Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Giáo án Toán, Tiếng Việt lớp 1 - Tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.37 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ PHONG. LỚP: 1A TUẦN: 11. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ BÐ. Năm học 2011 -2012. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> L Þch b¸o gi¶ng tuÇn 11 Từ 31/10 đến 4/11/2011 C¸ch ng«n : "C«ng cha, nghÜa mÑ, ¬n thÇy” **********&********** SÁNG Tên bài giảng. Thứ ngày Hai 1. Tiết CC HV. ưu. Ba 2. HV T LTV. Ôn tập Luyện tập Luyện đọc, viết iêu, yêu, ưu, ươu. Tư 3. Năm 4. Sáu 5. ươu. HV ôn an T Số 0 trong phép trừ NGLL Kính thầy yêu bạn. Giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em. HV ân ă-ăn LTT. Luyện về cộng, trừ. TV. Cái kéo, trái đào, ... Chú cừu, rau non, ... Luyện tập chung Sinh hoạt lớp tuần 11. T SHL. Tiết. CHIỀU Tên bài giảng. Lop1.net. T Luyện tập LTV Luyện đọc, viết ôn, an, ân, ăn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ hai 31/10/2011 Học vần: ưu ươu I/Mục tiêu: -Đọc và viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. -Đọc được từ và câu ứng dụng SGK. -Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. II/Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/KT: KT bài iêu, yêu. 2/Bài mới:GT ghi đề Hoạt động 1:Dạy vần *Đọc được ưu, ươu, trái lựu, hươu * Vần ưu sao. a/Nhận diện vần: -Viết vần ưu lên bảng. -Đọc-nêu cấu tạo vần-so sánh với iu. b/Đánh vần: +Vần ưu -Ghép vần ưu-phân tích. -HD đánh vần: ư-u-ưu -Đánh vần CX-ĐT. +Tiếng khoá, từ ngữ khoá: -Gợi ý-hướng dẫn. -HS ghép tiếng : lựu -Phân tích-đánh vần. -GT tranh-ghi: trái lựu -Đọc trơn. -HD đọc lại cả bài. -Đọc CX-ĐT, nhóm , tổ. *Vần ươu: Thực hiện tương tự. -So sánh ưu với ươu. Hoạt động 2: Luyện viết *Viết được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. -GV viết bảng và h.dẫn cách viết. -Viết BC. -KT chỉnh sửa lỗi sai sót. Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng * HS đọc được từ ứng dụng sgk -Viết các từ ngữ SGK lên bảng. -Đọc thầm-tìm tiếng có vần ưu, ươu. -Đánh vần-đọc trơn các tiếng đó. -Đọc cá nhân-đồng thanh (cả từ). -Giải nghĩa từ. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện tập *Đọc được bài tiết 1 và đọc câu ứng dụng SGK. -Luyện đọc bài tiết 1. -HS nhắc lại âm,tiếng,từ vừa học. -Đọc cá nhân-đt +Đọc câu ứng dụng: -GT tranh => câu ứng dụng-ghi bảng. -HS quan sát và nhận diện tranh minh hoạ. -GT tranh-ghi câu ứng dụng. -Tìm nêu tiếng, từ có vần ưu, ươuđánh vần.-Đọc cả câu CX-ĐT. Hoạt động 2: Luyện viết *Biết trình bày vào vở đúng, đẹp và rèn tư thế ngồi viết. -Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết. -HS viết vào vở Hoạt động 3: Luyện nói *Nói được 3-4 câu xoay quanh chủ Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. -Viết tên bài luyện nói. -GT tranh-hỏi:Tranh vẽ gì? Những con vật này sống ở đâu? Trong các con vật này, con nào ăn cỏ? Con nào thích ăn mật ong? Con nào to xác mà rất hiền lành? ... Hoạt động nối tiếp: -HD đọc lại bài SGK. -Học bài và chuẩn bị bài: Ôn tập. Lop1.net. -Đọc tên bài luyện nói -Quan sát-trả lời.. -HS thi tìm tiếng, từ có vần vừa học..