Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giáo án môn Tập đọc lớp 1 - Tuần 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.2 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Môn : Tập đọc; Tuần : 32 Bài: Hồ Gươm I. Mục tiêu Đọc: - HS đọc đúng, nhanh cả bài Hồ Gươm. Luyện đọc các từ ngữ : khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu x hoặc s, l hoặc n. Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy. Ôn các tiếng có vần ươm, ươp. Tìm được tiếng trong bài có vần ươm. Nói được câu chứa tiếng có vần ươm, ươp. Hiểu - Hiểu được nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp ở Hà Nội. Hiểu được các từ ngữ trong bài. 4- HS đọc đúng câu văn miêu tả theo tranh. II. Đồ dùng dạy học - Tranh bài “Hồ Gươm” - Bộ chữ học vần. - Chép sẵn bài “Hồ Gươm” ở bảng lớp. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian Tiết 1 5’ I) Kiểm tra bài cũ: hai *Phương pháp kiểm tra, chị em đánh giá: - GV gọi 1 HS đọc bài và -1HS đọc và TLCH TLCH: Cậu bé làm gì khi chị đụng vào con gấu bông? - GV gọi 1 HS đọc bài và -1HS đọc và TLCH TLCH: Cậu làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ? - GV gọi 1 HS đọc bài và -1HS đọc và TLCH TLCH: Vì sao cậu ngồi chơi mà vẫn thấy buồn? Bài văn khuyên chúng ta điều gì? - GV nhận xét và cho điểm. 30’ II) Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - GV treo tranh và nêu câu - HS trả lời hỏi: Tranh vẽ gì? - GV: Hồ Gươm là một cảnh đẹp nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội. Hôm nay chúng ta sẽ cùng đi thăm Hồ Gươm qua lời miêu tả của nhà văn Ngô Quân Miện. - GV ghi đầu bài lên bảng.. Lop1.net. Pt. Sgk. Sgk tranh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thời gian. Nội dung 2. Hướng dẫn HS luyện đọc GV đọc mẫu lần 1: Hướng dẫn HS luyện đọc * Luyện các tiếng, từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Pt sgk. - GV đọc mẫu lần 1: Giọng chậm rãi khoan thai.. - HS quan sát và lắng nghe.. - GV gạch dưới các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc. - GV gọi HS đọc - GV lưu ý HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.. - HS đọc bài: 3-5 HS đọc cá nhân, phân tích tiếng từ, - Cả lớp đồng thanh.. - GV gọi HS đọc - GV: Chú ý nhắc HS ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm và dấu phẩy.. - Mỗi câu 2 HS đọc - Cho từng dãy đọc nối tiếp cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh.. * Luyện đọc câu .. * Luyện đọc đoạn, bài. Đoạn 1: Nhà tôi... long lanh. Đoạn 2: Cầu Thê Húc... xanh um. * Thi đọc trơn cả bài: 3. Ôn các vần ươm, ươp a)Tìm tiếng trong bài có vần ươm b) Nói câu có tiếng chứa vần ươm, ươp. 33’. - GV gọi HS đọc từng đoạn, - 2 HS đọc nối tiếp, đọc cả bài. mỗi HS đọc 1 đoạn - 2 HS đọc cả bài - Cả lớp đồng thanh. -Mỗi tổ cử 1 HS -GV nhận xét, cho điểm. đọc, 1 HS chấm điểm. - Trong bài này tiếng nào có vần ươm? - GV gọi HS đọc. *GV chia lớp thành hai nhóm và yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, đọc câu mẫu, dựa vào câu mẫu nói câu mới theo yêu cầu. - GV cho HS thi nói giữa các tổ. GV chỉ liên tuc. Nếu bên nào nói chưa được bị trừ 10 điểm. Trong 3’ đội nào được nhiều điểm sẽ thắng. - GV tuyên dương đội nói tốt.. Nghỉ 5’- Tiết 2 4- Tìm hiểu bài đọc và - GV đọc toàn bài lần 2 rồi luyện nói. yêu cầu HS đọc bài theo Lop1.net. + Gươm - HS đọc - HS quan sát tranh tranh trong SGK, đọc câu mẫu trong SGK.. - HS thi nói. - HS đọc bài.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thời gian. Nội dung. Hoạt động của thầy. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc. đoạn, trả lời câu hỏi của từng đoạn. - GV gọi 3 HS đọc đoạn 1. -Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu? - Từ trên cao nhìn xuống, mặt Hồ Gươm trông đẹp như thế nào? - GV gọi 3 HS đọc đoạn 2. - Tìm những từ ngữ miêu tả cầu Thê Húc? - GV gọi HS đọc cả bài. - GV nhận xét và cho điểm.. Hoạt động của trò. - 3 HS đọc - HS trả lời.. - 3 HS đọc - HS trả lời - 3 HS đọc toàn bài.. Luyện nói Đề tài: Tìm câu văn tả -GV cho HS quan sát tranh -HS quan sát tranh. cảnh phù hợp. minh hoạ và nêu câu hỏi: Tranh vẽ gì? - GV gọi HS đọc tên 3 bức ảnh và yêu cầu HS tìm câu - HS trả lời. văn trong bài Tập đọc phù hợp với mỗi bức ảnh. +Tranh 1: Cầu Thê Húc màu son, cong như con tôm. +Tranh 2: Mái đền lấp ló bên gốc đa già. +Tranh 3: Tháp rùa tường rêu cổ kính, được xây trên gò đất giữa hồ cỏ mọc xanh um. 2’. III) Củng cố, dặn dò:. - GV gọi 1 HS đọc bài.. Pt. Tranh. - HS đọc bài.. Về đọc lại bài. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ..........................................................................................................................………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thiết kế bàI dạy Môn : Tập đọc; Tuần: 32 Bài: Luỹ tre I. Mục tiêu Đọc: - HS đọc đúng, nhanh cả bài Luỹ tre. - Luyện đọc các từ ngữ: luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm. - Ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ. Ôn các tiếng có vần iêng, yêng - Tìm được tiếng trong bài có vần iêng. - Tìm được tiếng ngoài bài có vần iêng . - Phân biệt được vần iêng và vần yêng. Hiểu - Hiểu được nội dung bài: Cảnh đẹp của làng quê Việt Nam. Vào mỗi buổi sáng sớm luỹ tre xanh rì rào, ngọn tre như cong gọng vó kéo mặt trời lên. Buổi trưa luỹ tre im gió nhưng lại đầy tiếng chim. 4- HS chủ động nói theo đề tài: Hỏi đáp về các loài cây. II. Đồ dùng dạy học Tranh bài “ Luỹ tre - Bộ chữ học vần. - Chép sẵn bài “Luỹ tre” ở bảng lớp. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời Pt Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian Tiết 1 5’ I) Kiểm tra bài cũ: *Phương pháp kiểm tra, đánh giá: - GV gọi 3 HS đọc bài Hồ - HS đọc và trả lời sgk Gươm, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : + Từ trên cao nhìn xuống, mặt Hồ Gươm trông như thế nào? + Cảnh Hồ Gươm có gì đẹp? + Hãy đọc câu văn tả đền Ngọc Sơn? -GV nhận xét và cho điểm. II) Bài mới : *Phương pháp trực tiếp, Sgk 1. Giới thiệu bài: vấn đáp, thực hành: 30’ - GV treo tranh và nêu - HS quan sát tranh. tranh câu hỏi: Làng quê ở các tỉnh phía Bắc thường có - HS lắng nghe. rất nhiều tre. Hôm nay lớp mình sẽ ngắm cảnh của luỹ tre làng vào buổi sáng sớm và buổi trưa.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thời gian. Nội dung. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Pt. - GV ghi đầu bài lên bảng. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc GV đọc mẫu lần 1: Hướng dẫn HS luyện đọc * Luyện các tiếng, từ ngữ: luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.. - GV đọc mẫu lần 1: Đọc giọng chậm, nhẹ nhàng.. - HS quan sát và lắng nghe.. - GV gạch dưới các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc. - GV gạch dưới các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc. - GV cùng HS giải nghĩa các từ trên.. - HS đọc bài: 3-5 HS đọc cá nhân, phân tích tiếng từ, - Cả lớp đồng thanh.. - GV gọi HS đọc. - GV lưu ý HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.. - Mỗi dòng thơ 2 HS đọc - Cho từng dãy đọc nối tiếp cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS đọc. - 2 HS đọc cả bài. - Cả lớp đồng thanh. - Mỗi tổ cử 1 HS đọc, 1 HS chấm điểm.. * Luyện đọc câu. * Luyện đọc đoạn, bài. - Mỗi khổ thơ 4 HS đọc. - GV gọi HS đọc cả bài.