Trờng tiểu học xã Phúc Khoa Giáo án lớp 4 Hoàng Thị Liên
Tuần 20
Ngày soạn: 10/ 1/ 2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Hoạt động tập thể
1, Chào cờ:
2, Đánh giá kết quả tuần trớc:
- Lớp trực tuần nhận xét.
3, Thi tìm hiểu kiến thức, giaolu văn hoá:
- Tổ chức cho HS múa hát tập thể
- Chơi trò chơi.
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 39: Bốn anh tài (Tiếp theo).
I, Mục đích yêu cầu:
- KT: Biết đọc với giọng kể chuyện, bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn với phù hợp
với nội dung câuchuyện
- KN: Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chống yêu tinh cứu
dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- TĐ: GD HS học tập gơng đoàn kết chống kẻ ác.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
- Bảng phụ viết câu, đoạn cần hớng dẫn hs đọc.
- HT dạy học: cá nhân, nhóm 2, lớp
III, Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc truyện Bốn anh tài.
- Nhận xét- đánh giá.
2. Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
- Luyện đọc:
+ Gọi một HS đọc cả bài
-+ Bài chia làm mấy đoạn ?
+ Y/c đọc đoạn nối tiếp
+ Giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ kết hợp
luyện phát âm từ khó: thung lũng .
- 2Hs đọc truyệnvà trả lời câu hỏi .
- 1 HS khá đọc
-2 đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2-3 lợt
kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ .
- HS luyện đọc theo cặp
1
Trờng tiểu học xã Phúc Khoa Giáo án lớp 4 Hoàng Thị Liên
+ Y/c HS đọc bài theo nhóm đôi
+Gv đọc mẫu.
-Tìm hiểu bài:
+ Tới nơi anh em Cẩu Khây gặp ai và đợc
giúp đỡ nh thế nào ?
- Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
- ý của đoạn 1?
- Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài
chống yêu tinh?
- Vì sao 4 anh em Cẩu Khây chiến thắng đợc
yêu tinh ?
- ý của đoạn 2?
* H ớng dẫn đọc diễn cảm :
- Gv hớng dẫn giúp HS tìm giọng đọc cho
phù hợp.
- Y/C HS luyện đọc theo nhóm 2
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Liên hệ giáo dục HS
- Chuẩn bị bài sau.
- 1-2 hs đọc truyện.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
* HS đọc thầm đoạn 1
- Gặp một cụ già sống sót , bà cụ nấu
cơm cho ăn và cho họ ngủ nhờ . Khi yêu
tinh đánh hơi đến bà cụ lo cho 4 anh em
Cẩu Khây.
- Phun nớc ma làm dâng nớc ngập cả
cánh đồng làng mạc.
- ý 1: Sức mạnh của yêu tinh
* HS đọc đoạn 2
-1em thuật lại diễn biến cuộc chiến đấu.
- anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài
năng phi thờng . Họ dũng cảm đồng tâm
hiệp lực nên đã đánh thắng yêu tinh .
- ý 2: Bốn anh em Cẩu Khây đã thắng
yêu tinh
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS tìm giọng đọc hay
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm
- HS tham gia thi đọc diễn cảm.
- HS nêu nội dung chính của bài.
Nhận xét:
Tiết 3: Toán
Tiết 95: Phân số.
I, Mục tiêu:
- KT: Bớc đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số, mẫu số
- KN: Biết đọc viết phân số.
- TĐ: HS yêu thích môn học, có hiểu biết về phân số.
2
Trờng tiểu học xã Phúc Khoa Giáo án lớp 4 Hoàng Thị Liên
II, Đồ dùng dạy học:
- Các mô hình hoặc hình vẽ sgk.
- HT dạy học : cá nhân, nhóm 2, lớp
III, Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cách tính diện tích, chu vi hình bình hành.
- Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Giới thiệu về phân số.
- Hình tròn đợc chia làm mấy phần bằng
nhau ?
- Mấy phần đựơc tô màu ?
- Gv nêu: Chia hình tròn thành 6 phần, tô
màu 5 phần, ta nói đã tô màu năm phần
sáu hình tròn.
- Gv hớng dẫn cách viết, đọc.
- Ta gọi
6
5
là phân số.