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba 1/11/2011 Học vần: ÔN TẬP I/Mục tiêu: -Đọc được các vần có kết thúc bằng u/o, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43. -Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 38đến bài 43. -Nghe hiểu và kể được 1 đoạn truyện theo tranh truyện kể: Sói và Cừu. *GDMT qua nội dung chuyện. II/Chuẩn bị: -Bảng ôn SGK. -Tranh minh hoạ SGK. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Bài cũ: bài 42 B/ Bài mới : Giới thiệu – ghi đề *HĐ1:Ôn các kết thúc bằng u,o. *Nắm chắc chắn các vần có u/o ở cuối. -Nhắc lại các vần đã học kết thúc bằng -Ghi các vần hs nêu ở góc bảng. u,o. -Gắn bảng ôn lên bảng. -HS lên bảng chỉ chữ. .Đọc âm ở bảng ôn -HS chỉ chữ và đọc âm -H.dẫn ghép chữ thành vần và luyện đọc -HS đọc:cá nhân, tổ, lớp . -H.dẫn hs ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dòng -HS ghép và đọc các vần ghép được: đọc ngang để tạo thành vần,gv lần lượt ghi vào cá nhân,cả lớp. bảng ôn. *HĐ2: Đọc từ ngữ ứng dụng. -Ghi bảng các từ ngữ ứng dụng như SGK * Đọc được từ ứng dụng sgk -Đọc thầm từ,tìm tiếng có vần vừa ôn;phân tích tiếng,đánh vần tiếng,đọc tiếng,đọc từ. *HĐ3:Luyện viết từ ngữ ứng dụng. * Viết đúng các từ vừa học -Viết mẫu -hướng dẫn quy trình viết. -Cả lớp viết bảng con: cá sấu,kì diệu . Kiểm tr sữa chữa Tiết 2:Luyện tập: *HĐ1:Luyện đọc * Luyện đọc bài tiết 1 và câu ứng dụng -H.dẫn luyện đọc bài trên bảng -Nhắc lại bài ôn ở tiết 1 -Đọc cá nhân, cả lớp -Yêu cầu hs quan sát tranh và nhận xét: -Thảo luận nhóm về tranh minh hoạ. Tranh vẽ gì? -Giới thiệu các câu ứng dụng và ghi bảng -Đọc thầm, tìm tiếng có chứa vần vừa ôn. -Đọc tiếng,từ,câu (cá nhân, đt) *HĐ2:Luyện viết *Biết trình bày vào vở đúng, đẹp và rèn tư thế ngồi viết. -Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết. -Cả lớp viết vào vở tập viết: cá sấu,kì diệu. *HĐ3:Kể chuyện: Sói và Cừu. * Nghe và kể lại được một đoạn của câu chuyện -Kể lần 1: toàn bộ câu chuyện *HS đọc tên câu chuyện. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Kể lần 2:kể theo tranh minh hoạ - hs Kể theo nhóm. -Nghe và quan sát tranh. -Thảo luận nhóm 4 em- kể chuyện theo tranh. -Đại diện các nhóm thi kể trước lớp 1đoạn -HSKG kể toàn bộ câu chuyện. Nêu ý nghĩa câu chuyện: -Sói chủ quan và kiêu căng nên đã bị gì? -Con Cừu thì như thế nào? - Qua câu chuyện này em thích con vật nào ? Vì sao? *Củng cố: -H.dẫn luyện đọc bài trong SGK Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài an, on. Toán:. HS trả lời. -Đọc cá nhân,cả lớp-. LUYỆN TẬP. I/Mục tiêu: -Làm được các phép trừ trong phạm vi các số đã học. -Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. II/Chuẩn bị: -Phiếu bài tập 3 cho các nhóm. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY 1/KT:Đọc bảng trừ 5 và làm bài tập 3. 