Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn học Lớp 3 - Tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.41 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 15 Tập đọc. I/ Muïc tieâu : A. Tập đọc : 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : -. -. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phöông: huõ baïc, sieâng naêng, nhaém maét, kieám noåi, vaát vaû, thaûn nhieân,... Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( ông lão ). Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu : -. Nắm được nghĩa của các từ mới : hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm, … Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.. B. Keå chuyeän : 1. Reøn kó naêng noùi : -. Sau khi sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, học sinh dựa vào tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện Hũ bạc của người cha. Kể tự nhiên, phân biệt lời người kể với giọng nhân vật ông lão Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể linh hoạt cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện.. 2. Reøn kó naêng nghe : -. Coù khaû naêng taäp trung theo doõi baïn keå chuyeän. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.. II/ Chuaån bò : 1. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, 2. HS : SGK.. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :. Hoạt động của Giáo viên 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : ( 4’ ) Một trường tiểu học vùng cao - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi : + Noäi dung baøi noùi gì ? + Hãy giới thiệu một vài nét về trường học của mình - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm - Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ.. 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 2’ ) Lop3.net. Hoạt động của HS - Haùt - 3 học sinh đọc - Học sinh trả lời.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh veõ gì ? - Giaùo vieân : Hoâm nay chuùng ta seõ cuøng tìm hieåu qua baøi : “Huõ bạc của người cha”. Đây là câu chuyện cổ của người Chăm, một dân tộc thiểu số sống ở vùng Nam Trung Bộ. - Ghi baûng.. - Học sinh quan sát và trả lời.  Hoạt động 1 : luyện đọc ( 15’ ) Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài. - Nắm được nghĩa của các từ mới. Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại GV đọc mẫu toàn bài - GV đọc mẫu với giọng đọc phù hợp với lời nhân vật.. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.. - GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài, có thể đọc liền mạch lời của nhân vật có xen lời dẫn chuyện - Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. - Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghæ hôi. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 5 đoạn. - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. - Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. - Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp. - Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy - GV kết hợp giải nghĩa từ khó: dúi, thản nhiên, dành dụm - Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe - Giáo viên gọi từng tổ đọc. - Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4, 5.  Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài ( 18’ ) Mục tiêu : giúp học sinh nắm được những chi tiết. - Hoïc sinh laéng nghe.. - Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài.. - Caù nhaân - Cá nhân, Đồng thanh.. - HS giải nghĩa từ trong SGK. - Học sinh đọc theo nhóm ba. - Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. - Caù nhaân. quan troïng vaø dieãn bieán cuûa caâu chuyeän. Phöông phaùp : thi ñua, giaûng giaûi, thaûo luaän - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ? + Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào ? + Các em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm nghĩa là gì ? - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : + Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi : + Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ?. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 4 và hỏi : + Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì ?. Lop3.net. - Học sinh đọc thầm. - Ông lão người Chăm buồn vì con trai lười bieáng. - Ông lão muốn con trai trở thành người siêng năng, chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát côm. - Tự mình kiếm nổi bát cơm nghĩa là tự làm, tự nuôi sống mình, không phải nhờ vào bố meï. - Học sinh đọc thầm, thảo luận - Ông lão vứt tiền xuống ao để thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không. Nếu thấy tiền của mình vứt đi maø con khoâng xoùt nghóa laø tieàn aáy khoâng phải tự tay con vất vả làm ra. - Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm : anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gaïo, chæ daùm aên moät baùt. Ba thaùng daønh duïm được 90 bát gạo, anh bán lấy tiền mang về. - Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Vì sao người con phản ứng như vậy ?. + Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi nhö vaäy ?. + Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện naøy. - Giáo viên chốt ý : câu chuyện cho thấy hai bàn tay lao động. của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải. vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, không hề sợ bỏng. - Người con phản ứng như vậy vì anh vất vả suốt ba tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền nên anh quý và tiếc những đồng tiền mình laøm ra. - Khi thấy con thay đổi như vậy ông cười chảy cả nước mắt vì vui mừng, cảm động trước sự thay đổi của con trai. - Những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyeän naøy laø :  Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền.  Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai baøn tay con.. Tập đọc  Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 17’ ). Mục tiêu : giúp học sinh đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( ông lão ) Phương pháp : Thực hành, thi đua. - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 4, 5 trong bài và lưu ý học sinh đọc đoạn vaên. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vaät ( oâng laõo ) - Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. - Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối - Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.  Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. ( 20’ ) Mục tiêu : giúp học sinh sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự. - Học sinh các nhóm thi đọc. - Baïn nhaän xeùt. trong truyện, sau đó dựa vào tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện Hũ bạc của người cha Phöông phaùp : Quan saùt, keå chuyeän - Giáo viên nêu nhiệm vụ : trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ. - Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài. - Giáo viên cho học sinh quan sát 5 tranh minh hoạ đã đánh số, nghĩ về nội dung từng tranh, tự sắp xếp các tranh bằng cách viết ra giấy nháp trình tự đúng của 5 tranh. - Giáo viên chốt lại ý kiến đúng và cho 1 học sinh lên bảng sắp xếp các tranh - Giáo viên cho 5 học sinh lần lượt kể trước lớp, mỗi học sinh kể lại nội dung từng bức tranh  Tranh 3 : Anh con trai lười biếng chỉ ngủ. Còn cha già thì còng lưng laøm vieäc.  Tranh 5 : Người cha vứt tiền xuống ao, người con nhìn theo thản nhiên  Tranh 4 : Người con đi xay thóc thuê để lấy tiền sống và dàng dụm mang veà.  Tranh 1 : Người cha ném tiền vào bếp lửa, người con thọc tay vào bếp lửa để lấy tiền ra. Lop3.net. - Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, học sinh dựa vào tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện Hũ bạc của người cha - Học sinh quan sát và tự sắp xếp caùc tranh - 1 hoïc sinh leân baûng saép xeáp caùc tranh : 3 – 5 – 4 – 1 – 2 - 5 học sinh lần lượt kể.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Tranh 2 : Vợ chồng ông lão trao hũ bạc cho con cùng lời khuyên : Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con. - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học sinh kể chuyện theo nhoùm - Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu caàu :  Về nội dung : Kể có đủ ý và đúng trình tự không ?  Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ có hợp không ?  Về cách thể hiện : Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa ? - Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo. - Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện hoặc có thể cho một nhoùm hoïc sinh leân saém vai.  Cuûng coá : ( 2’ ) - Giáo viên : qua giờ kể chuyện, các em đã thấy : kể chuyện khác với đọc truyện. Khi đọc, em phải đọc chính xác, không thêm, bớt từ ngữ. Khi kể, em không nhìn sách mà kể theo trí nhớ. để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ …. - Hoïc sinh keå chuyeän theo nhoùm.. - Caù nhaân. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) -. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Toán. I/ Muïc tieâu : 1. Kiến thức: giúp học sinh : -. Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. 2. Kĩ năng: học sinh làm tính nhanh, đúng, chính xác. 3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo. II/ Chuaån bò : GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của HS. Hoạt động của Giáo viên 1) Khởi động : ( 1’ ) 2) Bài cũ : Chia số có hai chữ số với số có một chữ số (. -. Haùt. 4’ ) - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS. 3) Các hoạt động :.  Giới thiệu bài : Chia số có ba chữ số với số. có một chữ số ( 1’ ).  Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh thực hieän pheùp chia 648 : 3 ( 8’ ) Mục tiêu : giúp học biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số . Phương pháp : giảng giải, đàm thoại a. Pheùp chia 648 : 3 - GV vieát leân baûng pheùp tính : 648 : 3 = ? vaø yeâu caàu HS suy nghĩ để tìm kết quả của phép tính này - Giaùo vieân goïi HS leân baûng ñaët tính theo coät doïc - Giaùo vieân goïi hoïc sinh neâu caùch ñaët tính - Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính, sau đó GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu HS cả lớp không tính được, GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học của SGK - Giáo viên hướng dẫn : chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục của số bị chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị + 6 chia 3 được mấy ? + Vieát 2 vaøo ñaâu ? - Giáo viên : 2 là chữ số thứ nhất của thương và cũng là thương trong lần chia thứ nhất. Sau khi tìm được thương lần thứ nhất, chúng ta đi tìm số dư trong lần chia thứ nhất + 2 nhaân 3 baèng maáy? - Giáo viên : Viết 6 thẳng cột với hàng trăm của số bị chia và thực hiện trừ : 6 trừ 6 bằng 0, viết 0 thẳng cột với 6 - Giaùo vieân : Tieáp theo ta seõ chia haøng chuïc cuûa soá bò chia : Haï 4, 4 chia 3 được mấy? - Giáo viên : Viết 1 vào thương, 1 là thương trong lần chia thứ Lop3.net. - HS suy nghĩ để tìm kết quả 648 6 04 3 18 18 0. 