- Tơng tự với các phân số:
2
1
;
4
3
;
7
4
.
c.Thực hành:
Bài 1:
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: - Gv hớng d ẫn mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS nêu.
- HS quan sát hình vẽ sgk, nhận biết.
- 6 phần bằng nhau
- 5 phần
- Viết:
6
5
. Và đọc phân số
- Phân số:
6
5
có tử số là 5, mẫu số là 6.
- HS nhắc lại nối tiếp
- HS nêu yêu cầu.
- H S viết phân số vào BL-BC
- H S nối tiếp đọc các phân số đã viết:
2
1
;
8
5
;
4
3
;
10
7
;
6
3
;
7
3
.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, xác định tử số và mẫu số
của các phân số đã cho.
Phân số Tử số Mẫu số
11
6
6 11
10
8
8 10
3
Trờng tiểu học xã Phúc Khoa Giáo án lớp 4 Hoàng Thị Liên
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Cho Hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: (HS Khá - giỏi)
- Gv viết phân số lên bảng.
- Yêu cầu hs đọc phân số.
- Nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò :
- Nhấn mạnh nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a,
5
2
; b,
12
11
; c,
9
4
; d,
10
9
; e,
84
52
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nối tiếp đọc các phân số Gv viết.
9
5
;
11
8
;
27
3
;
33
19
; ...
Nhận xét:
Tiết 4: Mĩ thuật
Tiết 20: Vẽ tranh: Đề tài ngày hội quê em
GV dạy: Hà Thanh Tùng
Tiết 5: Chính tả: (Nghe viết)
Tiết 20: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
I, Mục đích yêu cầu:
- KT: Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- KN: Làm đúng bài tập phơng ngữ 2a/ b, 3a/ b.
- TĐ: Rèn kĩ năng nghe viết cho HS
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a, 3a.
- Tranh minh hoạ hai truyện ở bài tập 3.
- HT dạy học: cá nhân, lớp, nhóm 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gv đọc một số từ ngữ có phụ âm đầu là
s/x để HS nghe viết.
- Nhận xét.
2,Dạy học bài mới:
- Hs viết một số từ ngữ : bổ xung, sắp sếp,
sản sinh, sinh động, ...
4
Trờng tiểu học xã Phúc Khoa Giáo án lớp 4 Hoàng Thị Liên
a. Giới thiệu bài :
b.H ớng dẫn học sinh nghe viết :
* Gv đọc bài viết.
* Gv lu ý hs cách trình bày, viết tên riêng
nớc ngoài, một số từ ngữ dễ viết sai.
* Gv đọc rõ ràng cho Hs nghe, viết bài.
- Đọc cho Hs soát lại bài .
- Thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi.
c.H ớng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr/ch?
- Cho Hs làm bài vào vở BT.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3a, Điền tiếng thích hợp có âm tr/ch để
hoàn chỉnh mẩu chuyện Đãng trí bác học.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
- Nêu đặc điểm khôi hài trong truyện.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs chú ý nghe bài viết.
- Hs đọc lại bài.
- Hs lu ý cách viết một số tên riêng nớc
ngoài, luyện viết một số từ khó: thế kỉ XI
X, nẹp sắt, Đân lớp, săm, ...
- Hs nghe đọc viết bài.
- Hs soát lỗi.
- Hs tự chữa lỗi trong bài.
- H/s nêu yêu cầu.
- H/s làm bài vào vở, một vài Hs làm bài
vào phiếu.
- Các từ đã điền: chuyền, chim, trẻ.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs điền vào mẩu chuyện.
- Hs đọc mẩu chuyện đã hoàn chỉnh.
- Các từ đã điền: đãng trí, chẳng thấy,
xuất trình.
- Hs nêu.
Nhận xét:
Ngày soạn: 11/ 1/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Toán
Tiết 96: Phân số và phép chia số tự nhiên.
I, Mục tiêu:
- KT : Biết đợc thơng của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác o) có thể
viết thành một phân số tử số là số bị chia, mẫu số là là số chia
- KN : HS biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập
- TĐ : Rèn kĩ năng tính toán cho HS
II, Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ sgk.
5
Trờng tiểu học xã Phúc Khoa Giáo án lớp 4 Hoàng Thị Liên
- HT dạy học : cá nhân, nhóm, lớp
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết :
+ Hai phần năm
+ Mời một phần mời hai
- Nhận xét - đánh giá
2, Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài :
b. Phân số và phép chia số tự nhiên:
- Ví dụ: Có 8 quả cam, chia đều cho 4
em. Mỗi em đợc mấy quả cam?