2/Bài mới:GT ghi đề Hoạt động 1: HD làm bài tập. Bài 1/Củng cố về cách trừ theo cột dọc -Ghi lần lượt từng phép tính. Bài 2/Củng cố về cách thực hiện dãy tính có hai phép tính trừ. -Ghi lần lượt từng cột bài tập( cột 1, 3).. Bài 3/Luyện thực hiện so sánh phép trừ với các số trong phạm vi đã học(cột 1, 3).. Bài 4:Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. -GT bài tập lần lượt (a, b).. Lop1.net. HOẠT ĐỘNG HỌC. -Nối tiếp một số HS lên bảng. -Lớp làm BC. -Nhận xét-chữa bài. -Nêu cách làm. -Lần lượt 2HS lên bảng-lớp làm vở. *HS khá, giỏi lên bảng làm cột 2 -Nhận xét - chữa bài -Nêu cách làm. -Làm vào phiếu theo nhóm 6. -Trình bày bài làm -Nhận xét-chữa bài. *HS khá, giỏi nêu miệng cột 2 -Quan sát tranh SGK-nêu bài toán. -1HS lên bảng viết phép tính tương ứng. -Lớp viết vào BC..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Nhận xét-chữa bài. *HS khá nêu miệng kết quả. Bài 5:GT bài tập. -Nhận xét-tuyên dương. Hoạt động nối tiếp: -Tóm ý nội dung luyện tập. -Ôn các bảng trừ đã học. -Bài sau:Số 0 trong phép trừ.. Luyện Tiếng Việt:. LUYỆN ĐỌC, VIẾT IÊU, YÊU, ƯU, ƯƠU. I/Mục tiêu: -Nâng cao kĩ năng đọc, viết các tiếng, từ mà các em đã học có vần iêu, yêu, ưu, ươu. II/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1:Luyện đọc -Viết một số tiếng, từ có vần iêu, yêu,ưu, ươu lên bảng.. -Chỉ bất kì một số trong các tiếng, từ trên. Hoạt động 2:Luyện viết -GV đọc một số tiếng, từ có vần iêu, yêu, ưu, ươu. -KT-sửa chữa sai sót. -Đọc lại các tiếng, từ đó. -Chấm bài-tuyên dương những em viết tốt. -Động viên một số em. Hoạt động 3: Làm bài tập -Cho làm bài ở VBT/42, 43.. Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét chung qua giờ học. -Về nhà luyện đọc và viết thêm ở BC.. Lop1.net. HOẠT ĐỘNG HỌC *Rèn kĩ năng đọc trơn. -Đọc trơn cá nhân-đồng thanhnhóm -Thi đua đọc giữa các nhóm-cá nhân -Nối tiếp đọc. *Rèn kĩ năng viết đúng. -HS viết vào bảng con. -HS viết vào vở chính tả. *Biết ghép từ thành câu phù hợp. -Đọc nhẩm-nối từ ngữ ở cột bên trái với từ ngữ ở cột bên phải. -Nối tiếp đọc câu đã nối -Nhận xét-sửa sai..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ tư 2/11/2011 Học vần: on an I/Mục tiêu: -Đọc và viết được : on, an, mẹ con, nhà sàn. -Đọc được từ và câu ứng dụng SGK. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bé và bạn bè. II/Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/KT: KT bài Ôn tập 2/Bài mới:GT ghi đề Hoạt động 1:Dạy vần *Đọc được on, an, mẹ con, nhà sàn * Vần on a/Nhận diện vần: -Viết vần on lên bảng. -Đọc-nêu cấu tạo vần-so sánh với oi. b/Đánh vần: +Vần on -Ghép vần on-phân tích. -HD đánh vần: o-nờ-on -Đánh vần CX-ĐT. +Tiếng khoá, từ ngữ khoá: -Gợi ý-hướng dẫn. -HS ghép tiếng : con -Phân tích-đánh vần. -GT tranh-ghi: mẹ con -Đọc trơn. -HD đọc lại cả bài. -Đọc CX-ĐT, nhóm , tổ. *Vần an: Thực hiện tương tự. -So sánh on với an Hoạt động 2: Luyện viết *Viết được on, an, mẹ con, nhà sàn c/Hướng dẫn viết: on, mẹ con - Viết BC -Viết mẫu-HD quy trình lần lượt. -KT chỉnh sửa lỗi sai sót. Hoạt động 3: Luyện đọc * Đọc được từ ứng dụng sgk -Viết các từ ngữ SGK lên bảng. -Đọc thầm-tìm tiếng có vần on, an. -Đánh vần-đọc trơn các tiếng đó. -Đọc cá nhân-đồng thanh (cả từ). -Giải nghĩa từ. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc * Luyện đọc bài tiết 1 và câu ứng dụng -H.dẫn luyện đọc bài trên bảng -Nhắc lại bài ôn ở tiết 1 -Đọc cá nhân, cả lớp -Yêu cầu hs quan sát tranh và nhận xét: -Thảo luận nhóm về tranh minh hoạ. Tranh vẽ gì? -Giới thiệu các câu ứng dụng và ghi bảng -Tìm nêu tiếng có vần on, an-đánh vần. -Đọc cả câu CX-ĐT. Hoạt động 2: Luyện viết: *Biết trình bày vào vở đúng, đẹp và rèn tư thế ngồi viết. -Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết. -Cả lớp viết vào vở tập viết. Hoạt động 3: Luyện nói: *Nói được 3-4 câu xoay quanh chủ đề: Bé và bạn. -Viết tên bài luyện nói. -Đọc Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -GT tranh-hỏi: -Quan sát-trả lời. Trong tranh vẽ mấy bạn? Các bạn ấy đang làm gì? Em và các bạn thường chơi những trò chơi gì? Em và các bạn thường giúp nhau những công việc gì?. Hoạt động nối tiếp: -HD đọc lại bài SGK. -HS đọc bài. -Học bài và chuẩn bị bài: ân, ă-ăn.. Toán: SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ I/Mục tiêu: -Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ: 0 là kết quả phép trừ 2 số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó. -Biết thực hiện phép trừ có số 0. -Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. II/Ghuẩn bị:-Tranh SGK. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/KT: Đọc lại bảng trừ 5. Làm bài tập 1, 2. 2/Bài mới:GT ghi đề Hoạt động 1:GT phép trừ hai số bằng *Nhận biết 0 là kết quả của phép trừ nhau. hai số bằng nhau. a/GT phép trừ 1 - 1 = 0 -GV cầm một bông hoa và nói:. H:Có một bông hoa cô tặng bạn Duyên một bông Hoa. Hỏi cọn lại mấy bông hoa? -Quan sát-nêu bài toán. ... còn một bông hoa -Để biết còn mấy bông hoa ta làm tính gì? -Viết lên bảng: 1 – 1 = 0 b/GT phép trừ 3 - 3 = 0 (tương tự) c/Nêu thêm một số phép trừ nữa 2 – 2; 4 - 4 *GV tóm ý-kết luận. Hoạt động 2:GT phép trừ" một số trừ đi 0". a/GT phép trừ 4 - 0 = 4 -GT 4 hình vuông lên bảng. -Nêu vấn đề-gợi ý câu hỏi. -Ghi : 4 - 0 = 4 b/GT phép trừ 5 - 0 =5(tương tự). 1–1=0 -Đọc CX-ĐT. -HS nêu : 2 – 2 = 0; 4 – 4 = 0 -HS tính kết quả (dùng que tính hoặc ngón tay). -Nêu nhận xét: "Một số trừ đi số đó thì bằng 0". *Nhận biết được “Một số trừ đi 0 sẽ bằng chính nó” -Quan sát, lắng nghe và trả lời : 4 hình vuông bớt 0 hình vuông còn 4 hình vuông -Đọc CX-ĐT. -Nêu thêm một số phép trừ nữa và tính. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> kết quả.(có thể dùng que hoặc ngón tay) -Nêu nhận xét: "Một số trừ đi 0 thì bằng chính số đó". *Tóm ý. Hoạt động 2/ Thực hành Bài 1: Củng cố về số 0 trong phép trừ. *Làm được phép trừ. -Nêu yêu cầu đề. - Yêu cầu thảo luận theo cặp - Thảo luận theo cặp - Tổ chức trò chơi đố bạn - Trò choi đố bạn. -Nhận xét-chữa bài. Bài 2: Củng cố về số 0 trong phép cộng và * Thực hiện được phép trừ và phép phép trừ (cột 1,2) cộng có số 0. Làm cá nhân -2HS lên bảng-Lớp làm lần lượt sgk. *HS khá làm thêm cột 3 Bài 3:Biểu thị tình huống trong tranh bằng * Lập được đề toán và viết được phép phép tính thích hợp. tính thích hợp. GT lần lượt câu a, b -Nhìn tranh nêu bài toán, rồi viết phép tính ứng với tình huống trong tranh. Làm bc -Viết vào BC.