3 216.  6 chia 3 được 2, viết 2. 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0.  Hạ 4; 4 chia 3 được 1, viết 1. 1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 baèng 1  Hạ 8 được 18; 18 chia 3 được 6, viết 6. 6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0. - 6 chia 3 được 2 - Vieát 2 vaøo thöông. - 2 nhaân 3 baèng 6.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> hai. - Giáo viên : 1 là chữ số thứ hai của thương và cũng là thương trong lần chia thứ hai. Sau khi tìm được thương lần thứ hai, chúng ta đi tìm số dư trong lần chia thứ hai + 1 nhaân 3 baèng maáy? - Giáo viên : Viết 3 thẳng cột với hàng chục của số bị chia và thực hiện trừ : 4 trừ 3 bằng 1, viết 1 thẳng cột với 4 - Giaùo vieân : Tieáp theo ta seõ chia haøng ñôn vò cuûa soá bò chia : Haï 8 được 18, 18 chia 3 được mấy? - Giáo viên : Viết 6 vào thương, 6 là thương trong lần chia thứ ba. - Giáo viên : trong lượt chia thứ ba, số dư là 0. Vậy ta nói phép chia 648 : 3 = 216 laø pheùp chia heát. - Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia. b. Pheùp chia 236 : 5 - GV vieát leân baûng pheùp tính : 236 : 5 = ? vaø yeâu caàu HS suy nghĩ để tìm kết quả của phép tính này - Giaùo vieân goïi HS leân baûng ñaët tính theo coät doïc - Giaùo vieân goïi hoïc sinh neâu caùch ñaët tính - Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính, sau đó GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu HS cả lớp không tính được, GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học của SGK - Giáo viên hướng dẫn : chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục của số bị chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị + 2 chia 5 được không ? + 23 chia 5 được mấy ? + Vieát 4 vaøo ñaâu ? - Giáo viên : 4 là chữ số thứ nhất của thương và cũng là thương trong lần chia thứ nhất. Sau khi tìm được thương lần thứ nhất, chúng ta đi tìm số dư trong lần chia thứ nhất + 4 nhaân 5 baèng maáy? - Giáo viên : Viết 20 thẳng cột với 23 của số bị chia và thực hiện trừ : 23 trừ 20 bằng 3, viết 3 thẳng cột với 3 - Giaùo vieân : Tieáp theo ta seõ chia haøng ñôn vò cuûa soá bò chia : Haï 6 được 36, 36 chia 5 được mấy? - Giáo viên : Viết 7 vào thương, 7 là thương trong lần chia thứ hai. - Giáo viên : 7 là chữ số thứ hai của thương và cũng là thương trong lần chia thứ hai. Sau khi tìm được thương lần thứ hai, chúng ta đi tìm số dư trong lần chia thứ hai + 7 nhaân 5 baèng maáy? - Giáo viên : Viết 35 thẳng cột với 36 của số bị chia và thực hiện trừ : 36 trừ 35 bằng 1, viết 1 thẳng cột với 6 - Giáo viên : trong lượt chia thứ hai, số dư là 1. Vậy ta nói phép chia 236 : 5 = 417 là là phép chia có dư ở các lượt chia. - Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia.. - 4 chia 3 được 1. - 1 nhaân 3 baèng 3. - 18 chia 3 được 6. - Caù nhaân. - HS suy nghĩ để tìm kết quả 236 20 36 35 1. 5 417.  23 chia 5 được 4, viết 4. 4 nhân 5 bằng 20; 23 trừ 20 baèng 3.  Hạ 6 được 36; 36 chia 5 được 7, viết 7. 7 nhân 5 bằng 35; 36 trừ 35 bằng 1. - 2 chia 5 không được - 23 chia 5 được 4 - Vieát 4 vaøo thöông. - 4 nhaân 5 baèng 20. - 36 chia 5 được 7.  Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh thực haønh ( 26’ ). Mục tiêu : giúp học áp dụng thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số vào việc giải bài toán có liên quan đến phép chia Phöông phaùp : thi ñua, troø chôi Baøi 1 : tính : - GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài Lop3.net. - 7 nhaân 5 baèng 35.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài - GV goïi HS neâu laïi caùch tính - GV Nhaän xeùt Baøi 2 : ñieàn soá : - GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài - GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai. - Caù nhaân. nhanh, ai đúng”. - GV gọi HS nêu lại cách thực hiện - GV Nhaän xeùt Baøi 3 : - GV gọi HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Yeâu caàu HS laøm baøi. - Gọi học sinh lên sửa bài. - Giaùo vieân nhaän xeùt. Baøi 4 : Vieát ( theo maãu ) : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh đọc cột thứ nhất trong bảng - Giáo viên hướng dẫn : dòng đầu tiên trong bảng là : số đã cho, dòng thứ hai là số đã cho giảm đi 8 lần, dòng thứ ba là số đã cho giaûm ñi 4 laàn + Số đã cho đầu tiên là số nào ? + 184m giaûm ñi 8 laàn laø bao nhieâu meùt ? + 184m giaûm ñi 4 laàn laø bao nhieâu meùt ? + Muoán giaûm moät soá ñi moät soá laàn ta laøm nhö theá naøo ? - Yeâu caàu HS laøm baøi. - Gọi học sinh lên sửa bài. - Giaùo vieân nhaän xeùt.. -. HS laøm baøi Học sinh thi đua sửa bài Lớp Nhận xét HS neâu. -. HS laøm baøi Học sinh thi đua sửa bài Lớp Nhận xét HS neâu. -. Học sinh đọc Có 405 gói kẹo xếp đều vào 9 thùng. Hoûi moãi thuøng coù bao nhieâu goùi keïo? 1 HS leân baûng laøm baøi. Cả lớp làm vở. Lớp nhận xét. - Học sinh đọc - Học sinh đọc. - Số đã cho đầu tiên là số 184m - 184m giaûm ñi 8 laàn laø 184 : 8 = 23m - 184m giaûm ñi 4 laàn laø 184 : 4 = 46m - Muoán giaûm moät soá ñi moät soá laàn ta laáy soá đó chia cho số lần. - HS laøm baøi - Học sinh thi đua sửa bài - Lớp Nhận xét. 4) Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) -. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị : Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( tiếp theo ). Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chính taû. I/ Muïc tieâu : 1.. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn vieát hoa vaø luøi vaøo hai oâ, keát thuùc caâu ñaët daáu chaám.. 2.. Kĩ năng : Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 trong bài Hũ bạc của người cha. -. 3.. Trình baøy baøi vieát roõ raøng, saïch seõ. Luyeän vieát tieáng coù vaàn khoù ( ui / uoâi ) Laøm baøi taäp phaân bieät caùc tieáng coù aâm, vaàn deã vieát laãn : ui / uoâi, s / x, aât / aâc.. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II/ Chuaån bò : -. GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2 HS : VBT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên 1. 2.. Khởi động : ( 1’ ) Baøi cuõ : ( 4’ ). 3.. Bài mới :. Hoạt động của HS - Haùt. - GV cho học sinh viết các từ đã học trong bài trước : lá trầu, đàn trâu, nhieãm beänh, tieàn baïc. - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. - Nhaän xeùt baøi cuõ. - Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vaøo baûng con..  Giới thiệu bài : ( 1’ ). - Giáo viên : trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em :  Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 trong bài Hũ bạc của người cha  Laøm baøi taäp phaân bieät caùc tieáng coù aâm, vaàn deã vieát laãn : ui / uoâi, s / x, aât / aâc  Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe viết Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh nghe - vieát chính xaùc, trình baøy đúng đoạn 4 trong bài Hũ bạc của người cha ( 20’ ) Phương pháp : Vấn đáp, thực hành. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. - Gọi học sinh đọc lại bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính taû. + Lời nói của người cha được viết như thế nào ?. + Tên bài viết ở vị trí nào ? + Đoạn văn có mấy câu ? - Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai :. - Học sinh nghe Giáo viên đọc - 2 – 3 học sinh đọc. - Lời nói của người cha được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu doøng. - Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. - Baøi vaên coù 6 caâu - Học sinh đọc - Hoïc sinh vieát vaøo baûng con. sưởi lửa, thọc tay, đồng tiền, vất vả, quý, …. - Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi vieát baøi, khoâng gaïch chaân caùc tieáng naøy.. Đọc cho học sinh viết. - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. - Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh Lop3.net. - Caù nhaân - HS chép bài chính tả vào vở.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> viết vào vở. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả. -. Chấm, chữa bài Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. Sau moãi caâu GV hoûi : + Bạn nào viết sai chữ nào? GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt :. - Học sinh sửa bài. - Hoïc sinh giô tay.. bài chép ( đúng / sai ) , chữ viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu ).  Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập. chính taû. ( 13’ ) Muïc tieâu : Hoïc sinh laøm baøi taäp phaân bieät caùc tieáng coù. aâm, vaàn deã vieát laãn : ui / uoâi, s / x, aât / aâc Phương pháp : Thực hành, thi đua Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình : muõi dao con muoãi haït muoái múi bưởi núi lửa nuoâi naáng tuoåi treû tuûi thaân Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình..  Còn lại một chút do sơ ý hoặc quên :  Món ăn bằng gạo nếp đồ chín:  Trái nghĩa với tối : -. :. - Tìm và viết vào chỗ trống các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x, có nghóa nhö sau : - soùt - xoâi. Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Gọi học sinh đọc bài làm của mình..  Chaát loûng, ngoït, maøu vaøng oùng, do ong huùt nhuïy hoa laøm ra  Vò trí treân heát trong xeáp haïng :  Một loại quả chín, ruột màu đỏ, dùng để thổi xôi :. 4.. - Điền ui hoặc uôi vào chỗ trống. - saùng - Tìm và viết vào chỗ trống các từ chứa tiếng có vần ât hoặc âc, có nghĩa nhö sau : - maät - nhaát - gaác. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) -. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tập đọc. I/ Muïc tieâu : 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : -. -. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương : Páo, ngọn núi, nhoà dần,. quanh co, leo đèo, chót vót, ..., Bước đầu biết đọc bài thơ thể hiện đúng tâm trạng ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi lần đầu tiên về thăm bố ở thành phố. Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu : -. Đọc thầm tương đối nhanh và hiểu được các từ ngữ được chú giải trong bài : sừng sững, thang gaùc Hiểu nội dung chính của bài thơ : sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi về thăm bố ở thành phố. bạn thấy cái gì cũng khác lạ nhưng vẫn nhớ đến quê nhà.. 3. Hoïc thuoäc loøng baøi thô.. II/ Chuaån bò : 1. GV : tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc và Học thuộc lòng.. 2. HS : SGK.. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của HS. Hoạt động của Giáo viên 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : Hũ bạc của người cha ( 4’ ). - GV goïi 3 hoïc sinh noái tieáp nhau keå laïi caâu chuyeän : “Huõ baïc cuûa người cha”. - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. - Nhaän xeùt baøi cuõ.. 