* Thi đọc trơn cả bài - GV nhận xét, cho điểm. 3. Ôn các vần iêng, yêng a) Tìm các tiếng trong bài có vần iêng b) Tìm các tiếng ngoài bài có vần iêng. 33’. Nghỉ 5’ - Tiết 2 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.. -GV nhận xét, cho điểm.. - Trong bài này tiếng nào có vần iêng? - GV gọi HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm được.. + Riêng. - HS đọc và phân tích từ trên.. - GV chia lớp thành 2 đội tìm tiếng có vần iêng GV - HS tham gia chơi. gọi em đầu tiên của bên này nói tiếng có vần iêng, sau đó em đầu tiên của bên kia phải nói ngay tiếng có vần iêng. - GV cho HS thi tìm tiếng có vần giữa các tổ. -GV tuyên dương đội nói tốt. - GV đọc toàn bài lần 2 rồi yêu cầu HS đọc bài theo Lop1.net. sgk.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thời gian. Nội dung. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. a) Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc. đoạn, trả lời câu hỏi của từng đoạn.. - HS lắng nghe.. + GV gọi 3 HS đọc khổ 1 - Những câu thơ nào tả luỹ tre vào buổi sáng sớm? - Buổi sớm luỹ tre có gì đẹp? + GV gọi 2 HS đọc khổ thơ cuối - Những câu thơ nào tả luỹ tre vào buổi trưa? - Buổi trưa luỹ tre có gì vui? + GV gọi 3 HS đọc cả bài và trả lời: Bức tranh vẽ cảnh nào trong bài thơ? -GV nhận xét và cho điểm.. - 3 HS đọc. Luyện nói Đề tài: Hỏi đáp về các loài cây.. 2’. - GV treo tranh. - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc câu mẫu trong SGK. - GV gọi nhiều HS thực hành luyện nói. -GV gợi ý để HS nói về các loài cây mà em yêu thích + Trò chơi: Tên của tôi là gì? M: +HS1: Tôi nổi trên mặt nước, tôi dùng để nuôi lợn? + HS2: Bạn là cây bèo. GV gọi HS lên trình bày. GV nhận xét. Khen ngợi.. III) Củng cố, dặn dò. Pt. - Hs trả lời - 2 HS đọc - HS trả lời. - HS đọc và trả lời.. - HS quan sát tranh.. tranh. - HS lên trình bày. - HS 1 lên nói đặc điểm của mình - HS2 nói tên bạn.. HS đọc lại bài.. - GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài. - Dặn dò HS về nhà đọc lại toàn bài. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ........................................................................................................................................... ...............................................................................................................................………. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …....................................................................................................................................... ...................................................................................................................................…… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thiết kế bàI dạy Môn : Tập đọc; Tuần: 32 Bài: Sau cơn mưa I. Mục tiêu Đọc: - HS đọc đúng, nhanh cả bài Sau cơn mưa - Luyện đọc các từ ngữ: mưa rào, dâm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực - Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm và dấu phẩy. Ôn các tiếng có vần ây, uây -Tìm được tiếng có vần ây trong bài. HS tìm được tiếng có vần ây, uây ngoài bài. Hiểu - HS hiểu được nội dung bài: Sau trận mưa rào, bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi đẹp. 4- HS chủ động nói theo đề tài: Trò chuyện về cơn mưa. II. Đồ dùng dạy học Tranh bài “Sau cơn mưa “ . Bộ chữ học vần. - Chép sẵn bài “Sau cơn mưa” ở bảng lớp III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời Pt Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian Tiết 1 5’ I) Kiểm tra bài cũ: *Phương pháp kiểm tra, Sgk Luỹ tre đánh giá: - GV gọi 1 HS đọc cả bài - 1HS đọc và trả lời. và TLCH: - Những câu thơ nào tả luỹ tre vào buổi sáng sớm? - GV gọi 1 HS đọc cả bài - 1HS đọc và trả lời. và TLCH: Những câu thơ nào tả luỹ tre vào buổi trưa? - GV nhận xét và cho điểm. II) Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 30’. *Phương pháp trực tiếp, vấn đáp, thực hành: - GV treo tranh và hỏi: - HS trả lời. Tranh vẽ cảnh gì? GV: Vào mùa hè thường có những trận mưa rào rất to rồi lại tạnh ngay. Sau trận mưa, mọi vật đều như sáng hơn, đẹp hơn. Hôm nay chúng ta cùng học một bài văn tả cảnh vật sau trận mưa rào.. Lop1.net. Sgk tranh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thời Nội dung gian. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Pt. - GV ghi đầu bài: Sau cơn mưa 2. Hướng dẫn HS luyện đọc GV đọc mẫu lần 1: Hướng dẫn HS luyện đọc Luyện các tiếng, từ ngữ: : mưa rào, dâm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực * Luyện đọc câu. - GV đọc mẫu lần 1. - HS quan sát và lắng nghe.. - GV gạch dưới các từ ngữ luyện đọc và gọi HS đọc. - GV gọi HS đọc. - GV lưu ý HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.. - HS đọc bài: 3-5 HS đọc cá nhân, phân tích tiếng, từ. - Cả lớp đồng thanh.. - Gọi HS đọc. * Luyện đọc đoạn, bài. + Đoạn 1: Sau trận mưa rào... mặt trời + Đoạn 2: Mẹ gà... trong vườn.. - GV gọi HS đọc từng đoạn, đọc cả bài.. * Thi đọc trơn cả bài - GV nhận xét, cho điểm. 3. Ôn các vần ây, uây a) Tìm các tiếng trong - Trong bài này tiếng nào bài có vần ây. có vần ây? - GV gọi HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm được. b) Tìm tiếng ngoài bài - Gv cho HS tìm tiếng có có vần ây, uây vần ây, uây -GV cho HS đọc đồng thanh các tiếng tìm được. - GV tuyên dương HS tích cực. - GV cho HS đọc 33’. Nghỉ 5’ - Tiết 2 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. Tìm hiểu bài đọc,. - GV đọc toàn bài lần 2 rồi yêu cầu HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi. Lop1.net. - Mỗi câu 1 HS đọc theo hình thức nối tiếp. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Mỗi đoạn 3 HS đọc. -2 HS đọc cả bài. -Cả lớp đồng thanh. - Mỗi tổ cử 1 HS đọc, 1 HS chấm điểm. + mấy. - HS đọc và phân tích các tiếng trên. -HS tìm tiếng có ây, uây và ghép bằng bộ đồ dùng -HS đọc đồng thanh.. sgk - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thời Nội dung gian luyện đọc. Hoạt động của thầy. + GV gọi HS đọc đoạn 2 - Đọc câu văn tả đàn gà sau trận mưa rào? - GV gọi HS đọc cả bài.. 2’. Pt. của từng đoạn. + GV gọi 2 HS đoạn 1 - Sau trận mưa rào, mọi vật thay đổi như thế nào?. c) Luyện nói: Trò chuyện về cơn mưa.. Hoạt động của trò. - 2 HS đọc - HS trả lời: những đám dâm bụt... mặt trời. - 2 HS đọc - HS trả lời -2 HS đọc -Cả lớp đọc đồng thanh. - GV nhận xét và cho điểm. + GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? + GV chia Hs thành -1 HS trả lời nhóm, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu HS thảo luậntheo mẫu: H: Bạn thích trời mưa hay - HS trình bày. trời nắng? T: ....... H: Vì sao? T:........ H: Khi trời mưa bạn -HS đọc thường làm gì?. III) Củng cố, dặn dò:. tranh. - GV gọi HS đọc lại toàn bài . - Về nhà đọc lại bài * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... .....................................………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... .....................................………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×