-Nhận xét tuyên dương. Hoạt động nối tiếp: -HS nhắc lại nội dung bài vừa học. -Nhận xét-dặn dò. NGLL. KÍNH THẦY YÊU BẠN GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM. I/Mục tiêu:HS biết kính trọng thầy cô giáo và biết yêu thương giúp đỡ bạn bè. -HS biết được ngày 20/11 hằng năm. -Biết quyền và bổn phận của mình.. II/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ 1:Biết kính trọng thầy. - Nêu vấn đề Vì sao các em phải kính trọng thầy cô giáo? Kể vài việc mà thể hiện em đã kính trọng thầy cô giáo? -Tuyên truyền về ngày kỉ niệm 20/11 Vậy sắp đến ngày 20/11 thì ngay hôm nay em sẽ làm gì để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo? *-Khuyến khích HS hát múa các bài hát về thầy cô mà em biết. GV tóm ý-kết luận chung. HĐ 2:Biết kính yêu bạn bè.. HOẠT ĐỘNG HỌC * Biết kính trọng và yêu quý thầy cô. -GV nêu tình huống: Nếu các em đến trường mà không có bạn nào chơi với em, em chỉ chơi một mình vậy em thấy thế nào? - Em hãy kể vài việc làm để thể hiện em đã yêu thương, giúp đỡ bạn bè?. HS giải quyết tình huống. Lop1.net. -HS suy nghĩ trả lời. Thi đua hát tặng thầy cô * Biết thương yêu và giúp đỡ bạn bè. - HS trình bày -Nhận xét bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV chốt ý HĐ 3:Quyền và bổn phận của trẻ em GV nêu các quyền và bổn phận để các em nắm ( dựa vào luật chăm sóc trẻ em của nước Việt Nam) -Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. -Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển thể chất, trí tuệ và đạo đức. -Trẻ em có quyền được học tập -Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh * Bổn phận của các em -Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ người già yếu, tàn tật, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình; - Chăm chỉ học tập, rèn luyện thân thể; tuân theo nội quy của nhà trường; - Tôn trọng pháp luật; thực hiện nếp sống văn minh, trật tự công cộng và an toàn giao thông; giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác; -Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.. Lop1.net. * Biết quyền và bổn phận của mình HS lắng nghe. HS nêu lại quyền và bổn phận của mình.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ năm 3/11/2011 Học vần: ©n ¨ - ¨n I/Mục tiêu: -Đọc và viết được : ân, ăn, cái cân, con trăn. -Đọc được, từ và câu ứng dụng SGK. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Nặn đồ chơi. II/Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK. III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/KT: KT bài on, an. 2/Bài mới:GT ghi đề Hoạt động 1:Dạy vần *Đọc được ân, ăn, cái cân, con trăn * Vần ân a/Nhận diện vần: -Viết vần ân lên bảng. -Đọc-nêu cấu tạo vần-so sánh với an. b/Đánh vần: +Vần ân -Ghép vần ân-phân tích. -HD đánh vần: â-nờ-ân -Đánh vần CX-ĐT. +Tiếng khoá, từ ngữ khoá: -Gợi ý-hướng dẫn. -HS ghép tiếng : cân -Phân tích-đánh vần. -GT tranh-ghi: cái cân -Đọc trơn. -HD đọc lại cả bài. -Đọc CX-ĐT, nhóm , tổ. *Vần ă-ăn: Thực hiện tương tự -So sánh ân với ăn Hoạt động 2: Luyện viết *Viết được ân, ăn, cái cân, con trăn -Viết mẫu-HD quy trình lần lượt. -Viết BC. -KT chỉnh sửa lỗi sai sót. . Hoạt động 3: Luyện đọc *Đọc được từ ứng dụng sgk -Viết các từ ngữ SGK lên bảng. -Đọc thầm-tìm tiếng có vần ân, ăn. -Đánh vần-đọc trơn các tiếng đó. -Viết các từ ngữ SGK lên bảng. -Đọc cá nhân-đồng thanh (cả từ). -Giải nghĩa từ. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc +Đọc vần: +Đọc câu ứng dụng: -GT tranh-ghi câu ứng dụng. Hoạt động 2:Luyện viết: -Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết. Hoạt động 3: Luyện nói:. * Luyện đọc bài tiết 1 và câu ứng dụng -Đọc lại bài tiết 1. -Tìm nêu tiếng có vần ân, ăn-đánh vần. -Đọc cả câu CX-ĐT. *Biết trình bày vào vở đúng, đẹp và rèn tư thế ngồi viết. -HS viết bài. *Nói được 3-4 câu xoay quanh chủ đề: Nặn đồ chơi. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Viết tên bài luyện nói. -Đọc -GT tranh-hỏi: -Quan sát-trả lời. Tranh vẽ các bạn đang làm gì? Các bạn nặn những con vật gì?các bạn của em ai nặn đồ chơi đẹp nhất? Em đã nặn được đồ chơi gì?... Hoạt động nối tiếp: -HD đọc lại bài SGK. -Học bài và chuẩn bị bài: ôn, ơn.. Luyện tập toán:. LUYỆN VỀ CỘNG, TRỪ. I/Mục tiêu: -Rèn kĩ năng cộng, trừ trong phạm vi các số đã học. II/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ1:HD làm các bài tập SGK Bài 2/57:Luyện về cộng, trừ. (Dòng 2). HOẠT ĐỘNG HỌC *Thực hành cộng, trừ. -Nêu yêu cầu đề. -3 HS nối tiếp lên bảng-lớp làm lần lượt vào BC. -Nhận xét-chữa bài. HĐ 2: HD làm bài ở VBT Bài 1/45:Củng cố bảng trừ trong PV 5, trừ đi 0. Bài 2/45:Luyện cộng, trừ với số 0. Bài 3/45:Luyện tìm thành phần chưa biết trong phép cộng và phép trừ. Bài 4/45:Biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. Hoạt động nối tiếp: -Vài HS đọc lại bảng trừ 4. -Nhận xét chung giờ học. -Về nhà luyện đọc thuộc bảng trừ 4.. Lop1.net. -Nêu yêu cầu đề -Nối tiếp nêu miệng kết quả. -Đọc lại bài đã hoàn chỉnh. -Nêu yêu cầu đề -Làm lần lượt vào BC. -Nhận xét-chữa bài -Nêu yêu cầu -Thảo luận cặp-trình bày cách làm. -Nhận xét-tuyên dương. -Quan sát lần lượt từng hình vẽ, nêu bài toán, thi đua viết phép tính thích hợp vào BC..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Toán:. LUYỆN TẬP. I/Mục tiêu: -Thực hiện được phép trừ 2 số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0. -Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. II/Chuẩn bị: III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY 1/KT:HS làm bài tập 2/61. 