Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án môn tiếng việt lớp 5 tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.41 KB, 13 trang )

Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Tuần 1
Môn: Tập đọc
Tiết : 1

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Th gửi các học sinh

I. Mục tiêu
1. Đọc: - Đọc đúng các từ: siêng năng, non sông, cờng quốc
- Giọng đọc thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha tin tởng của Bác với các em thiếu
nhi Việt Nam.
2. Hiểu:
- Từ ngữ: kiến thiết, các cờng quốc năm châu, hoàn cầu,...
- Nội dung bức th: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tởng rằng HS sẽ
kế tục xứng đáng sự nghiệp của ông cha, xây dựng thành công nớc Việt Nam mới.
3. Thuộc lòng một đoạn th.
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK- Bảng phụ viết đoạn th HS cần đọc thuộc lòng
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)


GV nêu một số đặc điểm cần lu ý về yêu cầu -Lắng nghe
của giờ tập đọc lớp 5, việc chuẩn bị cho giờ
học nhăm củng cố nề nếp cho HS.
2. Dạy bài mới:(30 phút)
a. Giới thiệu bài:
- HS mở SGK
- GV giới thiệu chủ điểm:
+ Trong bức tranh minh hoạ chủ điểm con - HS trả lời: Hình ảnh Bác Hồ, cờ đỏ sao
vàng bay theo hình chữ S.
nhìn thấy gì?
GV: Tất cả những hình ảnh ấy tợng trng cho
đất nớc VN. Các con sẽ đợc gặp những hình -Lắng nghe
ảnh thân thơng ấy trong rất nhiều bài học
thuộc chủ điểm này.
- GV giới thiệu bài: Th gửi các HS là bức th
Bác Hồ viết cho các em HS vào ngày khai -Lắng nghe
giảng đầu tiên của năm học sau khi chúng ta
giành đợc độc lập.
b. Hớng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
-1 HS khá đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài
- Bài đợc chia làm 2 đoạn:
+ Bài đợc chia làm mấy đoạn?
+Đ1:Các em ....Vậy các em nghĩ sao?
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn
- Cho HS luyện đọc các từ: siêng năng,cờng +Đ2:Trong năm học...HCM
quốc,tựu trờng,...Lu ý HS lên giọng ở cuối
câu nghi vấn: Vậy các em nghĩ sao?
- HS đọc cá nhân, ĐT từ khó

- Gọi tiếp 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần chú giải. - HS nối nhau đọc chú giải
Giải thích thêm các từ: giời( trời), giở đi( trở
đi)
- Luyện đọc trong nhóm đôi
-Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Gọi 2 nhóm đọc. GV nhận xét về cách đọc - Đại diện 2 nhóm đọc
của từng nhóm.
- 1 HS đọc
- Gọi một HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH: - Đó là ngày khai trơng đầu tiên ở nớc
ngày khai trờng năm 1945 có gì đặc biệt so VN Dân chủ Cộng hoà....
với những ngày khai trờng khác?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
+ Sau Cách mạng tháng Tám nhiệm vụ của -Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại
toàn dân là gì?
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Hãy thảo luận theo nhóm đôi về trách nhiệm
của ngời HS trong công cuộc kiến thiết đất nớc?
* Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV treo bảng phụ ghi đoạn th 2
+ Đoạn th này nói lên niềm mong mỏi của
Bác Hồ đối với thế hệ tơng lai của đất nớc vì

vậy khi đọc con cần thể hiện bằng giọng đọc
ntn?
+ Để thể hiện rõ sự thiết tha, tin tởng, khi đọc
ta cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào?
- Yêu cầu 1 HS khá đọc mẫu. GV nhận xét.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm
- Gọi 2 nhóm lên thi đọc. Yêu cầu lớp theo
dõi và đánh giá bằng thẻ điểm.
* Hớng dẫn HS học thuộc lòng.
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần đọc
thuộc lòng Sau 80 năm........nhờ một phần
lớn ở công học tập của các em
- GV sử dụng phơng pháp xoá dần để HD học
sinh đọc thuộc lòng
- Yêu cầu luyện đọc thuộc lòng theo nhóm
- Gọi đại diện 2 nhóm thi đọc. GV nhận xét

-Thảo luận nhóm đôi.

