Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn lớp 1 - Tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.84 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết: 91+92. TUẤN 10 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Môn: Học vần Bài 39: au- âu SGK: 80,81 TGDK: 70 phút. A/ MĐ-YC: Yêu cầu cần đạt : - Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và câu ứng dụng. - Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu. B/ ĐDDH: - GV: Tranh; Bộ ĐDDH - HS: Bộ ĐDHT; bảng con C/ Các HĐDH: 1/ Bài cũ: eo- ao - 4 HS đọc và viết: eo- ao; chú mèo, ngôi sao, cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ. - 1HS đọc câu ứng dụng: ‘’ Suối chảy… thổi sáo” Tiết 1 2/ Bài mới: a/ Dạy vần mới: * Vần au: - GVHD cách phát âm, GV đọc mẫu, HS đọc : CN- ĐT - HS phân tích vần, HS ghép, GVnhận xét, GV đính - HS đánh vần, đọc trơn - HS ghép “cau” - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn. - HS xem tranh, GV rút từ, giảng từ “cây cau”→ GDHS - HS đọc trơn từ mới - HS đọc tổng hợp từ trên xuống * Vần âu : Tương tự * So sánh 2 vần: au- âu b/ Thư giãn: 5 phút c/ Đọc từ ứng dụng - HS đọc trơn vần mới; đánh vần tiếng mới; đọc trơn tiếng mới, đọc trơn từ mới: TT và không TT - HS phân tích: “rau”, GV giảng từ” rau cải”; GDHS d/ HDHS viết bảng con: au- âu, cau- cầu TIẾT 2 đ/ Đọc bảng lớp ND tiết 1 - HS nhìn bảng đọc trơn ( có phân tích) e/ Đọc trơn câu ứng dụng: - HS xem tranh và trả lời ND có trong tranh - Gv viết câu ứng dụng. - HS tìm tiếng có vần au- âu trong câu ứng dụng - GV HDHS đọc tiếng khó: “ màu nâu “ - HS luyện đọc câu ứng dụng. g/ Đọc SGK. - HS nhìn SGK đọc bài h/ Thư giãn: 5 phút i/ Luyện viết vào vở tập viết - HS luyện viết từng dòng vào vở tập viết. k.Luyện nói: Chủ đề: Bà cháu. 3/ Củng cố: - Tổng hợp vần, tiếng, từ - Trò chơi: Tìm tiếng mới Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4/ NX-DD: D. Bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tiết: 10 Bài 5:. Môn: Đạo đức Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em TGDK: 35 phút. A/ Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt: - Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. - Yêu quý anh chị em trong gia đình. - Biết cư sử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày. - Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. +Yêu cầu phát triển: Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị,nhường nhịn em nhỏ. B/ ĐDDH: - GV: Tranh minh hoạ SGK - HS: Vở BT đạo đức C/ Các HĐDH: * HĐ1: HĐ cá nhân a/ Mục tiêu: HS biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. b/ Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm BT3: Nối các tranh với nên hay không nên cho phù hợp. - GV yêu cầu HS trình bày; HS khác nhận xét - GV nhận xét kết luận. * HĐ2: Sắm vai. a/ Mục tiêu: Biết yêu quý anh chị em trong gia đình. b/ Cách tiến hành: - GV chia nhóm và yêu cầu HS đóng vai theo các tình huống của BT2 - Các nhóm chuẩn bị; GV gọi các nhóm thể hiện. - HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung ; đặt câu hỏi. - GV chốt ý; GDHS. * Thư giãn: * HĐ3: Liên hệ thực tế a/ Mục tiêu: Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộ sống hằng ngày. b/ Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS tự kể về những tấm gương biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ mà các em đã gặp. * NX- DD D/ Bổ sung: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tiết 93+94:. Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 Môn: Học vần Bài 40: iu- êu SGK: 82,83 TGDK: 70 phút. A/ MĐYC: Yêu cầu cần đạt : - Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó ? B/ ĐDDH: - GV: Tranh; Bộ ĐDDH; cái phễu. - HS: Bộ ĐDHT; bảng con. C/ Các HĐDH: 1/ Bài cũ: - 4HS đọc và viết: au, âu, cái cầu, cây cau, rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu - 1HS đọc câu ứng dụng SGK/ 81 Tiết 1 2/ Bài mới: a/ Dạy vần mới: * Vần: iu - GVHD cách phát âm, GV đọc mẫu, HS đọc: CN- ĐT - HS phân tích vần, HS ghép, GVnhận xét, GV đính - HS đánh vần, đọc trơn. - HS ghép “rìu”- GV nhận xét, đính bảng - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn. - HS xem tranh, GV rút từ, “lưỡi rìu” giảng từ, GDHS - HS đọc trơn từ mới - HS đọc tổng hợp từ trên xuống * Vần: êu Tương tự * So sánh 2 vần: iu- êu b/ Thư giãn: 5 phút c/ Đọc từ ứng dụng - HS đọc trơn vần mới; đánh vần tiếng mới; đọc trơn tiếng mới, đọc trơn từ mới: TT và KTT - HS phân tích: “chịu”, GV giảng từ “chịu khó”; GDHS d/ HDHS viết bảng con: iu- êu, lưỡi rìu, cái phễu TIẾT 2 đ/ Đọc bảng lớp ND tiết 1 - HS nhìn bảng đọc trơn ( có phân tích) e/ Đọc trơn câu ứng dụng: - HS xem tranh và trả lời ND có trong tranh - GVđính câu ứng dụng. - HS tìm tiếng có vần iu- êu - GV HDHS đọc tiếng khó: “ trĩu quả“ - HS đọc câu ứng dụng. g/ Đọc SGK. - HS nhìn SGK đọc bài h/ Thư giãn: 5 phút i/ Luyện viết vào vở tập viết - HS luyện viết từng dòng vào vở tập viết k.Luyện nói: Chủ đề :Ai chịu khó. - Tranh vẽ gì ? Con gà bị con chó đuổi. Con gà có phải là con vật chịu khó không ? Tại sao ? - Người nông dân và con trâu, ai chịu khó ? tại sao ? - Con chim, con chuột, con chó có chịu khó không ? - m đi học có chịu khó không ? Chịu khó thì phải lài gì ? 3/ Củng cố: - Tổng hợp vần, tiếng, từ - Trò chơi: Tìm tiếng mới 4/ NX-DD: D/Bổ sung: :……………………………………………………………......................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết: 37. Môn: Toán Bài 36: Luyện tập TGDK: 35 phút. ( SGK/55). A/ Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt: Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ. - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3 B/ ĐDDH: - GV: Bảng phụ, các bông hoa số - HS: Bảng con C/ Các HĐDH: 1. HĐ1: Bài cũ - HS1: BT1/SGK 54 - HS2: BT2/ SGK 54 - GV nhận xét, ghi điểm 2.HĐ2: Luyện tập Bài 1 : Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - HS đọc yêu cầu đề. - Gọi 4 HS làm BT ở bảng phụ. - Cả lớp nhận xét - GV gợi ý để HS trả lời về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2: Củng cố làm tính trừ trong phạm vi 3 - HS làm bài; GV gọi 2HS chọn bông hoa số đính vào kết quả.. - HSnhận xét, GV kết hợp hỏi HS để củng cố lại mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Cả lớp sửa sai. Thư giãn: 5 phút Bài 3 : Biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ. - HS làm VBT; 1HS làm bảng phụ - GVnhận xét, sửa bài. 3. HĐ3: Củng cố -Trò chơi: Điền dấu cộng hoặc trừ. *NX- DD : D/ Bổ sung: …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Tiết: 95+96. Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010 Môn: Học vần Bài: Ôn tập giữa học kì 1 TGDK: 70 phút. A/ MĐ- YC: Yêu cầu cần đạt: - Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. - Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1đến bài 40. - Nói được từ 2 đến 3 câu theo các chủ đề đã học. + Yêu cầu phát triển: HS khá giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh. B/ ĐDDH: - GV: Các bìa cứng, bảng phụ, bảng con - HS: Bảng con. C/ Các HĐDH: 1/ Bài cũ: iu-êu Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - 4 HS đọc và viết: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu, chịu khó, cây nêu, kêu gọi,líu lo. - 1 HS đọc câu ứng dụng SGK/83 2/ Bài mới: Ôn tập - GVHDHS ôn tập các âm vần đã học. - HS đọc SGK; phân tích tiếng - GV đọc, HS viết bảng con 3/ Trò chơi: Tìm tiếng có vần theo yêu cầu - Đọc theo giai điệu. * NX-DD: D/ Bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tiết: 38. Môn: Toán Bài 36: Phép trừ trong phạm vi 4 (SGK/56) TGDK: 40 phút. A/ Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt: Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - BT cần làm: Bài 1(cột 1,2), bài 2, bài 3. B/ ĐDDH: - GV: Mô hình vật mẫu, bảng phụ. - HS: Bộ ĐDHT, bảng con. C/ Các HĐDH: 1. HĐ1: Bài cũ - HS1 làm bài tập 1 cột 2,3 SGK/55 - HS2 làm bài 4 SGK/55 2. HĐ2: Hình thành bảng trừ trong phạm vi 4. - GV yêu cầu HS lấy 4 đồ vật; bớt tuỳ ý, viết phép tính trên bảng con. - GV nhận xét, đính các phép tính. - GV lần đính 2 mô hình SGK/56. - HS lần lượt nêu tình huống và các phép tính. - Qua sơ đồ GV giúp HS nhận ra mối liên hệ giữa phép cộng và phép trừ. -HS học thuộc bảng trừ ( xoá dần kết quả và phép tính ) *Thư giãn: 5 phút 3. HĐ3: Luyện tập Bài 1 (cột 1,2): Biết làm tính trừ trong phạm vi 4; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài. - GV gọi 2 em làm bảng phụ; nhận xét - HS đổi vở chấm bài. - GV kết hợp gợi ý cho HS nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Bài 2: Thực hiện tính trừ trong phạm vi 4 - HS làm bài, 3 HS làm bảng phụ, nhận xét, sửa bài. Bài 3 : Biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính - HS đọc yêu cầu, tập nêu tình huống theo mô hình - HS làm bài, nhận xét, sửa sai. 4. HĐ4: Củng cố - HS làm bảng con 4 -1 = ; 4 – 3 = * NX-DD: D/Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tiết: 30. Môn: Thủ Công Bài: Xé dán hình con gà con TGDK: 35 phút. A/ Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt: - Biết cách xé dán hình con gà con - Yêu cầu phát triển: Với HS khéo tay: Xé, dán được hình con gà con. Đường xé ít răng cưa. Hình dáng phẳng. Mỏ, mắt gà có thể dùng bút màu để vẽ. B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bài làm mẩu; Giấy màu khổ lớn; - HS: Giấy màu, mút chì, keo dán. C/ Các hoạt dộng dạy học: * Hđộng1: HD HS quan sát, nhận xét - GV đánh bài mẩu, HS quan sát và trả lời câu hỏi: (?) Con gà con gồm nhửng bộ phận nào ? (?) Nhửng bộ phận đó có hình dạng gì ? - GV nhận xét, chốt ý *Hđộng2: HD HS cách xé dán mình và đầu gà con. - GV HD HS cách vẽ hình. - GV HD HS cách miết và xé, dán. * Thư giãn: 5’ * Hđộng3: Thực hành. - GV nhắc nhở HS trước khi thực hành - HS thực hành xé, dán. * NX- đánh giá: - GV theo giỏi, kiểm tra và nhận xét bài làm của HS. * Dặn dò. D/ Bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010 Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết :10 Bài 10 : Ôn tập: Con người và sức khoẻ TGDK: 35phút A/ Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt: - Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. - Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày + Yêu cầu phát triển: Nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong ngày. B/ ĐDDH: - GV: Sgk - HS: Sgk C/ Các HĐDH: * HĐ1: Thảo luận a/ Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và giác quan và các giác quan b/ Cách tiến hành: - GV nêu các câu hỏi gợi ý: (?) Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài cơ thể ? (?) Cơ thể người gồm mấy phần chính ? (?) Các em nhận biết các vật xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể ? Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - HS thảo luận theo các câu hỏi gợi ý. - GV tổ chức cho HS trình bày nội dung theo hình thức truyền tin; em nhận câu hỏi sẽ được trả lời. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV kết luận * Thư giãn: 5’ * HĐ2: Đàm thoại a/ Mục tiêu: HS khắc sâu về các hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khoẻ tốt . - Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục được những hành vi có hại cho sức khoẻ. b/ Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS kể lại những việc đã làm trong ngày; những hoạt động chiếm nhiều thời gian nhất ?. - GV đặt các câu hỏi nhỏ trong từng thời điểm  GDHS - GV kết luận: Nên làm vệ sinh cá nhân hàng ngày, để có sức khoẻ tốt, cơ thể sạch sẽ. * NX-DD: D/Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Môn: Học vần Tiết 97+98: Bài: Kiểm tra định kỳ giữa kì 1 TGDK: 70 phút A/ MĐ-YC: Yêu cầu cần đạt : - Đọc được các âm, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40, tốc độ 15 tiếng/ phút. -Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40, tốc độ 15 chữ/ phút. B/ Đề : Đính kèm Môn: Toán Tiết 39: Bài: Luyện tập ( SGK/57 ) TGDK: 35 phút A/ Mục tiêu: -Yêu cầu cần đạt: Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. - Bài tập cần làm: Bài1, Bài 2 , Bài 3, Bài 5 (a) B/ ĐDDH: - GV: Bảng phụ nghi bài tập 1, 3, 4, 5 C/ Các hoạt động dạy học; 1.HĐộng1: Bài cũ - HS1 làm bài tập 1 cột 3,4 - HS2 làm bài tập 2 - HS3 đọc bảng chữ trong phạm vi 4 2 HĐộng 2: Luyện tập Bài 1: Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. - HS đọc yêu cầu, GV HD HS cách viết kết quả thẳng cột. - 1HS làm bảng phụ, cả lớp nhận xét, sửa bài. Bài 2 : Thực hiện tính trừ trong phạm vi các số đã học. - HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài - GV gọi HS trình bày miệng từng bài. - HS nhận xét, sửa bài. Bài 3: Thực hiện phép tính . Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - HS làm bài, 3 Hs làm bảng con, nhận xét, sửa bài Bài 5(a): Biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. - GV đính mô hình - HS làm bài; 2 HS làm bảng phụ. - Cả lớp nhận xét, sửa bài. 3. HĐộng 3: Củng cố. * Trò chơi: Điền đúng, sai. * NX-DD : D/ Bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………....... Tiết: 99+100. Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 Môn: Học vần Bài 41: iêu-yêu TGDK: T1 35’; T2 35’. A/ MĐ-YC: Yêu cầu cần đạt : - Đọc được iêu, yêu, diêu sáo, yêu quý; từ và câu ứng dụng. - Viết được iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu - Từ bài 41 (nửa cuối HKI) số câu luyện nói tăng từ 2-4 câu B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh; bộ ĐDDH - HS: Bộ ĐDHT; bảng phụ C/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: iu-êu - 4 HS đọc và viết: iu, lưỡi riều; êu, cái phểu; líu lo, chiệu khó, cây nêu, kêu gọi - 1 HS đọc câu ứng dụng / Sgk 83 2/ Bài mới: a/ Dạy vần mới * Vần “iêu” - GV HD HS phát âm GV đọc mẫu HS đọc: CN+ĐT - HS phân tích vần iêu - HS ghép “iêu”  GVNX, sửa sai GV đính - HS đánh vần, đọc trơn - HS ghép “diều” GV nhận xét sửa sai GV đính - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn - GV giới thiệu tranh, giảng từ GDHS - GV đính từ HS đọc (phân tích) - HS đọc tổng hợp * Vần: yêu (Tương tự) * So sánh 2 vần: iêu-yêu. b/ Thư giãn: 5’ c/ đọc từ ứng dụng: - HS đọc vần mới, đánh vần tiếng mới, đọc trơn tiếng mới, đọc trơn từ mới: TT và không TT - HS phân tích: “ hiễu” GV giảng từ  GDHS d/ HD HS viết bảng con: iêu, yếu; diều sáo, yêu quý. Tiết 2 đ/ Đọc bảng lớp ND tiết 1 - HS nhình bảng đọc trơn e/ Đọc câu ứng dụng: Sgk/ 85 - GV giới thiệu tranh. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - HS xem và trả lời ND câu hỏi theo tranh - GV viết câu ứng dụng - HS tìm tiếng có vần iêu - GV HD HS đọc tiếng khó: hiệu, thiều - HS đọc câu ứng dụng g/ Đọc Sgk h/ Thư giãn: 5’ i/ Luyện viết vở tập viết - HS luyện viết từng dòng vào vở tập viết k/ Luyện nói: Chủ đề: Bé tự giới thiệu - HS xem tranh và trả lời theo các câu hỏi gợi ý của GV - GV chốt ý 3/ Củng cố: - Tổng hợp vần, tiếng, từ - Trò chơi: Tìm tiếng mới *NX-DD: D/ Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Môn: Toán Tiết:40: Bài 38: phép trừ trong phạm vi 5 (Sgk/58) TGDK: 33 phút A/ Mục tiêu: - Yêu cần cần đạt: Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột1), Bài 3, Bài 4(a) B/ ĐDDH: - GV: Bảng phụ nghi bài tập 1,2,3,4 - HS: Bảng con, que tính C/ Các hoạt động dạy học: 1. Hđộng 1: Bài cũ - HS1 làm BT1 /57 - HS2 làm BT4 /57 - HS3 làm BT3 /57 2.Hđộng 2: Hình thành bảng trừ trong phạm vi 5 - GV yêu cầu HS lấy 5 que tính và thực hiện bớt số que tính đã lấy tuỳ ý. Tự nêu bài toán và viết phép tính trên bảng con. - GV kiểm tra, chọn phép tính thích hợp để đíng bảng con. - HS trình bày, đọc phép tính. + GV củng cố mối quan hệ giửa phép tính cộng và phép trừ qua 2 mô hình Sgk/58 + GV HD HS đọc thuộc bản trừ (xoá dần kết quả và phép tính) * Thư giãn: 5’ 3. Hđộng 3: Luyện tập Bài 1: Biết làm tính trừ trong phạm vi 5, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài - 2 HS làm bảng phụ - HS đọc, nhận xét, sửa bài Bài 2(cột 1) : Biết làm tính trừ trong phạm vi 5 - HS đọc yêu cầu. HS làm bài - 3HS làm bảng phụ. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - HS nhận xét; GV kết hợp hỏi và củng cố mối liên hệ giữa phép cộng với phép trừ. Bài 3: Thực hiện phép tính theo cột dọc; - HS đọc yêu cầu, HS làm bài - 2HS làm bảng phụ, nhận xét; sửa bài Bài 4(a) : Biểu thị tình huống trog tranh bằng hình vẽ - HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài - HS làm bảng phụ 4. Hđộng 4: Củng cố - HS làm bảng con: 5 – 2 = ?; 5 – 4 = ?. * NX-DD ; D/ Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. Tiết 10:. Sinh hoạt tập thể. Tổng kết tuần -Từng ban cán sự lớp, báo cáo nhận xét về tình hình tuần qua - GV nhận xét chung - Nhắc nhở HS về vệ sinh cá nhân, về các dịch bệnh trong mùa - Sinh hoạt vui chơi.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×