2/Bài mới:GT ghi đề Hoạt động 1: HD làm bài tập. Bài 1:Luyện thực hiện phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số với 0. (cột 1, 2, 3) - Làm miệng. Bài 2/Củng cố về cách trừ theo cột dọc -Ghi lần lượt từng phép tính. - Làm bảng con Bài 3/Củng cố về cách thực hiện dãy tính có hai phép tính trừ. -Ghi lần lượt từng cột bài tập(1, 2). - làm vở -Ghi cột 3. Bài 4/Luyện thực hiện so sánh phép trừ với các số trong phạm vi đã học(cột 1, 2). Thảo luận nhóm 6 -GT cột 3. Bài 5:Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. -GT bài tập a. -GT bài tập b. -Nhận xét-tuyên dương. Hoạt động nối tiếp: -Tóm ý nội dung luyện tập. -Ôn các bảng trừ đã học. -Bài sau:Luyện tập chung. Lop1.net. HOẠT ĐỘNG HỌC. * Nắm được cách trừ hai số bằng nhau và phép trừ một số với 0 - Nêu yêu cầu -Nối tiếp nêu miệng kết quả. -Nhắc lại kết luận “Một số trừ đi số đó thì bằng 0”. “Một số trừ đi 0 thì kết quả bằng chính số đó”. * Biết thực hiện phép trừ theo cột dọc - Nêu yêu cầu -Nối tiếp một số HS lên bảng. -Lớp làm BC. -Nhận xét-chữa bài. * Biết thực hiện dãy tính có hai phép tính -Nêu cách làm. -Lần lượt 2HS lên bảng-lớp làm vở. -Nhận xét - chữa bài. -K-G nêu miệng * Biết so sánh số với phép trừ - Nêu yêu cầu -Làm bài vào phiếu theo nhóm 6 -Trình bày cách làm. -Nhận xét-chữa bài. -K-G so sánh. * Biết lập đề toán và viết phép tính thích hợp -Quan sát tranh SGK-nêu bài toán. -Viết phép tính tương ứng vào BC. -Nhận xét-chữa bài. *HS khá, giỏi nêu miệng bài toán và phép tính..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Luyện Tiếng Việt:. LUYỆN ĐỌC, VIẾT ON, AN, ÂN, ĂN. I/Mục tiêu: -Nâng cao kĩ năng đọc, viết các tiếng, từ mà các em đã học có vần on, an, ân, ăn. II/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1:Luyện đọc -Viết một số tiếng, từ có vần on, an, ân, ăn lên bảng.. -Chỉ bất kì một số trong các tiếng, từ trên. Hoạt động 2:Luyện viết -GV đọc một số tiếng, từ có vần on, an, ân, ăn. -KT-sửa chữa sai sót. -Đọc lại các tiếng, từ đó. -Chấm bài-tuyên dương những em viết tốt. -Động viên một số em. Hoạt động 3: Làm bài tập -Cho làm bài ở VBT/45, 46.. Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét chung qua giờ học. -Về nhà luyện đọc và viết thêm ở BC.. Lop1.net. HOẠT ĐỘNG HỌC *Rèn kĩ năng đọc trơn. -Đọc trơn cá nhân-đồng thanhnhóm -Thi đua đọc giữa các nhóm-cá nhân -Nối tiếp đọc. *Rèn kĩ năng viết đúng. -HS viết vào bảng con. -HS viết vào vở chính tả. *Biết ghép từ thành câu phù hợp. -Đọc nhẩm-nối từ ngữ ở cột bên trái với từ ngữ ở cột bên phải. -Nối tiếp đọc câu đã nối -Nhận xét-sửa sai..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ sáu 4/11/2011 Tập viết: (TIẾT 9) cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu (TIẾT 10) chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa I/Muc tiêu: -Viết đúng các chữ : Cái kéo, trái đào, sáo sậu...chú cừu, rau non, thợ hàn...kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết. II/Chuẩn bị: Chữ mẫu. III/Hoạt động dạy học: III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.Bài cũ: GV đọc viết xưa kia, tươi cười.,.... -HS viết bảng con-2 em viết bảng lớp. B.Bài mới: Giới thiệu ghi đề *HĐ1:HD viết MT:Giúp HS viết được cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu .Dạy viết từ:cái kéo -GV giới thiệu từ xưa kia -HS đọc từ Giảng từ -Nêu câu hỏi gợi ý. -HS nhận xét độ cao các con chữ -GV viết mẫu và h.dẫn quy trình viết -Cả lớp viết bảng con-1 em viết bảng lớp: xưa kia. -KT sửa chữa những nét sai sót. Dạy viết các từ:trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu,...