- Hớng dẫn HS giải bài toán, nhận ra kết
quả của phép chia là một số tự nhiên.
- Ví dụ: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4
em. Mỗi em đợc bao nhiêu phần của
bánh?
- Hớng dẫn HS tìm cách giải bài toán (cách
chia bánh).
- Nhận xét: Thơng của phép chia số tự
nhiên cho số tự nhiên( khác 0) có thể viết
dới dạng phân số, tử số là số bị chia, mẫu
số là số chia.
- Gv đa ra một số ví dụ:
3 : 5 =
5
3
; 7 : 9 =
9
7
;........
c.Thực hành:
Bài 1: Viết thơng của mỗi phép chia sau dới
dạng phân số.
- Nhận xét.
Bài 2: Viết theo mẫu.
- Gv phân tích mẫu.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
a, Viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số
có mẫu số bằng 1.
-HS viết vào BL-Bc
- Hs đọc lại ví dụ.
- Hs giải bài toán:
8 : 4 = 2 (quả)
- Hs đọc đề bài.
- Hs nêu cách chia.
C
1
: lấy 3 chia cho 4 ( không biết thực
hiện)
C
2
: Chia từng cái bánh.
- Hs nhận ra: 3 : 4 =
4
3
.
- HS lấy ví dụ phép chia số tự nhiên đợc
viết dới dạng phân số và xác định tử số,
mẫu số trong mỗi phân số đó.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài vào BL-BC.
7 : 9 =
9
7
; 5 : 8 =
8
5
; 6 : 19 =
19
6
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài dựa vào mẫu.
36 : 9 =
9
36
= 4; 88 : 11 =
11
88
; o : 5 =
5
0
,
.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết các số tự nhiên dới dạng phân số
có mẫu số bằng 1. Nhận xét.
6
Trờng tiểu học xã Phúc Khoa Giáo án lớp 4 Hoàng Thị Liên
b, Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nối tiếp đọc nhận xét.
Nhận xét:
Tiết 2: Âm nhạc
Tiết 20: Ôn bài hát: Chúc mừng
GV dạy: Phạm Thị Ngân
Tiết 3: Kể chuyện:
Tiết 20: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Đề bài:Kể lại một câu chuyện mà em đã đợc nghe hoặc đợc đọc về một ngời có tài.
I, Mục đích yêu cầu:
- KT: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại đợc câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe đã
đọc về một ngời có tài.
- KN: Hiểu nội dung chính của câu chuyện, (đoạn truyện) đã kể.
- TĐ: HS tự nhiên trong khi kể chuyện, HS yêu thích môn học.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện viết về ngời có tài.
- Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện.
- HT dạy học : cá nhân, nhóm 2, lớp.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện Bác đánh cá và gã hung
thần.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét - đánh giá
2, Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu yêu cầu của đề :
Đề bài:Kể lại một câu chuyện mà em đã đ-
ợc nghe hoặc đợc đọc về một ngời có tài.
- Gv lu ý Hs chọn đúng câu chuyện, những
nhân vật có tài đợc nêu làm ví dụ là những
ngời đã biết qua các bài đọc.
- HS kể lại câu chuyện.
- HS nêu
- Hs đọc đề bài.
- Hs xác định trọng tâm của đề.
- Hs đọc các gợi ý 1,2 sgk.
- Hs nối tiếp nói tên câu chuyện chọn
kể. Nói rõ câu chuyện kể về ai , tài năng
7
Trờng tiểu học xã Phúc Khoa Giáo án lớp 4 Hoàng Thị Liên
c.Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
- Gv lu ý Hs cần kể có đầu có cuối.
- Gv đa ra các tiêu chí đánh giá.
- Gv và Hs nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
đặc biệt của nhân vật
- Hs đọc dàn ý kể chuyện treo trên bảng.
- Hs kể chuyện theo nhóm 2
- 1 vài nhóm kể chuyện trớc lớp.
- Hs tham gia thi kể chuyện.
- Nhắc lại tên bài
Nhận xét:
Tiết 4: Luyện từ và câu:
Tiết 39: Luyện tập về câu kể Ai làm gì ?