- Giọng đọc thể hiện sự thiết tha, tin tởng
- Trông mong, chờ đợi, tơi đẹp, sánh
vai...
- 1 HS đọc
- Luyện đọc trong nhóm 4
- 2 nhóm đọc
- Quan sát
- HS đọc dựa theo những từ ngữ còn lại
trên bảng
- Luyện đọc theo nhóm 2
- 2 nhóm đọc


3. Củng cố - dặn dò:
- HS nối tiếp nhau trả lời theo ý hiểu của
+ HS Việt Nam đã làm đợc gì để đáp lại lòng mình
mong mỏi của Bác?
- lắng nghe, ghi nhớ
- DặnCBBS: Quang cảnh làng mạc ngày
mùa

Môn: Chính tả
Tiết : 1

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Việt Nam thân yêu

I. Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu
- Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ngh/ng, g/gh, c/k
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to ghi các câu có từ cần điền vào ô trống ở bài 2. Bảng phụ
ghi nội dung bài 3.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy

Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
GV giới thiệu về mục đích nội dung của
môn chính tả và những yêu cầu của phân - Lắng nghe
môn này đối với HS lớp 5.
2. Bài mới: ( 32 phút)
a. Giới thiệu bài:
GV: Tiết chính tả này chúng ta sẽ viết bài
Việt Nam thân yêu và làm bài tập để rút - Lắng nghe
ra quy tắc chính tả viết với ng/ngh, g/gh, c/k
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

b. Hớng dẫn nghe viết
* Tìm hiểu nội dung
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài thơ, yêu cầu cả
lớp đọc thầm theo để TLCH:
+ Những hình ảnh nào cho thấy nớc ta có
nhiều cảnh đẹp?

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Hình ảnh: biển lúa mênh mông thấp
thoáng cánh cò trắng bay, dãy núi Trờng
Sơn cao ngất, mây trời bao phủ.

+ Qua bài thơ em thấy con ngời Việt Nam - Con ngời VN vất vả, chịu nhiều thơng
ntn?
đau nhng giàu lòng yêu nớc và quyết tâm

đánh giặc.
* Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết - HS nêu các từ, VD: mênh mông, dập
chính tả.
Trờng Sơn...
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ ngữ vừa tìm dờn,
3
HS
lên bảng viết, HS ở dới viết vào
đợc.
nháp
- GV hỏi HS về thể thơ và cách trình bày - Bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ lục
thể thơ lục bát.
bát. Khi trình bày,dòng 6 chữ viết lùi vào
1 ô so với lề, dòng 8 chữ viết sát lề
* Viết chính tả
GV đọc cho HS viết với tốc độ 90chữ/ 15 - HS viết bài
phút. Mỗi cụm từ hoặc dòng thơ đọc 1-2 lợt.
. Soát lỗi và chấm bài
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi
- HS dùng bút chì, đổi vở cho nhau để
- Thu chấm 5 bài
soát lỗi, chữ bài, ghi số lỗi ra lề vở.
- Nhận xét bài viết của HS
* Hớng dẫn làm BT chính tả
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
đọc to
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài --12HS
HS

cùng bàn thảo luận nhóm đôi làm
vào SGK.
bài
GV lu ý HS: Ô trống ghi số 1 phải chứa
tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh. Ô trống ghi
số 2 phải chứa tiếng bắt đầu bằng g hoặc
gh. Ô trống ghi số 3 phải chứa tiếng bắt đầu
bằng c hoặc k.
- Gọi HS đọc bài văn hoàn chỉnh.
- 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Thứ tự các từ cần điền là: ngày- ghi- Nhận xét, kết luận về bài làm đúng
ngát- ngữ- nghỉ- gái- có ngày- củakết- của- kiên kỉ.
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS đọc
- Yêu cầu HS tự làm bài
- 1 HS làm bài vào bảng phụ, HS cả lớp
làm vào SGK.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn trên bảng.
Nhận xét bài của bạn, sửa lại nếu bạn
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng( treo -sai.
bảng phụ)
- Cất bảng phụ, yêu cầu HS gấp SGK nhắc
lại quy tắc chính tả với c/k, g/gh, ng/ngh
- 3 HS nối tiếp nhau phát biểu:
+ Âm c đứng trớc i,e,ê viết là k, đứng trớc các âm còn lại nh a, o, ô,ơ,...viết là c.
+ Âm g đứng trớc i, e, ê viết là gh, đứng

trớc các âm còn lại viết là g.
+ Âm ng đứng trớc i, e, ê viết là ngh,
đứng trớc các âm còn lại viết là ng.
- Yêu cầu HS nhắc lại
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

3. Củng cố-dặn dò: ( 3 phút)
- Lắng nghe
- Nhận xét giờ học, chữ viết của HS.
- Dặn HS về nhà viết lại bảng quy tắc chính - Ghi nhớ
tả ở BT 3 vào sổ tay và chuẩn bị bài sau.

