Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 9, 10 - Trường Tiểu học Nguyễn Chí Thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.26 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 9 Tập đọc- kể chuyện ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 1) TẬP ĐỌC: ĐƠN XIN VÀO ĐỘI I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy cả bài: Chú ý đọc đúng các từ rễ viết sai do ảnh hưởng cách phát âm địa phương Liên đội, thiếu niên .... - Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch , rứt khoát . 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Nắm được nghĩa của các từ mới (điều lệ, danh dự). Hiểu nội dung bài . - Bước đầu có hiểu biết về đơn từ và cách viết đơn . II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức - Hát tập thể một bài hát… 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ : Hai bàn tay em và - 2 HS đọc, lớp nhận xét,… trả lời 4 câu hỏi 3. Bài mới: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu *HĐ1. Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. (chú ý đọc đúng các từ khó) *HĐ2. Hướng dẫn: a. GV đọc mẫu toàn bài - HS đánh dấu vào sách giáo khoa b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ : - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài + GV chia đoạn (HSKT đọc cùng) + GV HD đọc câu văn dài xét + GV kết hợp giúp HS giải nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn - lớp đọc thầm bài tập đọc - Đọc từng đoạn trong nhóm +… Của bạn Lưu Tường Vân gửi bạn phụ 3. Tìm hiểu bài : trách đội ... - Gọi HS đọc bài và hỏi: +… Nhờ nội dung đơn ghi rất rõ địa chỉ + Đơn này là của ai gửi cho ai ? gửi đến. + Nhờ đâu mà em biết điều đó ? +… Để xin vào đội + Bạn HS viết đơn để làm gì ? +… Em làm đơn này ... + Những câu nào trong đơn cho biết điều đó? - HS nêu trong SGK … + Nêu nhận xét cách trình bày đơn? - GV giới thiệu đơn xin vào đội TNTP HCM của - 1 HS khá, giỏi đọc lại đơn một HS trong trường cho cả lớp xem - 1 số HS thi đọc đơn 4. Luyện đọc lại : - GV HD các em đọc rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi đúng - Về nhà chuẩn bị bài học sau. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tập đọc- kể chuyện ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 1) TẬP ĐỌC: KHI MẸ VẮNG NHÀ I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy cả bài : Chú ý đọc đúng các từ HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai : luộc khoai , nắng cháy ... 2. Rèn kỹ năng đọc hiẻu - Hiểu tình cảm thương yêu mẹ rất sâu nặng của bạn nhỏ : Bạn tự nhận là mình chưa ngoan vì chưa làm cho mẹ hết vất vả, khó nhọc . II.Chuẩn bị : - Bảng phụ, Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK … III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức - Hát tập thể một bài hát… 2. Kiểm tra bài cũ: - HS nối tiếp nhau, mỗi em kể lại 1 đoạn của - 2 HS đọc, lớp nhận xét,… câu chuyện “Ai có lỗi” bằng lời của mình . 3. Bài mới: *HĐ1. Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. *HĐ2. Hướng dẫn: - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ a. GV đọc bài thơ (giọng vui, nhịp nhàng, - HS nối tiếp nhau đọc 2 khổ thơ (2 lượt) tình cảm) - HS giải nghĩa các từ chú giải b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ . - Từng cặp HS luyện đọc - Đọc từng dòng thơ trước lớp - lớp đọc đồng thanh cả bài - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - GV cho lớp đọc đồng thanh cả bài 3. Tìm hiểu bài : + Bạn nhỏ làm những việc gì đỡ mẹ ?. * HS đọc thầm khổ thơ 1 + … Luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân * 2 HS đọc khổ thơ còn lại +… Lúc nào mẹ đi làm về cũng thấy mọi việc đã làm xong... mẹ khen bạn nhỏ ngoan.. + Kết quả công việc của bạn nhỏ như thế nào? + Em thấy bạn nhỏ có ngoan không? vì sao? + Em có thương mẹ như bạn nhỏ trong bài không? ở nhà đã làm gì giúp đỡ mẹ? 4. Học thuộc lòng bài thơ : - GV HD HS học thuộc lòng bài thơ - HS đọc khổ thơ, cả bài theo cách xoá dần từng dòng, khổ thơ - GV nhận xét đánh ghi điểm - HS thi đọc thuộc lòng, khổ , bài .... 4. Củng cố, dặn dò: - HSKT đọc thuộc trước lớp. - Nhận xét giờ học.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Toán GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I. Mục đích - Yêu cầu: Giúp HS: - Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản. II. Chuẩn bị: - Ê ke, thước dài, Bảng phụ vẽ sẵn hình bài 1,2, 3… III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ:Tìm x: x : 4 = 28 75 : x = 5 2. Bài mới: . Hướng dẫn: * HĐ1: Giới thiệu về góc, góc vuông, góc không vuông + 1 đoạn thẳng bất kỳ và đặt tên cho đoạn thẳng ấy. Từ 1 đầu của đoạn thẳng vừa vẽ, vẽ tiếp 1 đoạn thẳng khác sao cho:…  Các hình trên được gọi là góc.  