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 1’ ). - Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh veõ gì ? - Giaùo vieân : tranh veõ baïn Paùo vaø boá cuûa baïn. Paùo laø moät baïn nhoû sống ở vùng núi. Lần đầu được bố cho về thăm thành phố, Páo đã có suy nghĩ và tình cảm như thế nào, trong bài tập đọc hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu qua bài : “Nhà bố ở”. - Ghi baûng.  Hoạt động 1 : luyện đọc ( 16’ ) Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy. toàn bài. - Bước đầu biết đọc bài thơ thể hiện đúng tâm trạng ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi lần đầu tiên về thăm bố ở thành phố - Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại GV đọc mẫu bài thơ Lop3.net. -. Haùt. -. Hoïc sinh noái tieáp nhau keå. -. Học sinh quan sát và trả lời.. -. Hoïc sinh laéng nghe..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Giáo viên đọc mẫu bài thơ với giọng kể thong thả, chậm rãi.. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng dòng thơ, mỗi bạn đọc tiếp nối 2 dòng thơ - Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. - Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ thơ. - Giáo viên gọi học sinh đọc khổ 1 - Giáo viên : các em chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn giữa các khổ thơ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho đúng nhịp, ý thơ - Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm - Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 khổ thơ - Cho cả lớp đọc bài thơ  Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài ( 9’ ) Mục tiêu : giúp học sinh nắm được những chi tiết. -. Học sinh đọc tiếp nối 1- 2 lượt bài.. -. Học sinh đọc tiếp nối 1 - 2 lượt bài Caù nhaân. -. 4 học sinh đọc Mỗi tổ đọc tiếp nối Đồng thanh. quan troïng vaø dieãn bieán cuûa baøi thô. Phöông phaùp : thi ñua, giaûng giaûi, thaûo luaän. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài thơ, hỏi: + Quê Páo ở đâu ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ?. + Páo đi thăm bố ở đâu ? + Những điều gì ở thành phố khiến Páo thấy lạ?. - Giáo viên : Páo nhìn thành phố bằng con mắt của người miền núi, luôn so sánh cảnh, vật ở thành phố với cảnh, vật ở quê mình.. + Qua baøi thô, em hieåu ñieàu gì veà baïn Paùo ? - Giáo viên : Bài thơ cho thấy sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi về thăm bố ở thành phố. bạn thấy cái gì cũng khác lạ nhưng vẫn nhớ đến quê nhà  Hoạt động 3 : học thuộc lòng bài thơ ( 8’ ) Mục tiêu : giúp học sinh học thuộc lòng những khổ. - Học sinh đọc thầm - Quê Páo ở miền núi. Những câu thơ cho biết điều đó là Ngọn núi ở lại cùng mây ; Tiếng suối nhoà dần trong mây ; Quanh co như Páo leo đèo ; Gió như đỉnh núi bản ta ; Nhớ sao đèo dốc quê nhà. - Páo đi thăm bố ở thành phố - Những điều ở thành phố khiến Páo thấy lạ Con đường rất rộng, sông sâu không lội qua được như con suối ở quê. Người và xe rất đông, đi như gió thổi. Nhà cao sừng sững như núi, ngước lên mới thấy mái. Nhà có hàng trăm cửa sổ, đi theo thang gác ở giữa nhaø nhö ñi vaøo trong ruoät. - Lần đầu về thành phố thăm bố, Páo thấy cái gì cũng lạ lẫm, cũng gợi cho Páo nhớ đến cảnh, vật ở quê nhà.. thô maø mình thích. Phương pháp : Thực hành, thi đua - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài thơ, cho học sinh đọc. - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. - Giáo viên cho học sinh nêu khổ thơ mà mình thích và giới thiệu lí do vì sao em choïn khoå thô naøy. - Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại những chữ đầu của moãi doøng thô - Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng học thuộc lòng từng doøng thô. - Goïi hoïc sinh hoïc thuoäc loøng khoå thô. Lop3.net. -. Hoïc sinh laéng nghe. - HS Học thuộc lòng theo sự hướng dẫn cuûa GV - Hoïc sinh neâu - Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ đến hết bài..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại. - Giaùo vieân cho hoïc sinh thi hoïc thuoäc loøng baøi thô : cho 2 toå thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng. - Cho cả lớp nhận xét. - Giaùo vieân cho hoïc sinh thi hoïc thuoäc caû khoå thô qua troø chôi : “Hái hoa”: học sinh lên hái những bông hoa mà Giáo viên đã viết trong mỗi bông hoa tiếng đầu tiên của mỗi khổ thơ - Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay. -. Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức. - Lớp nhận xét. - Học sinh hái hoa và đọc thuộc cả khổ thô.. -. 2 - 3 học sinh thi đọc Lớp nhận xét. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) -. Veà nhaø tieáp tuïc Hoïc thuoäc loøng caû baøi thô. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị bài : Cửa Tùng.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Toán. I/ Muïc tieâu : 1. Kiến thức: giúp học sinh : -. Biết thực hiện phép chia với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.. 2. Kĩ năng: học sinh làm tính nhanh, đúng, chính xác. 3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo. II/ Chuaån bò : GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của HS. Hoạt động của Giáo viên 5) Khởi động : ( 1’ ) 6) Bài cũ : Chia số có ba chữ số với số có một chữ số (. -. Haùt. 4’ ) - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS. 7) Các hoạt động :.  