Kế hoạch bài dạy tuần 21
TẬP ĐỌC (HTL)
BÀN TAY CÔ GIÁO
I – Mục tiêu:
- Chú ý các từ ngữ: cong cong, thoắt cái, toả, dập dềnh, rì rào ... . Biết đọc bài thơ với giọng
ngạc nhiên, khâm phục.
- Nắm được nghóa và biết cách dùng từ mới: phô. Hiểu được nội dung bài thơ: Ca ngợi bàn tay
diệu kỳ của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo.
- Biết ơn thầy cô giáo.
II – Các hoạt động dạy và học:
1) Ổn đònh lớp:
2) Bài cũ: Ông tổ nghề thêu.
- GV kiểm tra 3 HS. Mỗi em kể 1 đoạn của truyện và trả lời câu hỏi theo nội dung đoạn.
=> GV nhận xét và cho điểm.
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên
bảng.
b) Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 1.
- GV hướng dẫn luyện đọc.
- Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ.
=> GV giúp HS hiểu từ mới: phô,
mầu nhiệm.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng khổ
thơ.
- Đọc từng khổ trong nhóm.
- Đọc đồng thanh cả bài.
c) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài.
- GV đặt câu hòi:
+ Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra
những gì?
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài và
suy nghó, tưởng tượng để tả (lưu loát,
trôi chảy, có hình ảnh) bức tranh gấp
và dán giấy của cô giáo.
- Yêu cầu HS đọc lại 2 dòng thơ cuối.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS đọc tiếp nối.
- HS đọc tiếp nối.
- HS đọc phần chú giải.
- 5 HS đọc.
- Nhóm đôi.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
+ Một chiếc thuyền con (tờ giấy trắng).
+ Ông mặt trời với nhiều tia nắng (tờ
giấy đỏ).
+ Tạo mặt nước dập dềnh, những làn
sóng lượn quanh thuyền (tờ giấy xanh).
- HS suy nghó và tả theo ý của mình
nhưng vẫn gắn các hình ảnh trong bài
thơ.
- HS đọc.
+ Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như
thế nào?
=> GV chốt lại: Bàn tay cô giáo khéo
léo, mềm mại, như có phép nhiệm mầu.
d) Hoạt động 3: Luyện đọc lại và học
thuộc lòng bài thơ.
- GV đọc lại bài thơ.
- GV gọi 2 HS đọc lại bài.
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng
tại lớp từng khổ thơ và cả bài thơ với
các hình thức:
+ Từng tốp 5 HS tiếp nối nhau thi
đọc.
+ Một số HS thi đọc thuộc lòng bài
thơ.
=> GV tuyên dương và cho điểm.
4) Củng cố – dặn dò:
- Về nhà học lại bài thơ.
- Chuẩn bò bài “Người trí thức yêu
nước”.
- Nhận xét tiết học.
- HS phát biểu tự do.
- HS chú ý.
- 2 HS đọc.
- 5 HS đọc.
- Đại diện nhóm.
Kế hoạch bài dạy tuần 21
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I – Mục tiêu:
A - Tập đọc:
- Hiểu từ: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự. Hiểu nội dung: ca ngợi
Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo: chỉ → quan sát và ghi nhớ nhập tâm
đã học được nghề thêu của Trung Quốc, dạy lại cho dân ta.
- Đọc đúng: lẩm nhẩm, bức trướng, nặn, đốn củi, nhàn rỗi.
- Giáo dục HS tính ham học hỏi, sáng tạo.
B – Kể chuyện:
- Biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn của truyện, kể lại được 1 đoạn.
- Nghe bạn kể, nhận xét và kể tiếp.
II – Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh minh hoạ.
Học sinh: Sách giáo khoa.
III – Các hoạt động dạy – học:
1) Ổn đònh: (1’)
2) Bài cũ: (4’) Trên đường mòn Hồ Chí
Minh.
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
3) Bài mới: (25’)
Giới thiệu: chủ điểm “Sáng tạo”, cho
HS xem tranh giới thiệu tựa bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Rèn đọc trôi chảy.
* Phương pháp: Luyện tập, hỏi đáp, giảng
giải.
- Đọc mẫu.
- Đọc từng câu nối tiếp.
- Đọc từng đoạn nối tiếp.
- Đọc các từ chú giải.