Môn: Luyện từ và câu
Tiết : 1

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Từ đồng nghĩa

I. Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa HT và từ đồng nghĩa không HT

- Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ cho trớc, đặt câu để phân biệt các từ đồng nghĩa
- Có khả năng để sử dụng từ đồng nghĩa khi nói và viết.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn a,b ở BT1phần Nhận xét. Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra : ( 5 phút)
GVnêu mục đích yêu cầu chung của phân -Lắng nghe
môn luyện từ và câu của lớp 5
2. Bài mới: ( 30 phút)
a. Giới thiệu bài
bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về
từ đồng nghĩa để từ đó các em có thể sử dụng - Lắng nghe, ghi vở
chính xác các từ đồng nghĩa trong khi nói và
viết.
b. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung của BT 1 phần - 1 HS đọc to. HS khác suy nghĩ tìm
nhận xét. Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các hiểu nghĩa của từ.
từ in đậm.
- Gọi HS nêu ý nghĩa của các từ in đậm. Yêu - HS nối tiếp nhau nêu nghĩa của từ
cầu mỗi HS chỉ nêu nghĩa của 1 từ.
- GV chỉnh sửa, nhận xét về các diễn đạt của
HS
+ Em có nhận xét gì về nghĩa của mỗi từ - 1 HS nêu ý kiến, các HS khác bổ sung
trong đoạn văn trên?
và đa ra ý kiến thống nhất.
Kết luận: Những từ có nghĩa giống nhau nh - Lắng nghe
vậy gọi là từ đồng nghĩa.

- 1 HS đọc
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp với hớng -HS thảo luận theo nhóm 2 cùng làm bài
dẫn:
+ Cùng đọc đoạn văn.
+ Thay đổi vị trí các từ in đậm trong từng
đoạn văn.
+ Đọc lại đoạn văn sau khi đã thay đổi vị trí
các từ đồng nghĩa.
+ So sánh ý nghĩa của từng câu trong đoạn
văn trớc và sau khi thay đổi vị trí các từ đồng
nghĩa.
- 2 HS tiếp nối nhau phát biểu về từng
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Kết luận: Những từ có nghĩa giống nhau
hoàn toàn đợc gọi là từ đồng nghĩa hoàn
toàn.
+ Các từ: ....Các từ có nghĩa không giống
nhau hoàn toàn gọi là từ đồng nghĩa không
hoàn toàn.
GV hỏi:+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
+ Thế nào là từ đông nghĩa không hoàn toàn?
c. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.

- Yêu cầu HS lấy ví dụ về các từ đồng nghĩa
hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
GV ghi nhanh các từ đó lên bảng
- Kết luận: Từ đồng nghĩa. Cách sử dụng từ
đồng nghĩa hoàn toàn và những lu ý khi sử
dụng từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
d. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND BT
- Gọi HS đọc từ in đậm. GV ghi nhanh lên
bảng.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2. Gọi 1 em
làm bảng.
- Gọi HS nhận xét, GVkết luận
+ Tại sao xếp các từ nớc nhà, non sông vào 1
nhóm? Từ hoàn cầu, năm châu có nghĩa
chung là gì?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND BT
- Chia HS làm các N4. Phát giấy khổ to, bút
dạ và yêu cầu các nhóm làm bài.
- Gọi nhóm làm xong dán phiếu. Yêu cầu
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV KL các từ đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu mình đặt .YC HS khác NX

đoạn

- Lắng nghe

- 3 HS nối tiếp nhau trả lời
- 1 HS đọc
- 2 HS cùng bàn trao đổi tìm từ
- Lắng nghe

- 1 HS đọc
- 1 HS đọc
- 2 HS cùng bàn thảo luận để làm bài
- HS nhận xét bài làm của nhóm bạn
- HS nối tiếp nhau giải thích

- 1 HS đọc
- 4 HS tạo thành 1 nhóm, trao đổi, thảo
luận để tìm từ đồng nghĩa.
- 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác theo dõi, bổ sung.
-1 HS đọc
- HS làm bài vào vở
5 HS nối tiếp nhau nêu câu của mình,
HS khác nhận xét câu của bạn

3. Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
+ Tại sao ta lại phải cân nhắc khi sử dụng từ - 2 HS nêu ý kiến và chứng minh ý kiến
đồng nghĩa không hoàn toàn? Cho VD.
bằng ví dụ.
+ CB bài sau
- Ghi nhớ