Giới thiệu bài : Chia số có ba chữ số với số. có một chữ số ( tiếp theo )( 1’ )  Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh thực hieän pheùp chia 560 : 8 ( 8’ ) Mục tiêu : giúp học biết thực hiện phép chia với. trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị Phương pháp : giảng giải, đàm thoại c. Pheùp chia 560 : 8 - GV vieát leân baûng pheùp tính : 560 : 8 = ? vaø yeâu caàu HS suy nghĩ để tìm kết quả của phép tính này - Giaùo vieân goïi HS leân baûng ñaët tính theo coät doïc - Giaùo vieân goïi hoïc sinh neâu caùch ñaët tính - Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính, sau đó GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu HS cả lớp không tính được, GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học của SGK - Giáo viên hướng dẫn : chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục của số bị chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị + 56 chia 8 được mấy ? + Vieát 7 vaøo ñaâu ? - Giáo viên : 7 là chữ số thứ nhất của thương và cũng là thương trong lần chia thứ nhất. Sau khi tìm được thương lần thứ nhất, chúng ta đi tìm số dư trong lần chia thứ nhất + 7 nhaân 8 baèng maáy? - Giáo viên : Viết 56 và thực hiện trừ : 56 trừ 56 bằng 0, viết 0 thẳng cột với 6 - Giaùo vieân : Tieáp theo ta seõ chia haøng ñôn vò cuûa soá bò chia : Haï 0, 0 chia 8 được mấy? Lop3.net. - HS suy nghĩ để tìm kết quả 560 56 00 0 0. 8 70.  56 chia 8 được 7, viết 7. 7 nhân 8 bằng 56; 56 trừ 56 baèng 0.  Hạ 0; 0 chia 8 được 0, viết 0. 0 nhân 8 bằng 0; 0 trừ 0 baèng 0. - 56 chia 8 được 7 - Vieát 7 vaøo thöông. - 7 nhaân 8 baèng 56.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Giáo viên : Viết 0 vào thương, 0 là thương trong lần chia thứ hai. - Giáo viên : 0 là chữ số thứ hai của thương và cũng là thương trong lần chia thứ hai. Sau khi tìm được thương lần thứ hai, chúng ta đi tìm số dư trong lần chia thứ hai + 0 nhaân 8 baèng maáy? - Giáo viên : trong lượt chia thứ hai, số dư là 0. Vậy ta nói phép chia 560 : 8 = 70 laø pheùp chia heát. - Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia. d. Pheùp chia 632 : 7 - GV vieát leân baûng pheùp tính : 632 : 7 = ? vaø yeâu caàu HS suy nghĩ để tìm kết quả của phép tính này - Giaùo vieân goïi HS leân baûng ñaët tính theo coät doïc - Giaùo vieân goïi hoïc sinh neâu caùch ñaët tính - Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính, sau đó GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu HS cả lớp không tính được, GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học của SGK - Giáo viên hướng dẫn : chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục của số bị chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị + 63 chia 7 được mấy ? + Vieát 9 vaøo ñaâu ? - Giáo viên : 9 là chữ số thứ nhất của thương và cũng là thương trong lần chia thứ nhất. Sau khi tìm được thương lần thứ nhất, chúng ta đi tìm số dư trong lần chia thứ nhất + 9 nhaân 7 baèng maáy? - Giáo viên : Viết 63 thẳng cột với 63 của số bị chia và thực hiện trừ : 63 trừ 63 bằng 0, viết 0 thẳng cột với 3 - Giaùo vieân : Tieáp theo ta seõ chia haøng ñôn vò cuûa soá bò chia : Haï 2, 2 chia 7 được mấy? - Giáo viên : Viết 0 vào thương, 0 là thương trong lần chia thứ hai. - Giáo viên : 0 là chữ số thứ hai của thương và cũng là thương trong lần chia thứ hai. Sau khi tìm được thương lần thứ hai, chúng ta đi tìm số dư trong lần chia thứ hai + 0 nhaân 7 baèng maáy? - Giáo viên : Viết 0 thẳng cột với 2 của số bị chia và thực hiện trừ : 2 trừ 0 bằng 2, viết 2 thẳng cột với 2 - Giáo viên : trong lượt chia thứ hai, số dư là 2. Vậy ta nói phép chia 632 : 7 = 90 là là phép chia có dư ở các lượt chia. - Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia.  Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh thực haønh ( 26’ ) Mục tiêu : giúp học áp dụng thực hiện phép chia số. - 0 chia 8 được 0. - 0 nhaân 8 baèng 0. - Caù nhaân. - HS suy nghĩ để tìm kết quả 632 63. 7 90. 02 0 2. - 63 chia 7 được 9 - Vieát 9 vaøo thöông. - 9 nhaân 7 baèng 63. - 2 chia 7 được 0. - 0 nhaân 7 baèng 0. có ba chữ số cho số có một chữ số vào việc giải bài toán có liên quan đến phép chia Phöông phaùp : thi ñua, troø chôi Baøi 1 : tính : GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài GV goïi HS neâu laïi caùch tính GV Nhaän xeùt Baøi 2 : ñieàn soá : - GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài - GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai -. Lop3.net.  63 chia 7 được 9, viết 9. 9 nhân 7 bằng 63; 63 trừ 63 baèng 0.  Hạ 2; 2 chia 7 được 0, viết 0. 0 nhân 7 bằng 0; 2 trừ 0 baèng 2. - Caù nhaân.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> nhanh, ai đúng”. - GV gọi HS nêu lại cách thực hiện - GV Nhaän xeùt Baøi 3 : - GV gọi HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muoán bieát naêm 2004 goàm bao nhieâu tuaàn leã vaø maáy ngaøy ta laøm nhö theá naøo ? - Yeâu caàu HS laøm baøi. - Gọi học sinh lên sửa bài.. -. HS laøm baøi Học sinh thi đua sửa bài Lớp Nhận xét HS neâu. -. HS laøm baøi Học sinh thi đua sửa bài Lớp Nhận xét HS neâu. - Học sinh đọc - Moãi tuaàn leã coù 7 ngaøy. Naêm 2004 coù 366 ngaøy. - Hoûi naêm 2004 goàm bao nhieâu tuaàn leã vaø maáy ngaøy ? - Ta laáy : 366 : 7. - Giaùo vieân nhaän xeùt. Bài 4 : Đúng ghi Đ, sai ghi S : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Yeâu caàu HS laøm baøi. - Gọi học sinh lên sửa bài. - Giaùo vieân nhaän xeùt.. - 1 HS leân baûng laøm baøi. Baøi giaûi Ta coù : 366 : 7 = 52 ( dö 2 ) Vậy năm đó có 52 tuần lễ và 2 ngày Đáp số : 52 tuần lễ và 2 ngày. - Cả lớp làm vở. - Lớp nhận xét -. 8) Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) -. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị : Giới thiệu bảng nhân. Lop3.net. Học sinh đọc HS laøm baøi Học sinh thi đua sửa bài Lớp Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Luyện từ và câu. I/ Muïc tieâu : 1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ : các dân tộc. -. Luyeän ñaët caâu coù hình aûnh so saùnh.. 2. Kĩ năng : biết thêm tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta, điền đúng từ ngữ thích hợp ( gắn với đời sống của đồng bào dân tộc ) điền vào chỗ trống. Tiếp tục học về phép so sánh : đặt được câu có hình ảnh so sánh.. -. 3. Thái độ : thông qua việc mở rộng vốn từ, các em yêu thích môn Tiếng Việt.. II/ Chuaån bò : 1. GV : tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta phân theo khu vực : Bắc – Trung – Nam, bản đồ Việt Nam để chỉ nơi cư trú của từng dân tộc, kèm ảnh một số y phục dân tộc, tranh minh hoạ bài tập 3, bảng phụ viết BT1, câu văn ở BT3 và bảng ở BT2.. 2. HS : VBT.. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : ( 4’ ) Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn kiểu câu Ai thế nào. ? - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm laïi baøi taäp 2, 3 - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm - Nhaän xeùt baøi cuõ. Hoạt động của HS - Haùt. - Học sinh sửa bài. 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 1’ ). - Giáo viên : trong giờ luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ học Mở rộng vốn từ : các dân tộc. Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh - Ghi baûng.  Hoạt động 1 : Mở rộng vốn từ : các dân tộc ( 17’ ) Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh bieát theâm teân moät soá daân toäc thieåu. số ở nước ta, điền đúng từ ngữ thích hợp ( gắn với đời sống của đồng bào dân tộc ) điền vào chỗ trống Phương pháp : thi đua, động não Baøi taäp 1 - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu. thiểu số ở nước ta mà em biết :. + Theá naøo laø daân toäc thieåu soá ? + Người dân tộc thiểu số thường sống ở đâu trên đất nước ta ? - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi - Gọi học sinh đọc bài làm : Các dân tộc thiểu số ở phía Baéc Các dân tộc thiểu số ở mieàn Trung Các dân tộc thiểu số ở. - Haõy vieát teân moät soá daân toäc. Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Hoa, Giaùy, Taø – oâi … Vaân Kieàu, Cô – ho, Khô – muù, EÂ – ñeâ, Ba – na, Gia – rai, Xô – ñaêng, Chaêm Khô – me, Hoa, Xtieâng Lop3.net. - Daân toäc thieåu soá laø caùc daân toäc coù ít người. - Người dân tộc thiểu số thường sống ở các vùng cao, vùng núi. - Hoïc sinh laøm baøi - Caù nhaân.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> mieàn Nam. Baøi taäp 2 - Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu yeâu caàu - Giaùo vieân giaûi thích :  Ruộng bậc thang : là ruộng nương được làm trên núi đồi, để tránh xói mòn đất, người dân đã bạt đất ở các sườn đồi thành các bậc thang và trồng trọt ở đó.  Nhaø roâng : laø ngoâi nhaø cao, to, laøm baèng nhieàu goã quyù, chaéc, laø nôi thờ các thần linh giống như đình làng của người Kinh. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài, gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống các từ thích hợp. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho ñieåm HS - Gọi học sinh đọc bài làm : a) Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng bậc. - Chọn từ thích hợp trong ngoặc ñôn ñieàn vaøo choã troáng :. - HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở bài tập - Nhận xét bài của bạn, chữa bài theo bài chữa của GV nếu sai. thang. b) Những ngày lễ hội, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên nhà rông để múa hát c) Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi thường làm nhà sàn để ở d) Truyện Hũ bạc của người cha là truyện cổ của dân tộc Chăm..  Hoạt động 2 : Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh. Mục tiêu : giúp học sinh biết đặt được câu có hình ảnh so. saùnh Phương pháp : thi đua, động não. Baøi taäp 3: - Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu yeâu caàu - Quan sát từng cặp sự vật được - Giáo viên cho học sinh quan sát cặp hình thứ nhất và hỏi : + Caëp hình naøy veõ gì ? - Giáo viên hướng dẫn : chúng ta sẽ so sánh mặt trăng với quả bóng hoặc quả bóng với mặt trăng. Muốn so sánh được, chúng ta sẽ tìm ra điểm giống nhau giữa mặt trăng và quả bóng + Nêu điểm giống nhau giữa mặt trăng và quả bóng. - Tương tự, Giáo viên cho học sinh quan sát các cặp hình còn lại  Tranh 2 : Nụ cười của bé được so sánh với bông hoa hoặc bông hoa được so sánh với nụ cười của bé  Tranh 3 : Ngọn đèn được so sánh với ngôi sao hoặc ngôi sao được so sánh với ngọn đèn  Tranh 4 : Hình dáng của nước ta được so sánh với chữ S hoặc chữ S được so sánh với hình dáng của nước ta - Giáo viên cho học sinh làm bài và sửa bài. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình :  Traêng raèm troøn xoe nhö quaû boùng.  Mặt bé tươi như hoa. / Bé cười tươi như hoa. / Bé xinh như hoa. / Bé đẹp như hoa.  