- HS nêu từ chưa hiểu, GV giải thích.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
* Mục tiêu: Nắm được nội dung.
* Phương pháp: hỏi đáp, thảo luận.
+ Nhờ chăm chỉ học, Trần Quốc Khái đã
- 2 lượt.
- 1 lượt.
- Cá nhân.
- HS đọc thầm đoạn 1.
+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học
như thế nào?
- HS trả lời.
Tranh
Sách GK
thành đạt ra sao?
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn 3, 4.
+ Trần Quốc Khái đã làm thế nào:
a/ Để sống?
b/ Để không bỏ phí thời gian?
c/ Để xuống đất bình yên vô sự?
+ Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn
là ông tổ nghề thêu?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
* Mục tiêu: Rèn đọc diễn cảm.
* Phương pháp: luyện tập, thi đua
- Đọc mẫu đoạn 3, lưu ý cách đọc: giọng
chậm rãi, khoan thai, nhấn giọng các từ
thể hiện sự bình tónh, ung dung của Trần
Quốc Khái.
Hoạt động 4: Kể chuyện
* Mục tiêu: Đặt tên cho từng đoạn, kể lại
1 đoạn.
* Phương pháp: thảo luận, kể chuyện
- Cho mỗi tổ 1 tấm bìa, thảo luận tên của
1 đoạn ghi vào đó.
- Gọi 1 HS kể 1 đoạn tuỳ chọn.
- 5 HS thi đua kể nối tiếp 5 đoạn.
4) Củng cố: (4’)
+ Em thấy Trần Quốc Khái là người như
thế nào?
5) Dặn dò: (1’)
- Tập đọc, kể lại.
- Chuẩn bò: “Bàn tay cô giáo”.
- HS trả lời.
- HS đọc thầm đoạn 2.
+ Vua Trung Quốc nghó ra cách gì
để thử tài sứ thần Việt Nam?
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Thảo luận nhóm đôi, trả lời.
- HS trả lời.
- 3, 4 HS thi đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS thực hiện.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- HS kể, nhận xét.
- HS phát biểu.
5 tấm bìa
Kế hoạch bài dạy tuần 21
TẬP ĐỌC
NGƯỜI TRÍ THỨC YÊU NƯỚC
I – Mục tiêu:
- Giúp HS nắm nghóa các từ khó như: trí thức, nấm pê-ni-xi-lin, khổ công, nghiên cứu và nội
dung bài đọc: ca ngợi bác só Đặng Văn Ngữ – một trí thức yêu nước đã hiến dâng cả cuộc đời
mình cho sự nghiệp khoa học và sự nghiệp bảo vệ dân tộc tự do của Tổ Quốc.
- Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, chú ý một số từ khó như: nấm pê-ni-xi-lin, hoành hành, trôi
chảy.
- Giáo dục HS lòng kính yêu, cảm phục bác só Đặng Văn Ngữ và lòng ham học hỏi mong
muốn trở thành người tài giỏi cho đất nước.
II – Chuẩn bò:
1) Giáo viên: Sách GK, bảng phụ
2) Học sinh: Sách GK
III – Các hoạt động:
1) Ổn đònh: Hát
2) Bài cũ: Bàn tay cô giáo
- Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
3) Bài mới:
* Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Rèn đọc lưu loát.
* Phương pháp: luyện tập, giảng giải.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS đọc từng câu.
- Hướng dẫn từ khó: pê-ni-xi-lin,
hoành hành, trôi chảy.
- Cho HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- Cho HS đọc giải nghóa từ khó trong
SGK: trí thức, nấm pê-ni-xi-lin, khổ
công, nghiên cứu.
- Cho HS đọc theo nhóm → lớp đọc
đồng thanh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
* Mục tiêu: Giúp HS nắm nội dung bài.
* Phương pháp:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và nêu câu
hỏi:
+Tìm những chi tiết nói lên tinh thần
- HS quan sát tranh.
- HS đọc nối tiếp câu (2 lượt).
- HS đọc nối tiếp đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu ... lên Việt Bắc.
Đoạn 2: Dù băng qua ... chữa cho
thương binh.
Đoạn 3: Năm 1967 ... liều thuốc đầu
tiên.
Đoạn 4: Phần còn lại.
- HS đọc theo nhóm – đồng thanh.
+ Rời Nhật Bản về nước tham gia
Tranh