Điểm chung đó gọi là điểm gốc. * HĐ2: Giới thiệu ê ke + Ê ke có hình gì? Mấy cạnh? Mấy góc? Góc nào vuông? Góc nào không vuông? + Nêu tác dụng của ê ke? - HD HS dùng ê ke để kiểm tra và vẽ góc vuông. c. Hướng dẫn thực hành: Bài 1 (Cả lớp): - YC lớp làm bài, gọi HS chữa bài. + Nêu cách dùng ê ke để nhận biết góc vuông của hình chữ nhật đó? + Muốn vẽ một góc vuông ta làm thế nào? Bài 2 (Cá nhân): + Trong các hình đã cho, hình nào là góc vuông, hình nào là góc không vuông? Bài 3. - Gọi HS nêu YC bài tập. + Muốn xác định góc vuông hay không vuông ta làm thế nào? Bài 4 - YC HS quan sát để khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Lop3.net. - 4 HS lên bảng làm. - Lớp làm vào nháp.. + … 2 cạnh + … có 1 điểm chung +… Dùng ê ke để nhận biết góc vuông - Dùng ê ke để vẽ… - HSKT thực hiện làm ra bảng phụ - 12 HS trả lời. - 1 HS trả lời. HSKT nhắc lại: Nêu tên đỉnh, cạnh góc vuông, góc không vuông + Góc vuông: DAE, MDN, XGY Góc không vuông: GBH, ICK, PEQ - HS tự làm bài, HS lên bảng chữa bài. - 1 HS nêu. Thảo luận nhóm đôi nêu ý kiến - HSKT nêu kết quả, lớp bổ sung : Góc vuông đỉnh Q, M. Góc không vuông đỉnh N, P - 1 HS nêu: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng… - Đáp án: D.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2010. Toán THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE I. Mục đích- yêu cầu: - Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông. - Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vuông. II. Công việc chuẩn bị: - Ê ke, thước dài, Các miếng bìa cắt sẵn theo hình bài tập III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV: Vẽ một số góc lên bảng, YC HS lên xác định góc vuông hay không vuông. - 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, NX - YC HS vẽ một góc vuông. - 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ nháp 3. Bài mới: *HĐ1. Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Lắng nghe,… *HĐ2. Hướng dẫn thực hành: Bài 1 (Cá nhân): - Gọi HS nêu YC bài tập. - Dùng ê ke vẽ góc vuông biết đỉnh và một - YC lớp làm bài, gọi HS chữa bài. cạnh cho trước. - HS tự làm bài, 3 HS lên bảng chữa bài. + Muốn dùng ê ke vẽ góc vuông biết đỉnh và + Đặt ê ke sao cho đỉnh góc vuông của ê ke một cạnh cho trước ta làm thế nào? trùng với đỉnh cho trước và một cạnh của… Bài 2 (Nhóm đôi): - Gọi HS nêu YC bài tập. - 1 HS nêu, HSKT nhắc lại: Dùng ê ke để kiểm tra trong mỗi hình sau đây có mấy góc vuông? - HS tự làm bài, 2 HS lên bảng chữa bài. - YC lớp làm bài, gọi HS chữa bài. + Nêu cách xác định góc vuông, góc không - 12 HS trả lời. vuông bằng ê ke? Bài 3 (Nhóm): - 1 HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu YC bài tập. - 1 HS nêu cách thực hiện ghép. HSKT nhắc lại… - YC HS quan sát hình vẽ SGK, tưởng tượng, - Quan sát, chỉ ra hai miếng bìa có đánh số 1 thảo luận nhóm đôi, trả lời và số 4 hoặc 2 và 3 có thể ghép lại được để được góc vuông như hình A hoặc hình B - YC HS hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn. - Thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn. Bài 4 (Cá nhân): - Gọi HS nêu YC bài tập. - 1 HS nêu: Gấp mảnh giấy theo hình sau để được góc vuông - YC lớp thực hành - Thực hành gấp - Gọi HS trình bày sản phẩm và chỉ rõ góc nào - 2 HS lên bảng chữa bài. vuông. 4. Củng cố, dặn dò: - NX giờ học. - CBBS: Đề - ca- mét; Héc - tô - mét Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chính tả ÔN TẬP GIỮA KỲ I (TIẾT 3 ) TẬP ĐỌC: CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú các từ ngữ: Bằng lăng, sẽ non… - Đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật bé thơ. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ khó: Bằng lăng, chúc (xuống) - Nắm được cốt truyện và vẻ đẹp của chuyện: Tình cảm đẹp đẽ, cảm động mà bông hoa bằng lăng và sẻ non dành cho bé thơ. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ, … III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc thuộc lòng bài : Quạt cho bà ngủ. 3. Bài mới: *HĐ1. Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. *HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc * GV đọc toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc *. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: - Đọc từng đoạn trước lớp: + GV hướng dẫn đọc đúng - Đọc từng đoạn trong nhóm: * HĐ3. Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc bài và hỏi: + Truyện có những nhân vật nào? + Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho ai? + Vì sao bằng lăng phải để dành 1 bông hoa cuối cùng cho bé thơ? + Vì sao bé Thơ nghĩ là mùa hoa đã hoa? + Sẻ non đã làm gì để giúp đỡ hai bạn của mình? + Mỗi người bạn của bé Thơ có điều gì tốt? 4. Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn, ngắt, nghỉ đúng:…. - 2 HS lên bảng đọc, lớp theo dõi, NX. - 1HS đọc phần luyện đọc mà GV hướng dẫn. - - HS giải nghĩa 1 số từ mới. + … Bằng lăng, bé thơ, sẻ non. + … Cho bé Thơ. +… Bé Thơ lại ốm phải nằm viện suốt mùa bằng lăng nở hoa. Bé thơ không được ngắm hoa....bé Thơ về. * Lớp đọc thầm Đ2: +…Vì bé k0 nhìn thấy bông hoa nào trên cây. * 1 HS đọc đoạn 3 , 4 +… Nó bay về phía cành bằng lăng mảnh mai ... + Cây bằng lăng tốt: Dành một bông hoa.. Sẻ non: Dũng cảm .... - 45 HS thi đọc 2 đoạn văn. HSKT đọc. - 1 HS đọc toàn bài.- Lớp bình chọn… - VN ôn lại bài…. 4. Củng cố, dặn dò: - NX giờ học. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tập đọc ÔN TẬP GIỮA KỲ I (TIẾT 3) TẬP ĐỌC: MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ học sinh dễ phát âm sai: Bão nổi, chặn lối, thao thức, no bữa… - Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ; nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Nắm được nghĩa của các từ được chú giải trong bài. - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ: Thể hiện tình cảm gia đình đầm ấm, mọi người luôn nghĩ đến nhau, hết lòng thương nhau. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng. - GV - HS nhận xét. 3. Bài mới: *HĐ1. Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. *HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc * GV đọc mẫu bài thơ. - GV tóm tắt ND bài. * HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng dònng thơ. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. + GV đưa ra bảng phụ đã viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn. + GV đọc1 lần. HD đọc đúng cách ngắt nghỉ. *HĐ3. Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc và hỏi: + Vì sao mẹ vắng nhà ngày bão ?. - 2 HS lên bảng đọc, lớp theo dõi, NX. - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ trong bài + kết hợp luyện đọc đúng - HS chú ý nghe - Vài HS đọc lại khổ thơ cần hướng dẫn. - HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ, trước lớp. - HS nêu từ cần giải nghĩa và giải nghĩa. - HS đọc theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm thi đọc. - Lớp đọc đồng thanh toàn bài. - HS đọc thành tiếng từng khổ thơ. Nêu… + …Vì mẹ về quê gặp bão, mưa to gió lớn làm mẹ không trở về nhà được. + Ngày bão vắng mẹ, ba bố con vất vả ntn? + Tìm những câu thơ cho thấy cả nhà luôn nghĩ +… chiếu ướt, củi ướt, ba bố con thay … +… Ba bố con luôn nghĩ đến mẹ... nằm ấm mà đến nhau? + Tìm những hình ảnh nói lên niềm vui của cả thao thức... + Mẹ về như nắng mới làm cả gian nhà ấm nhà khi mẹ về? sáng lên. * Học thuộc lòng bài thơ - GV HD HS học thuộc lòng - 5 HS đại diện cho 5 nhóm tiếp nối nhau đọc 4. Củng cố, dặn dò: HS thi đọc thuộc lòng 5 khổ thơ - GV nhận xét tiết học - 2- 3 HS đọc thuộc lòng cả bài Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tự nhiên và xã hội ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. Mục đích- yêu cầu: - Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về: - Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. II. Chuẩn bị: - Bộ tranh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn,… III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Cần phải làm gì để bảo vệ cơ quan thần kinh? - 2 HS trả lời. Lớp nhận xét, 3. Bài mới: cho điểm. a. Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. b. Hướng dẫn: * HĐ1: Thử tài kiến thức - Lắng nghe,… - Chia lớp thành 4 đội. YC các đội lên bốc thăm trả lời câu hỏi trong phiếu. Mỗi phiếu ghi tên 1 trong 4 cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh với các câu hỏi: - 4 đội lên bốc thăm trả lời câu + Gắn tên các bộ phận vào tranh minh hoạ hỏi. + Nêu chức năng của từng bộ phận trong cơ quan này. * HĐ2: Giải ô chữ - Mỗi đội được chọn 4 hàng ngang để giải đáp. Mỗi ô chữ hàng ngang 10 điểm, ô chữ hàng dọc 10 điểm . Đội nào có tín hiệu trước được trả lời H1: Từ còn thiếu trong câu sau: “Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh … mọi hoạt động của cơ thể.” H2: Bộ phận đưa máu của các cơ quan trong cơ thể về tim. H3: Cơ quan thần kinh trung ương điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. H4: Trạng thái tâm lý tốt cho thần kinh. H5: Nơi sưởi ấm và làm sạch không khí trước khi vào phổi. H6: Bộ phận đưa máu từ tim tới các cơ quan trong cơ thể. H7: Nhiệm vụ của máu. H8: Bộ phận trao đổi không khí giữa cơ thể và môi trường. H9: Bộ phận chứa nước tiểu trong cơ quan bài tiết nước tiểu. H10: Bệnh thấp tim rất … H11: Bộ phận lọc chất thải tạo nước tiểu. phát thưởng. + Tĩnh mạch. 4. Củng cố, dặn dò: - NX giờ học.. - HS chuẩn bị bài sau Lop3.net. + Não + Vui vẻ + Mũi + Động mạch + Nuôi cơ thể + Phổi + Bóng đái + Nguy hiểm + Thận + Lọc máu + Các bô níc + Tim + Sống lành mạnh + Tuỷ sống +… Khoẻ mạnh để học tốt.