Môn: Kể chuyện
Tiết: 1

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Lý Tự Trọng

I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ thuyết minh cho nội dung tranh băng 1-2 câu,
kể lại đợc từng đoạn và nội dung câu chuyện.
- Thể hiện lời kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể phù hợ với nội dung chuyện và biết phối
hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ, nết mặt.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc, dũng cảm bảo vệ
đông chí, hiên ngang bất khuất trớc kẻ thù.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ câu chuyệnn trong SGK.
- Giấy khổ to ghi sẵn lời thuyết minh cho từng tranh.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy

Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra : ( 2 phút)
Trong chơng trình Tiếng Việt lớp 5, phân
môn kể chuyện sẽ giúp các em có kĩ năng - Lắng nghe
nghe, kể lại câu chuyện đợc nghe đợc đọc,
đợc chứng kiến hoặc tham gia. Nội dung
chuyện kể sẽ đem đến cho các em những
bài học về cuộc sống con ngời đầy bổ ích
và lí thú.
2. Bài mới: ( 33 phút)
a. Giới thiệu bài và ghi đầu bài
+ Em biết gì về anh Lý Tự Trọng?
- HS trình bày theo những hiểu biết của
Tiết kể chuyện đầu tiên của chủ điểm mình
Việt Nam- Tổ quốc em là câu chuyện về - Lắng nghe
anh Lý Tự Trọng. Anh tham gia cách
mạng từ khi 13 tuổi. Những chiến công và
sự hi sinh của anh đợc nhắc đến nh một
huyền thoại.
b. GV kể chuyện
- GV kể lần 1: Giọng kể chậm rãi thong - Lắng nghe
thả ở đoạn 1 và phần đầu đoạn 2. Giọng
hồi hộp , nhấn giọng ở những từ ngữ tả
anh Lí tự Trọng nhanh trí, bình tĩnh trớc
những tình huống nguy hiểm. Đoạn 3 kể
với giọng khâm phục, lời Lý Tự Trọng
dõng dạc, lời kết truyện nhỏ, trầm lắng thể
hiện sự tiếc thơng.
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh - Lắng nghe kết hợp với quan sát tranh
minh hoạ phóng to trên bảng

- GV yêu cầu HS giải thích các từ: sáng - HS trình bày theo ý hiểu của mình
dạ, mít tinh, luật s, thành niên, quốc tế.
- GV nêu câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung
chuyện:
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Các nhân vật: Lý Tự Trọng, tên đội Tây,
mật thám Lơ- grăng, luật s.
+ Anh Lý Tự Trọng đợc cử đi học nớc - Năm 1928
ngoài khi nào?
+ Về nớc anh làm nhiệm vụ gì?
- Anh làm nhiệm vụ liên lạc, chuyển và
nhận th từ tài liệu trao đổi với đảng bạn
qua đờng biển
+ Hành động dũng cảm nào của anh làm - HS nối nhau trả lời
em nhớ nhất?
c. Hớng dẫn viết lời thuyết minh
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT1
- 1HS đọc to
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trao đổi về - 4 HS tạo thành 1 nhóm, trao đổi để tìm
nội dung của từng tranh.
lời thuyết minh cho từng tranh
- Gọi các nhóm trình bày, yêu cầu các - Các nhóm tiếp nối nhau trình bày, bổ
nhóm khác bổ sung
sung
- Kết luận, dán lời thuyết minhviết sẵn dới
từng tranh.
d. Hớng dẫn kể theo nhóm
- Chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS - HS tạo thành các nhóm 4, lần lợt từng em
quan sát tranh minh hoạ, dựa vào lời kể từng đoạn trong nhóm, các em khác
thuyết minh để kể lại từng đoạn và toàn bộ lắng nghe , gợi ý, nhận xét lời kể của bạn.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

câu chuyện sau đó trao đổi với nhau về ý
nghĩa câu chuyện.
e) Kể chuyện trớc lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trớc lớp.
Có thể cho kể nối tiếp theo đoạn.
- Sau mỗi HS kể GV tổ chức cho HS dới
lớp hỏi lại bạn về ý nghĩa câu chuyện:
+ Vì sao ngời coi ngục gọi Lý Tự Trọng là
Ông nhỏ?
+ Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
+ Hành động nào của anh Trọng khiến bạn
khâm phục nhất?
- Yêu cầu HS bình xét, bầu chọn bạn kể
hay nhất và hiểu chuyện nhất.

Lần kể thứ hai trong nhóm sẽ kể toàn
chuyện.
- 2 HS kể sau đó trả lời câu hỏi mà các bạn
dới lớp đặt ra.

- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay
nhất.

3. Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về con - 3HS nối nhau đa ra ý kiến riêng của mình

- Lắng nghe.
ngời Việt Nam?
- Ghi nhớ
- GV KL về ND câu chuyện.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau

Môn: Tập đọc
Tiết : 2

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Quang cảnh làng mạc ngày mùa

I. Mục tiêu:
1. Đọc:
- Đọc dúng các từ: vàng xuộm lại, lơ lửng, xoã xuống... Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ
hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả cảnh vật.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
2.Hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: lui, kéo đá. Hiểu các từ ngữ chỉ màu vàng của cảnh vật,
phân biệt đợc các sắc thái nghĩa của các từ chỉ màu vàng.
- Hiểu ND bài: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa làm hiện lên một bức tranh
làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác
giả đối với quê hơng.

II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh về làng quê vào ngày mùa.
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi 2 HS lên đọc thuộc lòng đoạn th từ sau
80 năm giời nô lệ....công học tập của các em - 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
trong bài th gửi các học sinh và TLCH:+ Sau
- HS khác NX
CM tháng Tám, Nvụ của toàn dân là gì?
+ Trong công cuộc kiến thiết đất nớc HS có - HS đa ra các ý kiến riêng
trách nhiệm ntn?
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: (30 phút)
- Ghi đầu bài
a. Giới thiệu bài và ghi đầu bài
- Treo tranh minh hoạ ND bài đọc
+ Em có nhận xét gì về bức tranh?
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

GV: Nhà văn Tô Hoài đã vẽ lên bức tranh
quê vào ngày mùa thật đẹp. Chúng ta cùng
tìm hiểu vẻ đẹp đặc sắc đó qua bài Quang
cảnh làng mạc ngày mùa. GV ghi đầu bài
b. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

*Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
- Hỏi HS về cách chia đoạn trong bài.
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
- GV ghi bảng các từ khó đọc, yêu cầu HS
đọc cá nhân rồi đọc đồng thanh các từ đó.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- Cho HS đọc phần chú giải trong SGK.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm 4.
- Gọi đại diện 2 nhóm đọc.
- GV nhận xét .
- GV đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và dùng bút
chì gạch chân những sự vật trong bài có màu
vàng và những từ chỉ màu vàng của sự vật
đó.
- Gọi HS phát biểu, yêu cầu mỗi HS chỉ nêu
1 sự vật và từ chỉ màu vàng của sự vật đó.
GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng.
- Giảng: Bao trùm lên cả làng quê là một
màu vàng với các sắc độ khác nhau. Những
sắc vàng đó cho ta cảm nhận riêng về về đặc
điểm của từng cảnh vật.
+ Mỗi từ chỉ màu vàng trong bài gợi cho em
cảm giác gì? Hãy thảo luận trong nhóm đôi .
- Gọi đại diện một vài HS phát biểu ý kiến.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối bài và
TLCH: + Thời tiết ngày mùa đợc miêu tả nh
thế nào?

+ Hình ảnh con ngời hiện lên ntn?
+ Những chi tiết đó gợi cho em cảm giác gì?
GV KL: Không khí ngày mùa.....
+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối
với quê hơng?
- YC HS nêu ND chính của bài. GV ghi
* Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ ghi ND đoạn cần luyện
+ Để làm nổi bật vẻ đẹp của sự vật ta nên
nhấn giọng ở những từ nào?
- Gọi 1 HS đọc. GV nhận xét
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dơng HS đọc hay.

- 1 HS đọc toàn bài
- Bài chia làm 4 đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- HS đọc các từ: lửng lơ, xoã xuống...
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2,
- 1 HS đọc chú giải
- HS đọc trong nhóm 4
- 2 nhóm đọc
- Lắng nghe
- Đọc thầm toàn bài và gạch chân các từ
chỉ màu vàng
- HS nối tiếp nhau nêu ý kiến

- Lắng nghe


- Thảo luận trong nhóm đôi
- 3 HS phát biểu ý kiến
- HS nối tiếp nhau trả lời
- Tác giả rất yêu làng quê Việt Nam
- HS ghi ý chính vào vở
- Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ màu
vàng
- 1HS đọc
- Lắng nghe
- Đọc diễn cảm trong nhóm 2
- Đại diện 3 nhóm thi đọc