I, Mục đích yêu cầu:
- KT: Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? để nhận biết đợc câu kể
đó trong đoạn văn (BT1)
- KN: Xác định đợc bộ phận CN, VN trong câu kể tìm đợc (BT2) . Viết đợc đoạn văn có
dùng kiểu câu Ai làm gì?
- TĐ: HS sử dụng thành thạo câu kể theo mẫu Ai làm gì?
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu viết rời từng câu trong bài tập 1 để làm bài tập 2.
- Bút dạ, giấy để 2-3 HS làm bài tập.
- Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp.
- HT dạy học: cá nhân, nhóm 2, lớp.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập tiết trớc.
Xác định chủ ngữ trong những câu sau:
+ Một đàn ngỗng vơn dài cổ, chúi mỏ về
phía trớc, định đớp bọn trẻ.
+ Hùng đút vội khẩu súng lục vào túi quần ,
chạy biến,
- Nhận xét- đánh giá.
2, Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- Hs gạch chân CN.
8
Trờng tiểu học xã Phúc Khoa Giáo án lớp 4 Hoàng Thị Liên
b. Hớng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1:Tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn
văn:
- Yêu cầu Hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu
vữa tìm đợc ở bài 1.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3; Viết đoạn văn kể về việc làm trực
nhật.
- Gv giới thiệu việc trực nhật qua tranh.
- Yêu cầu Hs viết đoạn văn.
- Nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc đoạn văn trao đổi theo cặp .
+ Các câu kể Ai làm gì? là câu:
3,4,5,7.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc lại các câu kể Ai làm gì?
- Hs xác định chủ ngữ và vị ngữ trong
từng câu kể tìm đợc ở bài 1.
CN VN
C
3
: Tầu chúng tôi buông neo....
C
4
:Một số chiến sĩ thả câu
C
5
: Một số khác quây quần trên...
C
7
:Cá heo gọi nhau quây đến...
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs quan sát tranh, hình dung lại công
việc trực nhật.
- Hs viết đoạn văn.
- Hs nối tiếp đọc đoạn văn vừa viết.
- Nhắc lại tên bài.
Nhận xét:
Tiết 5: Lịch sử (Dạy vào buổi chiều)
Tiết 20: Chiến thắng chi lăng.
I, Mục tiêu:
- KT : Nắm đợc một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn. (tập trung vào trận Chi Lăng) .
Nắm đợc việc nhà Hậu Lê đợc thành lập
- KN : Nêu đợc các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả lại gơm cho Rùa thần.)
- TĐ : HS yêu thích môn học
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk.
- Phiếu học tập của học sinh.
- HT dạy học : cá nhân, nhóm 2, lớp.
III, Các hoạt động dạy học:
1,Kiểm tra bài cũ:
- Tình hình nớc ta cuối thời Trần nh thế nào?
- Hs nêu.
9
Trờng tiểu học xã Phúc Khoa Giáo án lớp 4 Hoàng Thị Liên
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Giảng bài :
*Hoạt động 1 :Aỉ Chi Lăngvà bối cảnh
dân tới trận Chi Lăng
- GV nêu: Năm 1407 đất nớc rơi vào tay nhà
Minh. Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, tiêu
biểu là khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi.
* Hoạt động 2:
- Gv treo lợc đồ nh sgk.
- Khung cảnh ải Chi Lăng.
+Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào của nớc
ta ?
+Thung lũng có hình nh thế nào ?
+Hai bên thung lũng là gì ?
+Thung lũng có gì đặc biệt ?
+ Với địa hình nh vậy Chi Lăng có lợi gì
cho quân ta hay có hại gì ?
* Hoạt động 3 : Diễn biến trận Chi Lăng:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm:
+ Khi quân Minh đến trớc ải Chi Lăng, Kị
binh ta đã hành động nh thế nào?
+ Kị binh của nhà Minh đã phản ứng nh thế
nào?
+ Kị binh giặc thua trận ra sao?
+ Bộ binh của nhà Minh thua trận nh thế
nào?
* Hoạt động 4:Kết quả, ý nghĩa:
- Gv tổng kết lại những kết quả mà quân ta
đã giành đợc và ý nghĩa thắng lợi của trận
Chi Lăng.