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009. Toán ĐỀ - CA- MÉT; HÉC - TÔ - MÉT I. Mục đích - yêu cầu: Giúp HS: - Nắm được tên gọi, ký hiệu của đề - ca- mét và héc- tô - mét. Nắm được quan hệ giữa đề- ca- mét và héc- tô- mét - Biết đổi từ đề- ca- mét, héc- tô- mét ra mét II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, phấn màu. III.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - YC HS nêu các đơn vị đo độ dài đã học: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 1 m = …dm 1 km = …m - 2 HS trả lời. 1 m = …cm 1 m = …mm - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp 3. Bài mới: *HĐ1. Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Lắng nghe… *HĐ2. Hướng dẫn thực hành Bài 1 (Miệng): - Gọi HS nêu YC bài tập. - 1 HS nêu. HSKT nhắc lại. - YC lớp làm bài, gọi HS chữa bài. - HS thực hiện. Nêu ý kiến:. + Nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học theo thứ tự từ lớn đến bé ; từ bé đến lớn ? Bài 2 (Cá nhân): - Gọi HS nêu mẫu phần a và phần b - YC lớp làm bài, gọi HS chữa bài. - YC HS nêu cách đổi 6 dam = …m 5 hm = …m + Đây là đổi đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé hay từ bé đến lớn? + Ngoài cách đổi như phần mẫu, ta còn cách đổi nào khác? Bài 3 (Cá nhân): - Gọi HS nêu YC bài tập và mẫu - YC lớp làm bài, gọi HS chữa bài. +Cần lưu ý gì khi cộng, trừ các số đo độ dài? 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.. Đọc Đề- ca- mét Héc- tô- mét. Kí hiệu dam hm. Mối quan hệ 1dam =10 m 1hm = 100m 1hm =100 dam. - 1 HS nêu: Số? - HS làm bài, 2 HS lên bảng chữa bài. - HS tự làm bài, 2 HS lên bảng chữa bài. - 2 HS trả lời. - 2 HS trả lời. - 1 HS nêu: Tính theo mẫu - HS tự làm bài, 2 HS lên bảng chữa bài. - 2 HS trả lời. - Chuẩn bị bài sau: Bảng đơn vị đo độ dài. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Luyện từ và câu ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 5) TẬP ĐỌC: NGÀY KHAI TRƯỜNG I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Chú ý những từ ngữ dễ viết sai và phát âm sai: hớn hở, nắng mới, lá cờ… 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu các từ ngữ trong bài thơ: tay bắt mặt mừng, gióng giả… - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ: Niềm vui sướng của HS trong ngày khai giảng. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài thơ,… III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài trước… - 2 HS đọc, lớp theo dõi và nhận xét… 3. Bài mới: *HĐ1. Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ *HĐ2. Hướng dẫn thực hành - HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ - GV đọc diễn cảm toàn bài thơ . - GV HD cách đọc - HS giải nghĩa các từ mới - GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc theo nhóm 5 - Đọc từng dòng thơ - 5 nhóm tiếp nối nhau đọc - Đọc từng khổ thơ trước lớp - Lớp đọc đồng thanh1 lần + GV HD cách ngắt, nghỉ hơi dài giữa các khổ thơ - Đọc từng khổ thơ trong nhóm * HS đọc thầm từng khổ thơ 1, 2, 3 và trả lời + GV theo dõi, HD thêm cho HS +…HS mặc quần áo mới, được gặp lại bạn - Đọc đồng thanh bè, thầy cô và ngôi trường … *HĐ3. Tìm hiểu bài +… Bạn nào cũng lớn lên, các thầy cô như trẻ lại, sân trường vàng nắng mới, lá cờ bay + Ngày khai trường có gì vui ? như reo * HS đọc thầm khổ thơ 5 + Ngày khai trường có gì mới lạ ? - HS phát biểu theo ý hiểu VD : Tiếng trống giục em vào lớp . +… Tiếng trống giục em năm học mới đã đến … + Tiếng trống khai trường muốn nói gì với em? *HĐ4. Học thuộc lòng bài thơ - HD HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài - GV tổ chức thi đọc - GV nhận xét ghi điểm - Nêu nội dung chính của bài thơ ?. - 1 HS đọc lại bài thơ - HS đọc theo cặp, dãy bàn, cá nhân - HS thi đọc từng khổ, cả bài - Lớp nhận xét, bình chọn +… Bài thơ nói lên niềm vui sướng của HS trong ngày khai trường.. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Toán LUYỆN TẬP VỀ ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI: ĐỀ-CA-MÉT; HÉC-TÔ-MÉT I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia đã học vào luyện tập về đơn vị đo độ dài. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu bài tập… III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. 3. Bài mới *HĐ1. Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng *HĐ2. Hướng dẫn luyện tập - GV lần lượt đưa các bài tập. - Gọi HS nêu yêu cầu và nêu cách thực hiện. - GV nhận xét và chấm. Bài 1. Điền số thích hợp vào chỗ chấm Bài 2. Tính a)17hm+16hm= …hm b)32km  3 = … 56km + 19km =… km 44hm  2 = … 233dam–118dam= … 96m : 6 = … - Cho HS thực hiện cá nhân - Chữa bài. Bài 3. Nhìn hình vẽ rồi tính từ nhà An lên huyện dài bao nhiêu kilômét?. - Lắng nghe… - Suy nghĩ và hoàn thành các bài tập theo yêu cầu của GV.. - HS làm bài cá nhân Chữa bài. Lớp nhận xét bổ sung - Nêu lại cách thực hiện. - Thực hiện theo yêu cầu. Thực hiện cá nhân Chữa bài 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. Lớp nhận xét bổ sung - VN ôn lại bài và CBBS.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009. Toán BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. Mục đích - yêu cầu: Giúp HS: - Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ. - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, VBT,… III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu các đơn vị đo độ dài đã học? - 2 HS trả lời. + Đổi: 5 dam = …m 6 hm = …m - 2 HS lên bảng. Lớp làm nháp. 13 dam = …m 10 hm = …m 3. Bài mới: *HĐ1. Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Lắng nghe,… *HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu bài * Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài - HS nêu miệng: + Đơn vị đo độ dài cơ bản là gì? +… mét + Những đơn vị đo độ dài nào lớn hơn m? + …km; hm; dam + Những đơn vị đo độ dài nào nhỏ hơn m? +… dm; cm; mm - Đưa ra bảng kẻ sẵn: + Hãy xếp các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé? +… km, hm, dam, m, dm, cm, mm. + Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền - 1 HS nêu. HSKT nhắc lại… kề nhau?  Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp, gấp kém nhau 10 +… VD: 1m = 10 dm; 1 dm = 10 cm lần + Nêu mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài với - 3 HS nêu. HSKT nhắc lại m? + VD:1 km = 1000 m ; 1m =1000 mm - YC HS đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài - Đọc cá nhân, HSKT đọc  đọc đồng *HĐ3. Hướng dẫn thực hành thanh Bài 1 (Cá nhân): - Gọi HS nêu YC bài tập. - YC lớp làm bài (không nhìn vào bảng đã lập sẵn). - 1 HS nêu: Số? Gọi HS chữa bài. - HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài… - 2 HS lên bảng chữa bài. Bài 2 (Cá nhân): + …1 hm = 100 m  8 hm = 800m … - Gọi HS chữa bài. Hỏi: + Tại sao: 8 hm = 800 m? … Bài 3 (Cá nhân): - 1 HS nêu: Tính (theo mẫu) - Gọi HS nêu YC bài tập và quan sát mẫu - HS tự làm bài. + Khi nhân, chia số đo độ dài ta cần lưu ý điều gì? - 2 HS lên bảng chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chính tả ÔN TẬP GIỮA KÌ I (TIẾT 7) TẬP ĐỌC: NHỮNG CHIẾC CHUÔNG REO I. Mục đích - yêu cầu: Giúp HS: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: Túp lều, lò gạch, vào lò, nhóm lửa, nặn, … - Biết đọc truyện với dọng kể vui, nhẹ nhàng. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài (trò ú tim, cây nêu) - Hiểu nội dung bài: Tình cảm thân thiết giữabạn nhỏ và gia đình bác thợ gạch. Món quà bình dị của bác thợ ấm áp và náo nức hẳn lên. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài trong SGK. III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ: Lừa và ngựa - 2 HS đọc và nêu câu trả lời. - HS - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: *HĐ1. Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - HS nối tiếp đọc từng câu (kết hợp đọc đúng). *HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc - 4 đoạn (HS nêu cụ thể từng đoạn) - GV đọc diễn cảm toàn bài. - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. nghĩa từ: - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng câu - HS đọc bài theo nhóm 4 + Bài được chia làm mấy đoạn? - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài - GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ câu văn dài. + Đọc từng đoạn trong nhóm - Lớp đọc thầm đoạn 1 - Đọc đồng thanh +… Là 1 túp lều bằng phên rạ, ở giữa cách *HĐ3. Hướng dẫn tìm hiểu bài + Nơi ở của gia đình bác thợ gạch có gì đặc đồng, xung quanh xếp gạch mới đóng - 1 HS đọc đoạn 2 + 3 biệt? +… Cậu bé thường ra lò gạch chơi trò ú