3.Củng cố - dặn dò: ( 5 phút)
+ Theo em nghệ thuật tạo nên nét đặc sắc - Là cách dùng từ chỉ màu vàng khác
nhau,Vàng vọt, vàng hơm, vàng rộm....
của bài văn là gì?
- 2 HS nêu
- Lắng nghe
- GV nhận xét gì về bài học.
- Ghi nhớ.
- Yêu cầu HS về nhà đọc trớc bài sau

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Môn: Tập làm văn
Tiết : 1


Thứ

ngày

tháng

năm 201

Cấu tạo của bài văn tả cảnh

I. Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu đợc cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm: mở bài, thân bài, kết luận và yêu cầu của từng
phần.
- Phân tích đợc cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
- Bớc đầu biết cách quan sát một cảnh vật.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Giấy khổ to, bút dạ
- Phần ghi nhớ viết sẵn vào bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra: ( 5phút)
Giới thiệu về mục đích yêu cầu của phân Lắng nghe
môn TLV lớp 5.
2. Bài mới: ( 30 phút)
a. Giới thiệu bài
Bài văn tả cảnh giống hay khác bài văn
chúng ta đã học? Mỗi phần của bài văn tả Lắng nghe và ghi đầu bài
cảnh có nhiệm vụ gì? Chúng ta cùng tìm

hiểu qua bài học ngày hôm nay.
- GV ghi đầu bài.
b. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài 1 1 HS đọc thành tiếng
+ Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày? Là thời gian cuối buổi chiều, khi mặt trời
vừa lặn.
- GV giới thiệu sơ lợc về sông Hơng.
Lắng nghe
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 với các Hoạt động nhóm 4
yêu cầu sau:
+ Đọc thầm bài văn sau đó trao đổi để tìm
các phần mở bài, thân bài và kết bài.
+ Xác định nội dung của từng phần.
- GV mời một nhóm trình bày kết quả thảo Đại diện 1 nhóm lên trình bày kết quả
luận, yêu cầu các nhóm khác theo dõi và bổ thảo luận. Các nhóm khác bổ sung
sung ý kiến.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
+ Em có nhận xét gì về phần thân bài của Phần thân bài có 2đoạn
bài văn hoàng hôn trên sông Hơng?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
đọc
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo yêu -- 1HSHS
thảo luận theo nhóm 4
cầu sau:
+ Đọc bài văn Quang cảnh làng mạcngày Giống : Cùng nêu nhận xét, giới thiệu
mùa và Hoàng hôn trên sông Hơng.
chung về cảnh vật rồi miêu tả theo nhận
+ Xác định thứ tự miêu tả trong mỗi bài.

ấy
+ So sánh thứ tự miêu tả của hai bài văn với xét
Khác:......
nhau.
- Gọi nhóm làm xong trớc lên bảng trình Đại diện 1 nhóm lên dán kết quả và trình
bày kết quả. Yêu cầu các nhóm khác nhạn bày
xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

- GV hỏi: Qua ví dụ trên em thấy:
+ Bài văn tả cảnh gồm có những phần nào?
+ Nhiệm vụ chính của từng phần trong bài
văn tả cảnh là gì?
c. Ghi nhớ
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
d. Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp với hớng dẫn sau:
+ Đọc kỹ bài văn Nắng tra
+ Xác định tng phần của bài văn.
+ Tìm nội dung chính của từng phần.
+ Xác định trình tự miêu tả của bài văn
- Gọi 1 nhóm dán phiếu trình bày lên bảng,
YC HS khác bổ sung ý kiến.
- GV kết luận bài làm đúng.


Gồm có 3 phần: mở bài, thân bài và kết
luận
- 1HS đọc
- 1 HS đọc
- Hoạt động theo nhóm đôi

- 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ
sung và thống nhất bài giải:
- Bài Nắng tra gồm có 3phần:
+ Mở bài: Nắng cứ....xuống mặt đất: Nêu
nhận xét chung về nắng tra.
+ Thân bài: Buổi tra....cha xong: Cảnh
vật trong nắng tra.
+ Kết bài: Thơng mẹ biết bao nhiêu, mẹ
ơi!: Cảm nghĩ về ngời mẹ.

3.Củng cố - dặn dò: ( 5 phút)
+ Bài văn tả cảnh có cấu tạo nh thế nào?
- 2 HS trả lời
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, - Lắng nghe
phân tích cấu tạo của bài Nắng tra vào vở.
- Yêu cầu HS về nhà quan sát cảnh vật ở nơi - Ghi nhớ
mình sống( công viên, ruộng đồng, đờng
phố vào buổi sáng hoặc buổi tra, chiều).
Ghi lại các kết quả quan sát của mình ra
giấy.