- Hs trình bày thêm:
- Năm 1418 khởi nghĩa Lam Sơn lan
rộng.
- Năm 1426, quân Minh bị quân khởi
nghĩa bao vây, xin cứu viện. Liễu Thăng
chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nớc ta theo
đờng Lạng sơn.
- .tỉnh Lạng Sơn n ớc ta.
+ Đẹp và có hình bầu dục
+ Phía Tây là dãy núi hiểm trở , Phía
đông là dãy núi trùng
2
điệp
2
.
+ .có 5 ngọn núi nhỏ
+ Lợi : Tiện cho qân ta mai phục đánh
+ Hại : đã vào Chi Lăng khó ra .
- Hs thảo luận theo nhóm.
+ Kị binh của ta ra nghênh chiến giả vờ
thua để nhử Liễu Thăng và đám kị binh
vào ải .
ham đuổi bỏ xa hàng vạn quân bộ
phía sau chạy vào chỗ quân ta mai phục
sẵn .
- bị quân ta mai phục tấn công đám kị
binh tối tăm mặt mũi . Liễu Thăng bị
giết .
- hàng vạn quân Minh bị giết , số còn
lại rút chạy .
- Hs thuật lại diễn biến trận Chi lăng.
- Hs trình bày về tài thao lợc của quân
10
Trờng tiểu học xã Phúc Khoa Giáo án lớp 4 Hoàng Thị Liên
3. Củng cố,dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
ta.
- Hs nêu kết quả, ý nghĩa thắng lợi của
trận Chi Lăng.
- Hs đọc bài học SGK
Nhận xét:
Ngày soạn: 12/ 1/ 2010
Ngày giảng: Thứ t ngày 13 tháng 1 năm 2010
Tiết 4.Tập đọc:
Tiết 40: Trống đồng đông sơn.
I, Mục đích yêu cầu:
- KN : Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi
- KT : Hiểu ND : Bộ su tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào
của ngời Việt Nam.
- TĐ : HS tự hào về dân tộc Việt Nam.
II, Đồ dùng dạy học:
- ảnh trống đồng Đông Sơn.
- HT dạy học: cá nhân, nhóm 2, lớp.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc truyện Bốn anh tài.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
2,Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Cho h/s quan sát ảnh
trống đồng và giới thiệu .
b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi HS khá đọc bài .
- Chia đoạn: 2 đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- Gv sửa phát âm, ngắt giọng choHS.
+Yêu cầu HS đọc bài theo cặp .
- Gv đọc bài.
- Hs đọc truyện.
- Hs khá đọc .
- H/s chia đoạn.
+ Đoạn 1 : Từ đầu nai có gạc .
+ Đoạn 2 : Phần còn lại
- Hs đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2-3 lợt kết
hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ .
- Hs luyện đọc cặp
-1-2 Hs đọc toàn bài.
11
Trờng tiểu học xã Phúc Khoa Giáo án lớp 4 Hoàng Thị Liên
* Tìm hiểu bài :
Đoạn 1:
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng nh thế
nào?
- Hoa văn trên mặt trống đợc tả nh thế nào?
Đoạn 2:
- Những hoạt động nào của con ngời đợc
miêu tả trên trống đồng?
- Vì sao có thể nói hình ảnh con ngời
chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống
đồng?
- Vì sao trống đồng là niềm tự hoà chính
đáng của ngời Việt Nam ta?
* H ớng dẫn đọc diễn cảm :
- Gv giúp HS nhận ra giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Y/ C Hs nêu nội dung chính của bài.
- Nhấn mạnh nội dung bài, liên hệ về việc
bảo vệ di sản văn hoá.
- Luyện đọc thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
* Hs đọc đoạn 1.
- Đa dạng về hình dáng, kích cỡ lẫn phẩm
chất trang trí, sắp xếp hoa văn.
- Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều
cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công
nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay,...
- ý 1: Sự phong phú và đa dạng của
trống đồng Đông Sơn
* Hs đọc đoạn 2.
- Hoạt động lao động, đánh cá, săn bắn,
đánh trống thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ
quê hơng,....
- Vì những hình ảnh về hoạt động của con
ngời là những hình ảnh nổi bật nhất trên
hoa văn....
- Vì trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa
văn trang trí đẹp, là một cổ vật phản ánh
trình độ văn minh của ngời việt cổ xa....
