TT GDTX_HN & DN Sơn Tịnh
GV: Nguyễn Đức Thái
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HÓA HỌC
LỚP 10
I. TÌNH HÌNH CHUNG
1. Đặc điểm
Theo sự phân công của Ban giám đốc Trung tâm tôi được giảng dạy môn hóa khối 10, gồm các lớp 10A, 10B.
Tổng số tiết trong tuần là: 2 lớp x 02 tiết/tuần = 04 tiết/tuần.
2. Tình hình
a) Thuận lợi
- Được sự chỉ đạo, quan tâm kịp thời của Ban Gám đốc Trung tâm, sự giúp đỡ nhiệt tình của Tổ chuyên môn, của đồng
nghiệp ở Trung tâm.
- Phần lớn học viên ngoan hiền, biết vâng lời thầy cô.
- Sự nhiệt tình của bản thân trong công tác giảng dạy với mong muốn trang bị được nhiều kiến thức cho các em.
b) Khó khăn
- Là giáo viên mới của Trung tâm, thời gian giảng dạy chưa nhiều nên kinh nghiệm còn hạn chế.
- Phần lớn học viên còn hạn chế về kiến thức, nhiều em có hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn nên các em đến trường chưa
chuyên cần.
- Nhiều học sinh chưa có ý thức cầu tiến, ỷ lại, lười biếng, thiếu nổ lực cố gắng trong học tập
II. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
1. Kế hoạch chung
Chương I: NGUYÊN TỬ Chương II: BẢNG TUÂN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ
Kế hoạch giảng dạy Hóa học 10
Trang 1
TT GDTX_HN & DN Sơn Tịnh
GV: Nguyễn Đức Thái
1. Kiến thức:
- Nguyên tử có cấu tạo như thế nào, được tạo nên từ những
hạt gì? Kích thước, khối lượng, điện tích của chúng ra sao?
- Hạt nhân nguyên tử được tạo nên từ những hạt nào?
- Cấu tạo vỏ ntử như thế nào? Mối liên hệ giữa cấu tạo
nguyên tử và tính chất của các nguyên tố.
2. Kĩ năng:
- Giải BT về số hạt, đồng vị; đổi đơn vị.
- Viết cấu hình electron.
3. Giáo dục:
- Tính logic, hệ thống, khái quát của kiến thức.
- Tác phong làm việc khoa học, chính xác.
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
1. Kiến thức:
- Nguyên tắc sắp xếp của các nguyên tố trong BTH, cấu tạo BTH.
- Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các ntố: cấu hình e, bán kính
ntử, độ âm điện, tính KL và PK, hóa trị, tính axit – bazơ của oxit và
hidroxit.
- Ý nghĩa của BTH: mối quan hệ giữa vị trí, cấu tạo và tính chất;
so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng BTH các nguyên tố hóa học.
- Giải BT về mối liên hệ giữa vị trí, cấu tạo và tính chất.
- So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
3. Giáo dục:
- Tính hệ thống, logic của kiến thức. Học đi đôi với hành.
- Ý nghĩa của BTH và định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Chương III: LIÊN KẾT HÓA HỌC
1. Kiến thức:
- Liên kết ion: sự hình thành ion, cation, anion, liên kết ion;
mạng tinh thể ion và tính chất chung của hợp chất ion.
- Liên kết cộng hóa trị: sự hình thành liên kết cộng hóa trị,
liên kết đơn, liên kết bội, liên kết CHT có cực, không cực, độ âm
điện và liên kết hóa học, mạng tinh thể nguyên tử và mạng tinh thể
phân tử, tính chất chung của mạng tinh thể nguyên tử, phân tử.
- Hóa trị và số oxi hóa: điện hóa trị, cộng hóa trị và cách
xác định; số oxi hóa và qui tắc xác định.
2. Kĩ năng:
- Viết công thức cấu tạo, công thức ion.
- Xác định hóa trị và số oxi hóa.
3. Giáo dục:
- Tính logic, hệ thống, khái quát của kiến thức
- Tác phong làm việc khoa học, chính xác.
Chương IV: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
1. Kiến thức:
- Phản ứng oxi hóa – khử: chất khử và chất oxi hóa, sự khử và sự
oxi hóa, phản ứng oxi hóa – khử; lập phương trình hóa học của phản
ứng oxi hóa – khử; ý nghĩa của phản ứng oxi hóa khử trong thực tiễn.
- Sự phân loại phản ứng hóa học trong hóa học vô cơ: phản ứng
hóa học có sự thay đổi số oxi hóa, phản ứng hóa học không có sự thay
đổi số oxi hóa.
2. Kĩ năng:
- Cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng
elctron.
- Giải BT định lượng về phản ứng oxi hóa – khử, định luật bảo
toàn electron.
3. Giáo dục:
- Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử trong thực tiễn.
Kế hoạch giảng dạy Hóa học 10
Trang 2
TT GDTX_HN & DN Sơn Tịnh
GV: Nguyễn Đức Thái
Chương V: NHÓM HALOGEN
1. Kiến thức:
- Khái quát về nhóm halogen: vị trí của nhóm halogen trong
BTH, cấu hình e nguyên tử, cấu tạo phân tử, sự biến thiên tính chất
vật lí và tính chất hóa học, độ âm điện của các nguyên tử trong
nhóm.
- Tính chất vật lí và tính chất hóa học của clo, trạng thái tự
nhiên, ứng dụng, điều chế; hidro clorua, axit clohdric, muối clorua;
sơ lược về hợp chất có oxi của clo.