Thứ
ngày

tháng
năm 201
Môn: Luyện từ và câu
Tiết : 2
Tên bài dạy:
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Tìm đợc nhiều từ đồng nghĩa với các từ đã cho.
- Phân biệt đợc sự khác nhau về sắc thái biểu thị giữa những từ đồng nghĩa không hoàn
toàn để lựa chọn từ thích hợp với từng ngữ cảnh cụ thể.
- Rèn kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa.
II. Đồ dùng- dạy học:
- Giấy khổ to, bút dạ. Từ điển HS
- Bài tập 3 viết sẵn trên bảng.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

1. Kiểm tra : ( 5 phút)
- Gọi 3 HS lên bảng:
+ Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD.
+ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Cho
VD.
+ Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn
toàn? Cho VD.

- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới: ( 32 phút)
a. Giới thiệu bài và ghi đầu bài
b. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS tìm từ theo nhóm. Yêu
cầu 2 thực hiện một yêu cầu. Có thể gợi ý
cho HS dùng từ điển để tìm.

- 3 HS lần lợt lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS khác NX

- Lắng nghe và ghi đầu bài

- 1 HS đọc
- Hoạt động nhóm 4, cùng sử dụng từ
điển, trao đổi để tìm từ đồng nghĩa:
a) Chỉ màu xanh
b) Chỉ màu đỏ
c) Chỉ màu trắng
d) Chỉ màu vàng
- 1 nhóm báo cáo kết quả.Các nhóm khác
- Gọi nhóm làm xong trớc dán phiếu trình bổ sung
bày kết quả. Yêu cầu các nhóm có cùng nội
dung bổ sung các từ.
- Nhận xét kết luận về các từ đồng nghĩa HS
vừa tìm đợc.
- 1 HS đọc
Bài 2:

- 4 HS đặt câu trên bảng lớp. HS khác
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
làm vào vở.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét bạn làm bài đúng/sai
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Tiếp nối nhau đọc câu mình đặt
- Nhận xét bài làm của HS.
- Tổ chức cho HS đặt câu tiếp sức.
- Nhận xét, khen ngợi nhóm có nhiều HS
phản xạ nhanh, đặt câu hay.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm với
nội dung sau:
+ Đọc kĩ đoạn văn.
+ Xác định nghĩa của từ trong ngoặc.
+ Đọc lại đoạn văn đã kiểm tra và sửa chữa.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Đáp án: Lần lợt điền các từ: điên cuồng,
nhô lên. sáng rực, gầm vang, hối hả.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi về
các sử dụng các từ đồng nghĩa không hoàn
toàn.
+ Tại sao lại dùng từ điên cuồng trong câu
Suốt đêm thác réo điên cuồng?
+ Tại sao lại nói mặt trời nhô lên chứ
không nói mặt trời mọc lên hay ngoi

lên?
+ Tại sao lại dung từ dòng thác sáng rực
chứ không dùng từ dòng thác sáng trng hay
sáng quắc?
+ Tại sao dung từ gầm vang lại đúng hơn từ
gầm rung và gầm gào trong câu tiếng nớc
xối gầm vang

- 1 HS đọc yêu cầu
- 4 HS tạo thành 1 nhóm làm bài theo sự
hớng dẫn của GV

- 1 HS làm trên bảng lớp

- HS thảo luận nhóm đôi theo 4 câu hỏi
GV treo trên bảng phụ

- Đại diện các nhóm nối tiếp trả lời từng
câu hỏi. Mỗi nhóm trả lời 1 câu.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

+Tại sao dùng từ hối hả lại đúng hơn dùng
từ cuống quýt, cuống cuồng trong câu Đậu
chân bên kia ngọn thác, chúng cha
kịp chờ cho cơn choáng qua đi, lại hối hả
lên đờng

- 1 HS đọc bài làm
- Gọi HS đọc lại bài hoàn chỉnh.
- Kết luận : Chúng ta nên thận trọng khi sử - Lắng nghe
dụng những từ đông nghĩa không hoàn toàn.
Trong mỗi ngữ cảnh cụ thể sắc thái biểu
cảm của từ sẽ thay đổi.
3. Củng cố - dặn dò: ( 3 phút)
- Lắng nghe
- Nhận xét giờ học.
- Ghi nhớ
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn Cá hồi vợt thác và chuẩn bị bài sau.