- 2 Hs nối tiếp đọc 2 đoạn của bài .
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
- HS nêu nội dung chính của bài, nối tiếp
đọc
Nhận xét:
Tiết 2: Tập làm Văn
Tiết 39: Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết)
I, Mục đích yêu cầu:
-KT : Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần (mở
bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý.
- KN : Hs biết vận dụng kiến thức đã học để viết đợc một bài văn hoàn chỉnh.
- TĐ : Hs nghiêm túc trong giờ làm bài
12
Trờng tiểu học xã Phúc Khoa Giáo án lớp 4 Hoàng Thị Liên
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số đồ vật trong sgk.
- Bảng phụ viết dàn ý, đề bài của bài văn miêu tả đồ vật.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS đọc đoạn kết bài giờ trớc đã học
- Nhận xét - đánh giá
2, Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu tiết
học
b, GV chép bảng đề bài .
- Đề 1 : Hãy tả một đồ vật em yêu thích nhất ở
trờng . Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
- Đề 2 : Hãy tả một đồ vật gần gũi nhất với em
ở nhà. Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng.
- Đề 3:Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất.
Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
- Gv gợi ý để HS lựa chọn đề bài: Chọn 1
trong 3 đề đã cho .
- Gv ghi dàn ý bài văn tả đồ vật lên bảng.
- Cho HS viết bài, hết thời gian thu bài về nhà
chấm .
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc
- Chú ý
- HS đọc các đề bài trên bảng.
- Hs xác định yêu cầu của đề bài.
- Hs lựa chọn đề bài để viết văn.
- Hs đọc dàn ý ghi trên bảng.
- Hs viết bài vào vở .
Nhận xét:
Tiết 3: Toán
Tiết 97: Phân số và phép chia số tự nhiên (Tiếp theo)
I, Mục tiêu:
- KT : Biết đợc thơng của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác ốc thể viết
thành một phân số.
- KN : Bớc đầu biết so sánh phân số với 1
- TĐ : HS nắm đợc nội dung bài, tự tin trong học tập
II, Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ trong sgk.
13
Trờng tiểu học xã Phúc Khoa Giáo án lớp 4 Hoàng Thị Liên
- HT dạy học : cá nhân, nhóm 2, lớp.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Viết các phép chia sau dới dạng phân số.
- Nhận xét đánh giá.
2, Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Giảng bài :
* Ví dụ 1: Có hai quả cam, chia mỗi quả
thành 4 phần. Vân ăn 1 quả và
4
1
quả
cam. Viết phân số chỉ số cam vân ăn.
- Mỗi quả chia làm mấy phần ?
- ăn 1 quả tức là ăn mấy phần ?
- Vân ăn thêm
4
1
quả nữa nh vậy
Vân ăn tất cả bao nhiêu ?
* Ví dụ 2: Chia 5 quả cam cho 4 ngời.
Tìm phần cam của mỗi ngời.
2.2, Nhận xét:
+, 5 : 4 =
4
5
+,
4
5
> 1
c.Luyện tập:
Bài 1: Viết thơng dới dạng phân số.
- Yêu cầu làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Trong hai phân số
6
7
và
12
7
, phân
số nào chỉ phần đã tô mầu của
a,H1
b,H2
Bài 3:trong các phân số
4
3
;
14
9
;
5
7
;
10
6
;
7
19
;
24
24
.
So xánh các phân số đó với 1.
- Hs viết các phép chia dới dạng phân số
vào BL-BC.
20
11
,
8
7
,
6
5
,
7
6
- Hs nêu lại đề toán.
- Hs quan sát mô hình.
- Hs nêu: Phân số
4
5
quả cam.
- Chia mỗi quả thành 4 phần.
- ăn 4 phần hay 4/4 quả
- ăn tất cả
4
5
quả cam.
- HS nhắc lại yêu cầu
- Hs nêu lại nhận xét nh sgk.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài BL-Bc.
9 : 7 =
7
9
; 8 : 5 =
5
8
; 19 : 11=
11
19
;
3 : 3 =
3
3
; 2 : 15 =
15
2
.
- HS đọc lại yêu cầu của bài
- HS quan sát hình.
a,
6
7
; b,
12
7
.
- Hs nêu yêu cầu
- HS làm bài .
14