- Sơ lược về các halogen khác: flo, brom, iot và các hợp
chất.
2. Kí năng:
- Viết phương trình phản ứng hóa học, kĩ năng thực hành.
- Áp dụng lí thuyết để giải BT định lượng, BT thực tế.
3. Giáo dục:
- Những ứng dụng quan trọng của nhóm halogen.
- Tác phong làm việc khoa học, chính xác.
- Học đi đôi với hành.
Chương VI: OXI - LƯU HUỲNH
1. Kiến thức:
- Oxi, ozon: vị trí của oxi trong BTH, CTPT, cấu hình e nguyên
tử; tính chất vật lí, hóa học, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế
trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Lưu huỳnh: vị trí, cấu hình e, CTPT, dạng thù hình; tính chất lí
hóa học; ứng dụng, trạng thái tự nhiên, sản xuất lưu huỳnh.
- Hợp chất của lưu huỳnh: hidrosunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu
huỳnh trioxit, axit sunfuric, muối sunfat (tính chất lí hóa, điều chế và ứng
dụng).
2. Kĩ năng:
- Viết phương trình phản ứng thể hiện tính chất, điều chế các
chất.
- Thực hành thí nghiệm.
- Giải BT định lượng.
3. Giáo dục:
- Ứng dụng của các chất trong công nghiệp và đời sống.
- Tác phong làm việc khoa học, chính xác.
Chương VII: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
1. Kiến thức:
- Tốc độ phản ứng hóa học: khái niệm, các yếu tố ảnh hưởng, ý nghĩa của tốc độ phản ứng.
- Cân bằng hóa học: phản ứng một chiều, thuận nghịch và cân bằng hóa học; sự chuyển dịch cân bằng, các yếu tố ảnh hưởng; ý nghĩa
của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học.
2. Kĩ năng:
- Giải BT định lượng.
- Ấp dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng vào các bài toán cụ thể.
- Thực hành thí nghiệm.
3. Giáo dục:
- Tính logic, hệ thống, khái quát của kiến thức
- Tác phong làm việc khoa học, chính xác.
Kế hoạch giảng dạy Hóa học 10
Trang 3
TT GDTX_HN & DN Sơn Tịnh
GV: Nguyễn Đức Thái
2. Kế hoạch giảng dạy cụ thể:
Kế hoạch giảng dạy Hóa học 10
Trang 4
TT GDTX_HN & DN Sơn Tịnh
GV: Nguyễn Đức Thái
Kế hoạch giảng dạy Hóa học 10
Trang 5
T
u
ầ
n
T
i
ế
t
Bài dạy Kiến thức Kỹ năng Thái độ Phương tiện & đồ
dùng dạy học
Sáng tạo bổ
sung
Ghi
chú
1 1
2
Ôn tập đầu năm
- Học sinh nhắc lại các
kiến thức về nguyên tử,
nguyên tố hóa học, hóa
trị của một nguyên tố,
định luật bảo toàn khối
lượng, mol, tỉ khối của
chất khí, dung dịch,
hợp chất vô cơ, bảng
tuần hoàn các nguyên
tố hóa học.
- Tính số lượng các loại
hạt cấu tạo nên nguyên tử.
- Tính hóa trị của nguyên
tố.
- Tính số mol của các chất,
tỉ khối hơi của chất khí.
Toán về nồng độ dung
dịch.
-Thông qua ôn
tập để dần
hình thành cho
các em thao
tác, thái độ tự
học một cách
chủ động tích
cực.
- Phiếu học tập.
2 3
Thành phần
nguyên tử
Biết được:
- Nguyên tử gồm hạt
nhân mang điện tích
dương và vỏ electron
của nguyên tử mang
điện tích âm; kích
thước, khối lượng của
nguyên tử.
- Hạt nhân gồm các hạt
proton và nơtron.
- Kí hiệu, khối lượng
và điện tích của
electron, proton và
nơtron.
- So sánh khối lượng của
electron với proton và
nơtron.
- So sánh kích thước của
hạt nhân với electron và
với nguyên tử.
- HS có thái
độ yêu thích
tìm hiểu môn
học
- Phần mềm(tranh
vẽ) mô tả thí
nghiệm: sự tìm ra
electron, mô hình
thí nghiệm khám
phá ra hạt nhân
nguyên tử.
- Phóng to các
hình
- Kích thước
của tiểu phân
được đo bằng
nm (hay A
0
)
- Kl của tiểu
phân đượcđo
bằng đơn vị u
( hay đvC).
4
Hạt nhân nguyên
tử. Nguyên tố
hoá học. Đồng vị
Hiểu được:
- Nguyên tố hoá học
bao gồm những nguyên
tử có cùng số đơn vị
điện tích hạt nhân .
- Số hiệu nguyên tử (Z)
bằng số đơn vị điện
tích hạt nhân và bằng
số electron có trong
nguyên tử.
- Kí hiệu nguyên tử:
- Xác định được số
electron, số proton, số
nơtron khi biết kí hiệu
nguyên tử và số khối của
nguyên tử và ngược lại.
- Tính được nguyên tử khối
trung bình của nguyên tố
có nhiều đồng vị.
- HS có những
thông tin ban
đầu về năng
lượng nguyên
tử-Tiết kiệm
năng lượng
- Phiếu học tập.
- Tranh vẽ các
đồng vị của hiđro.
Nguyên tử khối
tương đối
không có thứ
nguyên.
A
Z