Môn: Tập làm văn
Tiết : 2

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Luyện tập tả cảnh

I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết đợc cánh quan sát của nhà văn trong đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng.
- Hiểu đợc thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
- Lập đợc dàn ý bài văn tả cảnh từ những điều quan sát đợc và trình bày theo dàn ý.
II. Đồ dùng dạy- học:

- HS su tầm tranh ảnh hoặc ghi đợc những điều đã quan sát đợc từ vờn cây, công viên hay
cánh đồng. Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
Gọi 2 HS lên bảng:
- 2HS lần lợt lên bảng thực hiện yêu
+ Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
cầu.
+ Nêu cấu tạo của bài văn Nắng tra
- Nhận xét, cho điểm từng HS .
2. Bài mới: ( 30 phút)
a. Giới thiệu bài và ghi đầu bài
- Lắng nghe và ghi đầu bài
b. Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài - 1 HS đọc
tập.
- Yêu cầu HS làm bài trong nhóm đôi.
HS làm bài trong nhóm 2
- Gọi HS trình bày nối tiếp theo các câu hỏi:
+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm ....cánh đồng buổi sớm, đám mây. vòm
mùa thu?
trời, những giọt ma, sợi cỏ,.......
+ Tác giả dã quan sát sự vật bằng những giác - Bằng xúc giác, bằng thị giác,
quan nào?
+ Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế - những sợi cỏ đẫm nớc lùa vào dép
của tác giả. Tại sao em lại cho rằng sự quan Thuỷ làm bàn chân của em ớt lạnh. Tác
sát đó rất tinh tế?

giả đã quan sát sự vật bằng làn da.
- Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu, cảm
nhận đợc sự quan sát tinh tế của tác giả.
- GVKết luận: Tác giả đã lựa chọn những chi
tiết tả cảch rất đặc sắc và sử dụng nhiều giác - Lắng nghe
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

quan để cảm nhận vể đẹp riêng của cảnh vật.
Để có một bài văn miêu tả hay, chân thực,
chúng ta phải biết cách quan sát, cảm nhận
sự vật bằng nhiều giác quan: xúc giác, thính
giác, thị giác và đôi khi là cả sự liên tởng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS đọckết quả quan sát một cảnh vật
trong ngày( đã giao từ tiết trớc).
- Nhận xét, khen ngợi HS có ý thức chuẩn bị
bài, quan sát tốt.
- Tổ chức cho HS làm bài tập cá nhân
Các câu hỏi gợi ý:
+ Mở bài: Em tả cảnh gì? ở đâu vào thời
gian nào? Lí do em chọn cảnh vật để miêu tả
là gì?
+Thân bài: Tả những nét nổi bật của cảnh
vật.
.Tả theo thời gian
.Tả theo từng bộ phận

+ Kết bài: Nêu cảm nghĩ, nhận xét của em
về cảnh vật
Lu ý HS: Tả cảnh bao giờ cũng có con ngời,
con vật. Khi quan sát sự vật các em cố gắng
cảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan: thính
giác, thị giác, xúc giác.
- Chọn HS làm bài tốt trình bày dàn ý của
mình.
- Cùng HS nhận xét, sửa chữa coi nh một dàn
bài mẫu.
VD: Dàn ý bài văn tả cảnh Buổi chiều trên
cánh đồng
Mở bài: Con đờng làng quen thuộc hàng
ngày em đến trờngchạy ngang qua một đồng
lúa. Sáng sáng tới trờng em nh đợc đắm mình
trong màu xanh ngút ngàn và hơng lúa mát
dịu.
Thân bài: Tả theo trình tự thời gian
+ Ông mặt trời thức dậy từ từ ló ra khỏi rặng
tre.
+ Những tia nắng vàng trải nhẹ trên màu
xanh mợt mà của lúa đang thì con gái.
Kết bài: Yêu biết bao đồng lúa quê em. Nhìn
cánh đồng lúa tơi tốt em thấy mình thật hạnh
phúc vì đợc sống trong hoà bình, ấm no.

- 1 HS đọc
- 2 HS đọc bài làm về nhà

2 HS lập dàn ý vào giấy khổ to. Cả lớp

làm vào vở.

- Lắng nghe

2 HS làm vào giấy khổ to lần lợt trình
bày bài làm của mình. HS khác nhận
xét, bổ sung

3.Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
+ Để làm đợc một bài văn tả cảnh hay, khi
- Quan sát sự vật bằng nhiều giác quan
quan sát cảnh vật ta phải chú ý điều gì?
+ Ta có thể tả cảnh theo những trình tự nào? - Tả theo trình tự không gian hoặc thời
gian.
- GV nhận xét giờ học.CBBS
- Lắng nghe, ghi nhớ

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



×