(tiến hành tương tự). *HĐ2: Viết vào vở MT:Rèn kĩ năng viết chữ và tư thế ngồi viết -Nêu yêu cầu viết. -Nhắc lại khoảng cách giữa chữ với chữ, từ với từ. -HS viết vào vở tập viết. - Nhắc nhở học sinh yếu *Chấm- sửa chữa sai sót. -Tuyên dương số em viết đúng, đẹp. Tiết 2 *Thực hiện tương tự. Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét chung giờ học. -Về nhà tập viết thêm. Nhận xét -dặn dò.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Toán:. LUYỆN TẬP CHUNG. I/Mục tiêu: -Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau. II/Chuẩn bị: III/Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY 1/KT:HS làm bài tập 2/62. 2/Bài mới:GT ghi đề Hoạt động 1: HD làm bài tập. Bài 1/Củng cố về cách cộng, trừ theo cột dọc -Ghi lần lượt từng phép tính ở câu b. Bài 2/Củng cố về tính chất của phép cộng. -Ghi lần lượt từng cột bài tập(1, 2). Bài 3/Luyện thực hiện so sánh phép cộng, trừ với các số trong phạm vi đã học. (cột 2,3) Bài 4:Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. -GT bài tập lần lượt (a, b). -Nhận xét-tuyên dương. Hoạt động nối tiếp: -Tóm ý nội dung luyện tập. -Ôn các bảng cộng, trừ đã học. -Bài sau:Luyện tập chung.. Lop1.net. HOẠT ĐỘNG HỌC. -Nối tiếp một số HS lên bảng. -Lớp làm BC. -Nhận xét-chữa bài. -Nối tiếp nêu miệng kết quả. -Nhận xét kết quả trong từng cột. *Nêu được tính chất của phép cộng. -Nêu cách làm. -Một số HS lên bảng-lớp làm lần lượt vở. -Nhận xét-chữa bài. -Quan sát tranh SGK-nêu bài toán. -Viết phép tính tương ứng vào BC. -Nhận xét-chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Sinh ho¹t líp I/Tổ chức sinh hoạt: *Nhận xét các hoạt động trong tuần qua: +Học tập: -Đi học chuyên cần, đúng giờ. Số bạn học bài, viết bài ở nhà chưa tốt (Giang, Duyên, Tinh) -Trong giờ học còn thiếu tập trung: Bảo, Mẫn. +Nề nếp, vệ sinh: -Thực hiện xếp hàng thể dục, ra vào lớp đảm bảo. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. -Biết tự giác làm vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực tốt. -Một số em ba mẹ chưa nộp hộ khẩu phô tô. -Thực hiện ôn và thi giữa kì I đảm bảo. *Công tác tuần đến: -Thực hiện đi học đều và đúng giờ. Duy trì việc đi thưa về chào. -Duy trì tốt việc truy bài đầu giờ. -Đảm bảo tác phong HS: Quần tây, áo trắng, có nhãn tên. -Thực hiện đi tiêu, đi tiểu đúng nơi quy định, không ăn quà vặt trên sân trường. -Tham gia nộp các khoản thu đã triển khai. -Duy trì tốt vệ sinh lớp học, vệ sinh khu vực được phân công. -Thực hiện xếp hàng ra vào lớp, thể dục nhanh nhẹn hơn. -Duy trì vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. -Tiếp tục bổ sung đầy đủ đồ dùng học tập. ************************************. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×