tim + Tìm những chi tiết nói lên tình thân giữa gia với bé con bác thợ gạch… + 1 HS đọc đoạn 4 đình bác thợ gạch với cậu bé? +… Tiếng chuông kêu lanh canh trên cây nêu + Những chiếc chuông đất rung đã đem lại ngày tết làm cho sân nhà bạn nhỏ ấm áp náo nức hẳn lên. niềm vui như thế nào cho gia đình bạn nhỏ? *HĐ4. Luyện đọc lại - GV chọn đọc mẫu 1 đoạn. - GV nhận xét ghi điểm 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.. - HS chú ý nghe - 1 HS đọc lại - 2 HS thi đọc cả bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thể dục ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ; TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. Mục đích - yêu cầu: - Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể phảt triển chung. Yêu cầu học sinh thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “ Chim về tổ”, yêu cầu học sinh chơi chủ động II.. Chuẩn bị: - Tranh mẫu, Sân trường, vệ sinh sạch sẽ, 1 còi, kẻ sân… III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cùng HS kiểm tra nơi tập 3. Bài mới: *HĐ1. Phần mở đầu - Giáo viên nêu nội dung yêu cầu của tiết học - Lắng nghe - Cho HS tập một số động tác khởi động - HS tập một số động tác khởi động: Quay cổ chân, cổ tay, vặn mình... * HĐ2:Phần cơ bản - Đứng tại chỗ vỗ tay hát * Học 2 động tác : Vươn thở và tay. - GV đưa tranh mẫu và hướng dẫn HS phân tích từng nhịp của động tác. - GV tập mẫu và nêu lại... - GV cho HS tập theo nhịp hô... - Cho học sinh hoàn thiện 2 động tác: vươn thở và tay trong bài thể dục phát triển chung liên hoàn - YC HS ôn tập theo tổ - Thi đua giữa các tổ - Nhận xét, bình chọn -Tuyên dương nhóm, tổ tập đúng, đẹp... * Chơi trò chơi “Chim về tổ" - Yêu cầu HS nhắc lại cách chơi - Cho học sinh chơi trò chơi “Chim về tổ”. - Quan sát tranh và nêu từng nhịp,... - Quan sát GV làm mẫu. - 1 số học sinh làm mẫu - Lớp thực hiện làm theo từng nhịp của mỗi động tác. - Tập liên hoàn 2 động tác... - Học sinh ôn theo nhóm tổ - Thi đua giữa các tổ - Học sinh chơi 6 – 8 phút - Nhận xét, bình chọn. * HĐ2:Phần kết thúc - Giáo viên hệ thống lại bài. Lop3.net. Về nhà luyện tập các ĐT đã học, ….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tự nhiên và xã hội ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TIẾT 2) I. Mục đích - yêu cầu: - Củng cố hệ thống hoá các kiến thức đã học về con người và sức khoẻ (8 tuần) - Thực hành vẽ tranh vận động mọi người cùng thực hiện để có sức khoẻ tốt, cuộc sống lành mạnh. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập (VBT),... III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu tên 4 cơ quan trong cơ thể người đã - 3 HS trả lời kết hợp chỉ trên hình vẽ minh học? Nêu các bộ phận của từng cơ quan đó? hoạ phóng to hoặc liên hệ. + Cần làm gì để bảo vệ sức khoẻ? 3. Bài mới: a. Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. b. Hướng dẫn * HĐ1: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng” - Chia lớp thành 4 đội, lập ban giám khảo. - Lắng nghe cách chơi - Cách chơi: Giáo viên đưa ra 1 câu hỏi. Đội nào có tín hiệu nhanh nhất sẽ được trả lời và trả lời đúng được 10 điểm. Nếu không trả lời đúng thì đội khác được quyền trả lời và đội đó trả lời đúng sẽ được 5 điểm. Các câu phải phù hợp với chủ đề ôn tập về “con người và sức khoẻ” và nằm trong phạm vi kiến thức đã - Chơi thử - Tiến hành chơi trong thời gian 10 phút. học. Nếu câu hỏi không hợp lệ thì đội ra câu - Ban giám khảo tổng kết điểm của các đội. hỏi bị trừ 5 điểm. - Tổ chức cho HS chơi thật. - Đại diện các đội lên nhận giấy vẽ. - Tổng kết trò chơi. * HĐ2: Thi vẽ tranh cổ động - YC mỗi đội cử 1 đại diện lên nhận giấy vẽ. - YC các đội thảo luận chọn chủ đề vẽ tranh cổ động.. - Từng đội thảo luận chủ đề vẽ như: + Không hút thuốc lá, không uống rượu bia. + Không sử dụng ma tuý. + Ăn uống, vui chơi, nghỉ ngơi hợp lý. + Giữ vệ sinh môi trường... - YC HS tiến hành vẽ trong thời gian 15 phút - YC đại diện từng đội lên trình bày và giới thiệu nội dung tranh vẽ. 4. Củng cố, dặn dò: - NX giờ học.. - Vẽ tranh - Đại diện từng đội lên trình bày và giới thiệu nội dung tranh vẽ. - NX bài vẽ của đội bạn. - Ban giám khảo công bố kết quả của HĐ2 và kết quả chung của cả 2 HĐ. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009. Tập làm văn KIỂM TRA: ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU I- Mục đích, yêu cầu: - Kiểm tra đọc hiểu, luyện từ và câu… II. Chuẩn bị: - Đề kiểm tra của tổ,… III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: *HĐ1. Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.. - Nhận đề kiểm tra. - Giáo viên nêu yêu cầu, nhiệm vụ của tiết kiểm - Lắng nghe tra. - Giáo viên phát đề kiểm tra. *HĐ2. Hướng dẫn - Hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài : + Đọc kĩ bài văn (thơ) trong khoảng 15 phút. - Đọc thầm toàn bài + Khoanh tròn ý đúng trong giấy kiểm tra để trả - Học sinh làm bài lời câu hỏi - Kiểm tra lại bài trước khi nộp bài + Lúc đầu tạm đánh dấu bằng bút chì + Làm bài xong kiểm tra lại kết quả bằng cách đọc kỹ bài văn, và soát lời giải, cuối cùng đánh dáu chính thức bằng bút mực - Yêu cầu HS làm bài - Thu bài chấm điểm 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ kiểm tra. Lop3.net. - VN ôn lại bài và CBBS.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Toán LUYỆN TẬP I. Mục đích – yêu cầu : - Làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo - Làm quen với việc đổi số đo độ dài có có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo còn lại) - Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài. - Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng. II.. Công việc chuẩn bị : - Bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - YC HS đọc bảng đơn vị đo độ dài , nêu mối - 2 HS đọc quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài - Đổi 5 hm = …m 4 dm = …m - 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp 3 m = …cm 1 m = … mm 3. Bài mới: *HĐ1. Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Lắng nghe… *HĐ2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 (Miệng): - YC HS đọc phần a - 1 HS đọc - Gọi HS nêu YC phần b và cách làm, mẫu - 1 HS nêu, HSKT nhắc lại: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - YC lớp làm bài. - HS tự làm bài. - Gọi HS chữa bài. - 5 HS nối tiếp nhau lên bảng điền số. (HSKT nêu) + Vì sao 3 m 2 cm = 32 cm 9 m 3 dm = 93 dm? - 12 HS trả lời. Bài 2 (Cá nhân): - Gọi HS nêu YC bài tập. - 1 HS nêu: Tính - YC lớp làm bài, gọi HS chữa bài. - HS tự làm bài, 2 HS lên bảng chữa bài. + Khi thực hiện các phép tính liên quan đến + …ghi đơn vị đo độ dài vào kết quả số đo độ dài ta cần lưu ý gì? Bài 3 (Nhóm): - Gọi HS nêu YC bài tập. - 1 HS nêu… - YC lớp làm bài theo nhóm đôi, gọi HS chữa - HS tự làm bài, 2 nhóm làm bảng phụ, bài. Hỏi: Lớp nhận xét chữa bài. + Vì sao 6 m 3 cm < 7 m? + …Nêu: 6 m 3 cm = 630 cm 7 m = 700 m + Muốn so sánh số đo độ dài có 2 tên đơn vị  6 m 3 cm < 7 m đo với số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo, ta làm - Vài HS nêu thế nào? 4. Củng cố, dặn dò: - NX giờ học. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thể dục ÔN HAI ĐỘNG TÁC: VƯƠN THỞ – TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. Mục đích - yêu cầu: - Ôn động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát tiển chung. - Yêu cầu học sinh thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “ Chim về tổ”. Yêu cầu học sinh biết cách và chơi tương đối chủ động II. Chuẩn bị: - Còi, vạch kẻ sân, vẽ vòng tròn… III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cùng HS kiểm tra, vệ sinh nơi tập. 3. Bài mới: *HĐ1. Phần mở đầu - Giáo viên nêu nội dung yêu cầu của tiết học - Cho HS tập 1 số động tác khởi động. - Lớp chạy 1 vòng quanh sân trường - Khởi động quay các khớp. * HĐ2. Phần cơ bản * Ôn động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Học sinh ôn theo nhóm - Cho HS ôn theo nhóm - Lưu ý: + Động tác thở cần hít thở mạnh kết hợp với động tác. + Động tác tay: khi dang tay phải duỗi thẳng tay - 1 số học sinh làm mẫu * Trò chơi “Chim về tổ” - Luyện theo tổ - YC HS nhắc lại cách chơi - Thi đua giữa các tổ - Nhận xét *HĐ3. Phần kết thúc - Học sinh chơi 6 – 8 phút - GV hệ thống lại bài - HS đi thường theo nhịp 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.. - VN ôn lại các động tác đã học.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động tập thể SƠ KẾT TUẦN 9 I. Mục đích, yêu cầu: - Kiểm tra học tập trong tuần - Sinh hoạt văn nghệ - Phương hướng tuần tới II. Chuẩn bị: - Nội dung cuộc họp… III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: *HĐ1. Giới thiệu bài và ghi tên bài *HĐ2. Hướng dẫn kiểm điểm - GV yêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo tình hình học tập, nề nếp của tổ mình trong tuần. Mỗi tổ báo cáo xong, yêu cầu các tổ khác đóng góp ý kiến nhận xét về tổ bạn. - Sau khi 3 tổ báo cáo xong, yêu cầu cả lớp bình chọn bạn ngoan, học giỏi, viết đẹp trong tuần. - GV nhận xét, nhắc nhở nề nếp ra vào lớp, chuẩn bị đồ dùng. Nề nếp ăn ngủ buổi trưa. - Khen bạn được bình chọn và khuyến khích HS cần cố gắng hơn nữa. * HĐ3. Phương hướng tuần tới - Tiếp tục giữ vững nề nếp học tập, đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ. Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Nhắc nhở HS chuẩn bị hết những đồ dùng học tập và soạn sách vở, đồ dùng cẩn thận. - Cho HS vui văn nghệ. - Lắng nghe,… - Lần lượt từng tổ lên báo cáo trước lớp. - Lớp nhận xét bổ sung ý kiến: + …Nêu những mặt còn tồn tại cần khắc phục của tổ bạn và những điểm mạnh của tổ bạn. - Lớp bình chọn bạn xuất sắc nhất trong tuần. - Lắng nghe,…. - Vui văn nghệ,…. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.. Lop3.net. -. VN ôn lại bài và CBBS….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TUẦN 10 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 Chào cờ. Tập đọc- kể chuyện (2Tiết) GIỌNG QUÊ HƯƠNG I. Mục đích - yêu cầu: * Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: Luôn miệng, vui lòng, ánh lên, dứt lời, nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng, rớm lệ,..... - Bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Từ ngữ: đôn hậu, thành thực, Trung Kì, bùi ngùi). - ND: Nắm được cốt truyện và ý nghĩa câu truyện: tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. * Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể (lời dẫn chuyện, lời nhân vật) cho phù hợp với nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ truyện,… III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét bài kiểm tra giữa học kì I của - Lắng nghe theo dõi,… HS về kĩ năng đọc (đọc thành tiếng, đọc thầm) 3. Bài mới: *HĐ1. Giới thiệu bài và ghi tên bài Tập đọc - Lắng nghe,… *HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc - Đọc mẫu: Giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm. - Theo dõi,… * Luyện đọc từng câu và sửa lỗi phát âm * Luyện đọc đoạn và giảng từ khó + Đoạn này cần đọc với giọng ntn? - YC HS luyện đọc - Lưu ý HS câu đối thoại: Xin lỗi. // Tôi quả thật chưa nhớ ra/ anh là...// + Con hiểu gương mặt “đôn hậu” là khuôn mặt ntn ? + Cặp mắt anh thanh niên ánh lên vẻ thành thực. Vậy con hiểu “thành thực” là thế nào? Lop3.net. - Nối tiếp nhau đọc từng câu, sửa lỗi phát âm (nếu có) - 1 HS đọc + …thong thả, nhẹ nhàng - 2 em đọc… - 2 HS đọc +…hiền từ, thật thà.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Khi đọc đoạn này ta đọc với giọng ntn? - HD HS ngắt câuvăn dài: “Hai anh cho tôi nghe lại/giọng nói của mẹ tôi xưa...//” “Mẹ tôi là người miền Trung...//Bà qua đời/ hơn tám năm rồi//” + Con hiểu “bùi ngùi” là muốn nói lên tâm trạng thế nào? *Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn * Luyện đọc nhóm - Chia lớp thành các nhóm 3, YC HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm và thi đọc giữa các nhóm c) Hướng dẫn tìm hiểu bài - YC 1 HS đọc cả bài. Hỏi: + Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai? + Không khí trong quán ăn có gì đặc biệt? + Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ? + Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì ? +Anh thanh niên trả lời Thuyên và Đồng ntn? +Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương? -YC HS thảo luận nhóm đôi: Qua câu chuyện trên, em nghĩ gì về giọng quê hương? d) Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn 2,3 - YC HS luyện đọc theo vai (nhóm 3) - Tổ chức cho HS thi đọc - Tuyên dương nhóm đọc tốt Kể chuyện - GV giới thiệu, nêu nhiệm vụ - Hướng dẫn kể chuyện - YC HS xác định ND của từng bức tranh minh hoạ…. - YC 3 HS khá kể nối tiếp 3 đoạn của chuyện - YC HS luyện kể theo nhóm 3 - Gọi HS kể trước lớp 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. +…có tấm lòng chân thật + …xúc động. - 2 HS đọc + …có cảm giác buồn, thương nhớ lẫn lộn. - 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn - Luyện đọc đoạn theo nhóm, 2 nhóm thi đọc, lớp NX.. - Cả lớp đọc thầm + ... với 3 thanh niên. + ...vui vẻ lạ thường. - 2 HS trả lời +....vì không nhớ người thanh niên này là ai. - 1 HS trả lời. - 2 HS trả lời - 3 HS trả lời - HS theo dõi, lắng nghe - HS luyện đọc nhóm 3 - 2 nhóm đọc thi - 1,2 HS đọc YC phần kể chuyện + Tranh 1: Thuyên và Đồng. vào quán ăn. Trong quán có 3 thanh niên đang uống … + Tranh 2: Anh thanh niên xin phép được làm quen và trả tiền cho Thuyên và Đồng. + Tranh 3: Ba người trò chuyện, anh thanh niên nói rõ lí do mình muốn làm quen … - HS 1:kể đoạn 1,2 HS 2: kể đoạn 3 HS 3: kể đoạn 4,5 - HS kể theo nhóm 3 - 2 nhóm kể -. Lop3.net. Chuẩn bị bài: Quê hương.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×