Đèn sáng như sao. / Đèn điện sáng như sao trên trời.  Đất nước ta cong cong hình chữ S. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi những em viết được những câu văn có hình ảnh so sánh đẹp.. Baøi taäp 4: - Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu yeâu caàu - Giáo viên hướng dẫn :  Câu a : muốn điền đúng các em cần nhớ lại câu ca dao nói về công cha, nghĩa mẹ đã học ở tuần 4 Lop3.net. vẽ dưới đây rồi viết vào chỗ trống những câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh :. - Caëp hình naøy veõ maët traêng vaø quaû boùng.. - Mặt trăng và quả bóng đều rất troøn. - Hoïc sinh quan saùt vaø so saùnh caùc caëp hình coøn laïi.. - Hoïc sinh laøm baøi - Caù nhaân - Baïn nhaän xeùt.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Câu b : em hãy hình dung những lúc về quê gặp trời mưa, chúng ta phải đi trên những con đường đất và tìm những chất có thể làm trơn như dầu nhớt, mỡ … để viết tiếp câu so sánh cho phù hợp.  Câu c : ở câu này chúng ta có thể đưa hình ảnh so sánh mà bạn Páo đã nói trong bài tập đọc Nhà bố ở. - Giáo viên cho học sinh làm bài và sửa bài. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình : a) Công cha, nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, như nước trong nguoàn chaûy ra. b) Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ ( như được thoa một lớp dầu nhờn ) c) Ở thành phố có nhiều toà nhà cao như núi.. - Viết những từ ngữ thích hợp vaøo moãi choã troáng :. - Hoïc sinh laøm baøi - Caù nhaân - Baïn nhaän xeùt. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) -. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : Thành thị – Nông thôn. Dấu phẩy.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tự nhiên xã hội. I/ Muïc tieâu : 1. Kiến thức : giúp HS biết : -. Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh.. 2. Kĩ năng : HS nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh trong đời sống.. 3. Thái độ : HS có ý thức tiếp thu thông tin, bảo vệ, giữ gìn các phương tiện thông tin liên lạc.. II/ Chuaån bò: Giáo viên : một số bì thư, điện thoại đồ chơi ( cố định, di động ) Hoïc sinh : SGK.. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của HS. Hoạt động của Giáo viên 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Baøi cuõ : Tænh (thaønh phoá) nôi baïn ñang soáng (4’) - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh trình baøy caùc söu taàm veà tranh aûnh, hoạ báo nói về các cơ sở văn hoá, giáo dục, hành chính, y tế. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Nhaän xeùt baøi cuõ. - Haùt - Hoïc sinh trình baøy. 3. Các hoạt động : lieân laïc.  Giới thiệu bài : ( 1’ ) Các hoạt động thông tin  Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( 7’ ). Mục tiêu : Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bưu ñieän tænh - Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện trong đời sống Phöông phaùp : thaûo luaän, giaûng giaûi Caùch tieán haønh :. - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận caâu hoûi : + Kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh. + Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện. Nếu không có hoạt động của bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có điện thoại được không ? - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luaän cuûa nhoùm mình. - Nhaän xeùt - Giáo viên giới thiệu : ở bưu điện tỉnh còn có dịch vụ chuyển phát nhanh thư và bưu phẩm, ngoài ra còn có cả gửi tiền, gửi hàng hoá, điện hoa qua bưu điện.. Keát luaän: böu ñieän tænh giuùp chuùng ta chuyeån phaùt tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước với nước ngoài..  Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm ( 7’ ). Mục tiêu : Biết được ích lợi của các hoạt động phát thanh, truyeàn hình. Lop3.net. - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy. - Những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh là : gửi thư, gọi điện thoại, gửi bưu phẩm …. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luaän cuûa nhoùm mình - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Phöông phaùp : thaûo luaän, giaûng giaûi Caùch tieán haønh : - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận câu hỏi : nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luaän cuûa nhoùm mình. - Nhaän xeùt. - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo. Keát luaän: luaän cuûa nhoùm mình - Đài truyền hình, đài phát thanh là những cơ sở thông tin - Các nhóm khác nghe và bổ sung. liên lạc phát tin tức trong nước và ngoài nước. - Đài truyền hình, đài phát thanh giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hoá, giáo dục, kinh tế,….  Hoạt động 3: Chơi trò chơi ( 7’ ). Mục tiêu : học sinh biết cách ghi địa chỉ ngoài phong bì thư, cách quay số điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại. Phöông phaùp : troø chôi Caùch tieán haønh :. - Giáo viên cho học sinh đóng vai nhân viên bán tem, phong bì và nhận gửi thư, hàng. - Một vài học sinh đóng vai người gửi thư, quà - Một số học sinh khác chơi gọi điện thoại. - Nhaän xeùt. - Học sinh thực hiện chơi theo sự phân công cuûa Giaùo vieân. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) -. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị : bài 30 : Hoạt động nông nghiệp.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×