Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 Tuần 1 và Tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (923.06 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Tiết 1. Thứ hai, 15/8/2011. ĐẠO ĐỨC. KÍNH YÊU BÁC HỒ ( tiết 1) A/ Mục tiêu : - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc. - Biết được tình cảm của Bác Hồ và của thiếu nhi đối với Bác Hồ - Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng B/ Đồ dùng dạy học : - Các bài thơ, bài hát, truyện tranh về Bác Hồ. Tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi. C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Kiểm tra sách vở. 2.Bài mới: a) Khởi động : - Các em vừa hát một bài hát về Bác Hồ Chí - Học sinh hát tập thể bài “ Ai yêu …nhi đồng “ nhạc Minh. Vậy Bác Hồ là ai ? Vì sao thiếu niên nhi và lời Phong Nhã đồng lại yêu quý bác như vậy ? Bài học hôm nay - Lớp lắng nghe giáo viên và trả lời câu hỏi . chúng ta tìm hiểu điều đó Học sinh nhắc lại tựa bài . */ Quan sát lần lượt 3 tranh minh họa của 3 đoạn truyện , nhẩm kể chuyện  Hoạt động 1 : - Cả lớp chia thành các nhóm theo yêu cầu giáo viên . - Giáo viên chia chia lớp thành các nhóm và giao - Ảnh 1: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập nhiệm vụ : - Quan sát từng bức ảnh ? Nêu nội dung và đặt - Ảnh 2: chụp về các cháu thiếu nhi đến thăm phủ chủ tên cho từng bức ảnh ? tịch . - Yêu cầu các nhóm thảo luận . - Ảnh 3: Bác Hồ vui múa với thiếu nhi. - Hết thời gian gọi đại diện từng nhóm lần lượt - Ảnh 4: Bác Hồ ôm hôn em bé. lên giới thiệu . - Ảnh 5: Bác đang chia quà cho thiếu nhi. - Đại diện các nhóm lên báo cáo lớp trao đổi nhận xét . Cả lớp trao đổi - Bác Hồ sinh ngày 19 – 5 – 1890 Quê bác ở Làng Sen, xã Kim Liên, Nam Đàn,Nghệ - Bác sinh ngày tháng nào ? An. Bác còn có tên khác như : Nguyễn Tất Thành, - Quê Bác ở đâu ? Bác còn có những tên gọi nào Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh hồi còn nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung. khác ? - Bác Hồ là người rất yêu thương và quý mến các cháu  Hoạt động 2 : thiếu nhi . - Kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác “ - Thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ - Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ dạy .. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> và thiếu nhi như thế nào ? Thiếu nhi phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ? * Kết luận : - Các cháu thiếu nhi rất yêu quí Bác Hồ , Bác Hồ cũng rất yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi . Để tỏ lòng kính yêu Bác Các em cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ - Lần lượt từng học sinh đứng lên đọc một điều trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng . dạy .  Hoạt động 3 : - Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ - Lớp tiến hành chia nhóm thảo luận về nội dung của dạy thiếu niên nhi đồng : từng điều trong 5 điều Bác Hồ dạy . - Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh đọc một điều - Hết thời gian thảo luận đại diện từng nhóm đứng lên Bác dạy thiếu niên nhi đồng báo cáo . - Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn 5 điều Bác - Các nhóm khác nhận xét đánh giá và bổ sung ý kiến Hồ dạy . * Giáo viên chia nhóm yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong 5 điều Bác - Học sinh đọc các câu chuyện , bài thơ hoặc các bài dạy ? hát có nội dung nói về Bác Hồ với thiếu nhi . b) Hướng dẫn thực hành : * Củng cố nội dung 5 điều bác dạy - Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác dạy . Sưu tầm các bài hát , bài thơ , chuyện kể về Bác đối với thiếu nhi * Rút ra ghi nhớ và ghi lên bảng . sách giáo khoa - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. ************************** Tiết 2 +3 Tập đọc - Kể chuyện. CẬU BÉ THÔNG MINH A/ Mục tiêu : -Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minhvà tài trí của cậu bé,(trả lời được các câu hỏi trong SGK) KNS: Tă duy sáng tăo. Ra quyăt ăănh .Giăi quyăt văn ăă B/ Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc: " Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp... chịu tội” C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Học sinh trình dụng cụ học tập. 2.Bài mới: a) Phần mở đầu :. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Giáo viên giới thiệu tám chủ điểm của sách giáo khoa Tiếng Việt 3 b) Phần giới thiệu bài : - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa minh họa chủ điểm “Măng non“ (trang 3) - Tranh minh họa “Cậu bé thông minh“ * Giáo viên giới thiệu: Cậu bé thông minh là câu chuyện về sự thông minh tài trí đáng khâm phục của một bạn nhỏ c) Luyện dọc: - Giáo viên đọc toàn bài. (Giọng người dẫn chuyện: chậm rãi - Giọng cậu bé: lễ phép bình tĩnh, tự tin, Nhà vua: oai nghiêm) - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Giáo viên theo dõi lắng nghe học sinh đọc, nhắc nhở học sinh ngắt nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích hợp, nếu học sinh đọc chưa đúng. Kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ mới xuất hiện trong từng đoạn (Ví dụ : Kinh đô, om sòm, trọng thưởng) - Giáo viên theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.. - HS lắng nghe. Vài học sinh nhắc lại tựa bài Lớp quan sát tranh qua hai bức tranh. - Nêu nội dung cụ thể từng bức tranh vẽ vừa quan sát .. - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Học sinh đọc từng câu nối tiếp cho đến hết bài thể hiện đúng lời của từng nhân vật (chú ý phát âm đúng các từ ngữ : bình tĩnh. xin sữa. bật cười. mâm cỗ ) - Học sinh đọc từng đoạn trước lớp. - Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài (một hoặc hai lượt ) - Học sinh dựa vào chú giải sách giáo khoa để giải nghĩa từ. - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm, từng cặp học sinh tập đọc (em này đọc ,em khác nghe góp ý) * Hai học sinh mỗi em đọc một đoạn của bài tập đọc . d) Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. - Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời nội dung bài - Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con - Nhà vua nghĩ ra kể gì để tìm người tài ? gà trống biết đẻ trứng - Vì gà trống không đẻ trứng được. - Vì sao dân chúng lại lo sợ khi nghe lệnh của nhà * Học sinh đọc thầm đoạn 2: vua ? * Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 - Cậu bé nói chuyện khiến vua cho là vô lí (bố đẻ - Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua nghĩ lệnh của em bé ) từ đó làm cho vua phải thừa nhận: Lệnh của mình là vô lí ? ngài cũng vô lí. - Học sinh đọc đoạn 3:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 - Cậu yêu cầu sứ giả về tâu đức vua rèn chiếc kim - Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé đã yêu cầu điều thành …xẻ thịt chim - Yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi phải gì ? - Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? thực hiện lệnh vua * Yêu cầu cả lớp cùng đọc thầm và trả lời nội dung - Câu chuyện ca ngợi tài trí của cậu bé . câu chuyện nói lên điều gì? d) Luyện đọc lại: - Giáo viên chọn để đọc mẫu một đoạn trong bài - Học sinh lắng nghe giáo viên đọc mẫu * Giáo viên chia ra mỗi nhóm 3 em. - Các nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện , cậu bé, - Tổ chức thi hai nhóm đọc theo vai vua) - Giáo viên và học sinh bình chọn cá nhân và nhóm - Học sinh đọc cá nhân và đọc theo nhóm . Bình xét đọc hay nhất. cá nhân và nhóm đọc hay ) Kể chuyện : 1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ - Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ quan - Học sinh lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của sát 3 tranh minh họa 3 đoạn truyện và tập kể lại tiết học. từng đoạn của câu chuyện. - Học sinh quan sát lần lượt 3 tranh minh họa của 3 2 . Hường dẫn kể từng đoạn theo tranh đoạn truyện, nhẩm kể chuyện - Giáo viên theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn - Ba học sinh nối tiếp nhau quan sát tranh và kể 3 lúng túng đoạn của câu chuyện h) Củng cố dặn dò: - Lớp và giáo viên nhận xét lời kể của bạn - Trong câu chuyện em thích nhân vật nào ? Vì sao ? - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Trong chuyện em thích nhân vật cậu bé. - Dặn về nhà học bài xem trước bài “Hai bàn tay em - Vì tuy còn nhỏ nhưng cậu rất thông minh. “ - Học bài và xem trước bài mới . Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. **************************** Tiết 4 Toán. ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ A/ Mục tiêu - Biết cách đọc,cách viết, so sánh các số có 3 chữ số. - Làm BT 1, 2, 3, 4. B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ., SGK. C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Để củng cố lại các kiến thức đã học về số tự *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nhiên. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Đọc viết so sánh số có 3 chữ số “ b) Luyện tập: Bài 1: - Giáo viên ghi sẵn bài tập lên bảng như sách giáo khoa. - Yêu cầu 1 em lên bảng điền và đọc kết quả - Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : Giáo viên nêu phép tính và ghi bảng - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện . - Gọi hai học sinh đại diện hai nhóm lên bảng sửa bài - Gọi học sinh khác nhận xét + Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh. Bài 3: - Ghi sẵn bài tập lên bảng như sách giáo khoa . - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng điền dấu thích hợp và giải thích cách làm . -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào phiếu học tập . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá. -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. - Mở sách giáo khoa và vở bài tập để luyện tập - 1em lên bảng điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm . - Cả lớp thực hiện làm vào vở đồng thời theo dõi bạn làm và tự chữa bài trong tập của mình - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - Hai học sinh lên bảng thực hiện a/ Điền số thích hợp vào chỗ chấm sẽ được dãy số thích hợp : 310, 311, 312, 313 ,314, 315, 316, 317,318 , 319 .( Các số tăng liên tiếp từ 310 đến 319) b/ 400,399, 398, 397, 396 , 395 , 394 , 393 , 392 , 391 .(Các số giảm liên tiếp từ 400 xuống 319 ) - Hai học sinh nhận xét bài bạn . - Một học sinh lên bảng thực hiện điền dấu thích hợp vào chỗ chấm : 330 = 330 ; 30 +100 < 131 615 > 516 ; 410 – 10 < 400 + 1 199 < 200 ; 243 = 200 + 40 + 3 - Học sinh làm xong giải thích miệng cách làm của mình . - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Một học sinh đọc đề bài trong sách giáo khoa. - Một em nêu miệng kết quả bài làm :375, 421, 573, 241, 735 ,142 - Vậy số lớn nhất là số: 735 vì Chữ số hàng trăm của số đó lớn nhất trong các chữ số hàng trăm của các số đã cho.. Bài 4 :- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi bạn . -Yêu cầu học sinh nêu miệng chỉ ra số lớn nhất có trong các số và giải thích vì sao lại biết số đó là lớn nhất ? - Gọi học sinh khác nhận xét + Nhận xét chung về bài làm của học sinh c) Củng cố - Dặn dò: -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học -Nêu cách đọc ,cách viết và so sánh các có 3 chữ -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại số ? * Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn về nhà học và làm bài tập Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. ***********************. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ ba, 16/8/2011 Tiết 1. Toán. CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( không nhớ ) A/ Mục tiêu : - Biết cách tính cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn nhiều hơn ít hơn B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ Bảng con, SGK. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập 5 về nhà . 2HS lên bảng sửa bài . -Yêu cầu mỗi em làm một cột . - Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn . - Chấm tập 2 bàn tổ 1 . - Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé . - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . - Hai học sinh khác nhận xét . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta củng cố về các phép tính về *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài số tự nhiên qua bài “Cộng trừ số có 3 chữ số -Vài học sinh nhắc lại tựa bài không nhớ “ b) Luyện tập: -Bài 1: - Giáo viên nêu bài tập trong sách giáo - Mở sách giáo khoa và vở bài tập để luyện tập - 2 học sinh nêu miệng về cách điền số thích hợp vào khoa - Yêu cầu học sinh tính nhẩm điền vào chỗ chỗ chấm . - Chẳng hạn : 400 + 300 = 700 chấm và đọc kết quả - Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài . Hay : 100 +20 + 4 = 124 … - Cả lớp thực hiện làm vào bảng con đồng thời theo dõi bạn làm và tự chữa bài trong tập của mình - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá -Hai học sinh lên bảng thực hiện . Đặt tính rồi tính : Bài 2 : Giáo viên nêu phép tính và ghi bảng 352 732 418 395 -Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện . +416 -511 + 201 - 44 - Gọi hai học sinh đại diện hai nhóm lên bảng 768 221 619 351 sửa bài - Học sinh nhận xét bài bạn . - Gọi học sinh khác nhận xét + Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3 - Giáo viên gọi học sinh đọc bài trong - Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Cả lớp làm vào phiếu học tập . sách giáo khoa . - Yêu cầu học sinh nêu dự kiện và yêu cầu đề - Một học sinh lên bảng sửa bài : Giải : bài . - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào phiếu học tập (về Số học sinh khối lớp Hai là :. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> toán ít hơn) 245 – 32 = 213 (học sinh) - Gọi một học sinh lên bảng giải . Đ/S: 213 học sinh - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Học sinh khác nhận xét bài bạn . - Giáo viên nhận xét đánh giá - Hai học sinh đọc đề bài trong sách giáo khoa Bài 4 :- Giáo viên gọi học sinh đọc đề - Một học sinh lên bảng sửa bài - Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và tìm cách giải Giải : Giá tiền một tem thư là : bài toán . -Yêu cầu học sinh lên bảng sử bài 200 + 600 = 800 (đồng) - Gọi học sinh khác nhận xét Đ/S: 800 đồng + Nhận xét chung về bài làm của học sinh -Học sinh khác nhận xét bài bạn . c) Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách cộng , trừ các có 3 chữ số không - “Đọc –viết so sánh số có 3 chữ số “ - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học nhớ ? *Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại – Dặn về nhà học và làm bài tập . Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. *********************** Tiết 2 Thể dục BAØI 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TROØ CHÔI “NHANH LEÂN BAÏN ÔI” I. Mục tiêu Biết được những điểm cơ bản của chương trình và một số tập luyện trong giờ thể dục lớp 3. Biết cách tập hợp hàng dọc quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ, biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo ,xin phép khi ra vào lớp. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi II. Chuẩn bị - Sân trường hoặc lớp học ,vệ sinh sạch sẽ ,an toàn . - 1coøi ,keû saân cho troø chôi III. Nội dung và phương pháp lên lớp NỘI DUNG T .G CÁCH TỔ CHỨC 1/ Phần mở đầu 5p _ GV tập hợp lớp theo hàng dọc, cho HS quay sang phải để nghe phổ biến nội dung yêu cầu giờ học _ Giaäm chaân taïi choã voã tay theo nhòp vaø haùt _ taäp baøi theå duïc phaùt trieån chung của lớp 2 2/ Phaàn cô baûn a/ phaân coâng toå nhoùm taäp luyeän, 20 p chọn cán sự môn học _ Chia lớp thành 4 tổ b/ Nhaéc laïi noäi quy taäp luyeän vaø phoå. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> noäi dung yeâu caàu moân hoïc _ Phaûi maëc quaàn aùo theå duïc _ Ra vào lớp phải xin phép _ Phải giữ kỉ luật trật tự trong khi học c/ Troø chôi “ Nhanh leân baïn ôi” _ GV neâu teân troø chôi _ Gv neâu muïc ñích troø chôi 5p _ GV phoå bieán luaät chôi vaø caùch chôi _ GV tổ chức cho HS chơi nháp _ GV tổ chức cho HS chơi thi đua _ GV quan saùt nhaän xeùt HS chôi 3/ Phaàn keát thuùc _ Thaû loûng _ GV cuøng HS heä thoáng baøi _GV nhaän xeùt tieát hoïc _ Chuaån bò baøi sau. 5p Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. *********************** Tiết 3 Chính tả: (Tập chép). CẬU BÉ THÔNG MINH A/ Mục tiêu:. - Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài CT ; không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng BT 2a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn; điền đúng 10 chữd và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng BT 3 B/ Đồ dùng dạy học: : - Bảng phụ đã chép sẵn bài chính tả , bảng kẻ chữ và tên chữ bài tập . C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra về sự chuẩn bị các đồ dùng có liên - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị cho quan đến tiết học của học sinh tiết học của các tổ viên tổ mình - Giáo viên nhắc lại một số điều cần chú ý khi viết chính tả , việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học …Củng cố nền nếp học tập cho học sinh . - Lớp lắng nghe giáo viên 2/.Bài mới: * Giáo viên giới thiệu bài ghi tựa bài - Hướng dẫn học sinh tập chép - Vài học sinh nhắc lại tựa bài. - Treo bảng phụ có chép đoạn văn lên bảng . *Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn văn . - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Đoạn này được chép từ bài nào ? - Đoạn này được chép trong bài “Cậu bé thông minh“ - Tên bài viết ở vị trí nào ? -…Viết giữa trang vở . - Đoạn chép này có mấùy câu ? - Đoạn văn có 3câu .. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cuối mỗi câu có dấu gì ? Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? - Hướng dẫn học sinh nhận biết bằng cách viết vào bảng con một vài tiếng khó .( nhỏ , bảo, cổ, xẻ ) miền Nam. - Gạch chân những tiếng học sinh viết sai . *Học sinh chép bài vào vở - Yêu cầu học sinh chép vào vở giáo viên theo dõi uốn nắn . * Chấm chữa bài : - Giáo viên chấm từ 5 đến 7 bài của học sinh rồi nhận xét. 3/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập : +Bài 2 :- Nêu yêu cầu bài tập 2 . -Yêu cầu học sinh làm theo dãy . Dãy 1 :làm bài tập 2a Dãy 2 : làm bài tập2b -Giáo viên cùng cả lớp theo dõi nhận xét +Bài 3 : Điền chữ và tên chữ còn thiếu … - Giáo viên treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng chữ - Nêu yêu cầu bài tập. Và yêu cầu học sinh thực hiện vào vở . - Giáo viên theo dõi sửa sai cho học sinh. - Cuối câu 1 và 3 có dấu chấm . - Cuối câu 2 có dấu hai chấm…. Chữ đầu câu phải viết hoa . + Thực hành viết các từ khó vào bảng con .. - Cả lớp chép bài vào vở . + Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở hoặc vào cuối bài chép .. - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở bài tập theo yêu cầu của giáo viên . - Hai em đại diện cho hai dãy lên bảng làm. + Học sinh quan sát bài tập trên bảng không cần kẻ bảng vào vở . - Một học sinh lên bảng làm mẫu a, ă - Cả lớp thực hiện vào vở . - Học sinh thực hành luyện đọc thuộc 10 chữ và tên chữ . - Lần lượt học sinh đọc thuộc lòng 10 chữ và tên chữ . - Lớp viết lại 10 chữ và tên chữ vào vở chính tả .. *Hướng dẫn học thuộc thứ tự 10 chữ : -Xóa hết những chữ đã viết ở cột tên chữ -Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng 10 tên chữ . 4) Củng cố - Dặn dò: - Gọi vài học sinh nhắc lại nội dung bài -Vài em nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học bài và xem trước bài : - Dặn dò học sinh về cách ngồi viết tư thế khi viết - Nghe viết : “Chơi chuyền “ Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. *********************** Tiết 4 Mĩ thuật (GV chuyên trách dạy) ************************** Tiết 5 Tự nhiên xã hội. HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP A/ Mục tiêu : -Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên hình vẽ. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Biết được hoạt động thở diển ra liên tục. Nếu ngừng thở từ 3-4 phút người ta có thể bị chết. B/ Chuẩn bị Bức tranh trong sách giáo khoa C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh - Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị của học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Giáo viên treo tranh giới thiệu về tiết học “ Hoạt động thở và hệ hô hấp ” b) Khai thác: *Hoạt động 1 : - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi - Cho cả lớp cùng bịt mũi nín thởû . - Hãy cho biết cảm giác của em sau khi nín thở lâu ? - Gọi lần lượt học sinh lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu(như hình1) - Yêu cầu cả lớp đặt một tay lên ngực hít vào thật sâu và thở ra hết sức . - Giáo viên kết hợp hỏi học sinh - Nhận xét về lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức - Hãy so sánh lồng ngực khi hít vào và thở ra bình thường và khi hít thở sâu ? -Hãy cho biết ích lợi của việc thở sâu * Giáo viên kết luận như sách giáokhoa *Hoạt động 2 : * Bước 1: Làm việc theo cặp: - Làm việc với sách giáo khoa . - Yêu cầu học sinh mở sách giáo khoa quan sát hình 2 trang 5 . - Mời hai học sinh lên người hỏi người trả lời - Bạn A hãy chỉ vào hình vẽ nói tên của các bộ phận của cơ quan hô hấp ? - Bạn B hãy chỉ đường đi của không khí trên hình 2 trang 5 ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh nói: - Đố bạn biết mũi dùng để làm gì ? - Đố bạn khí quản và phổi có chức năng gì ? - Bạn khác chỉ hình 3 trang 5 về đường đi của. Hoạt động của trò - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên của tổ. - Lớp theo dõi vài học sinh nhắc lại tựa bài. - Học sinh tiến hành thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên . - Thở gấp hơn , sâu hơn lúc bình thường . - Học sinh thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức .. - Trả lời câu hỏi thông qua việc làm vừa thực hiện : -Khi ta hít thở bình thường thì lồng ngực phồng lên xẹp xuống đều đặn ngược lại khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí… - Vậy thở sâu giúp cho hệ hô hấp hoạt động tốt hơn . - Lần lượt từng cặp đứng lên để hỏi đáp theo câu hỏi gợi ý của giáo viên - Chẳng hạn : - Bạn A hỏi : - Hãy chỉ và nêu tên các bộ phận của hệ hô hấp ? - Bạn B chỉ vào hình 2 trang 5 để trả lời và ngược lại bạn B hỏi và bạn A trả lời . - Mũi , phế quản , khí quản là đường dẫn khí, hai lá phổi có chức năng trao đổi khí. - Từng cặp học sinh bước lên trước lớp hỏi và đáp. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> không khí khi ta hít vào và thở ra ? chẳng hạn : -Bạn A hỏi bạn B Bước 2 : Làm việc cả lớp : - Cơ quan hô hấp gồm có các bộ phận nào ? - Gọi một số cặp học sinh lên hỏi đáp trước lớp. - Bạn B trả lời: Gồm có mũi , phế quản , khí quản -Theo dõi và khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo . và hai lá phổi. - Giúp học sinh hiểu cơ quan hô hấp là gì chức - Ngược lại Bạn B hỏi bạn A trả lời . - Giáo viên và lớp theo dõi và nhận xét cặp nào có năng của từng bộ phận của cơ quan hô hấp ? * Kết luận: .(SGK) câu hỏi sáng tạo và trả lời hay chính xác … c) Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Học sinh về nhà áp dụng những điều đã học vào - Tránh không để dị vật như thức ăn, nước uống, cuộc sống hàng ngày vật nhỏ rơi vào đường thở… Biết cách phòng và - Học sinh về nhà học thuộc bài và xem trước bài : chữa trị khi bị vật làm tắc đường thở. - Xem trước bài mới . “Nên thở như thế nào” Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. *********************** Thứ tư, 17/8/2011 Tiết 1+2 Anh văn (GV chuyên trách dạy) ************************* Tiết 3. TẬP ĐỌC. Hai baøn tay em I/. MUÏC TIEÂU -Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ. Học thuộc 2-3 khổ thơ. Hs khá giỏi thuoäc caû baøi thô -Hiểu nội dung bài: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu. ( trả lời được các CH trong SGK ) II/. CHUAÅN BÒ -GV: Tranh SGK, baûng phuï -HS: xem trước nội dung bài, SGK III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: Hát 2.Baøi cuõ: caäu beù thoâng minh Gọi 3 HS đọc 3 đoạn câu chuyện và trả lời các câu hỏi về nội dung mỗi đoạn. + Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? + Cậu bé đã làm gì để nhà vua thấy lệnh của mình là vô lí ? + Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì ? Nhaän xeùt, ghi ñieåm 3.Giới thiệu và nêu vấn đề: GV giới thiệu, ghi tựa. 4.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ + HĐ1: luyện đọc - HS laéng nghe. - GV đọc bài thơ. - HS đọc nối tiếp .. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Yêu cầu HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ theo hàng ngang đến hết bài. - GV sửa phát âm sai ngay cho HS khi đọc - Luyện đọc : ấp, hoa nhài - Cho HS đọc từng khổ thơ trước lớp. - Hướng dẫn đọc từng khổ thơ trong nhóm - Lưu ý: HS từng nhóm tập đọc: em này đọc, em khác nghe, goùp yù. - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. - GV gọi các nhóm đọc - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài + HÑ2: Tìm hieåu baøi - GV cho cả lớp đọc thầm bài thơ . Hỏi: - Câu 1: hai bàn tay của bé được so sánh với gì ? - Câu 2: hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ?. - HS đọc từng khổ thơ - HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.. -Nhaän xeùt - Lớp đọc đồng thanh.. - Nuï hoa hoàng - Em thích nhaát khoå thô naøo ?. Vì sao ? - GV choát, chuyeån yù. +HÑ3 : Hoïc thuoäc loøng baøi thô - GV treo bảng phụ đã viết sẵn 2 khổ thơ. Cho HS đọc đồng thanh, xoá dần các từ, cụm từ, chỉ giữ lại các từ đầu dòng thơ, sau đó là chữ đầu của mỗi khổ thơ. - Vài em thi đọc thuộc lòng  HÑ3 : Cuûng coá - Học thuộc cả bài và trả lời câu hỏi - Khuyên các em biết giữ sạch đôi tay. - Kề bên má, ấp cạnh lòng, đánh răng, chải tóc,… - HS neâu suy nghó. - Nhaän xeùt - HS học thuộc lòng theo hướng dẫn của GV. Hs khaù gioûi thuoäc caû baøi -Nhaän xeùt, tuyeân döông. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. *********************** Tiết 4 Tập viết. ÔN CHỮ HOA A A/ Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa A (1 dòng), V, D (1 dòng), - Viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1 dòng) và câu ứng dụng Anh em như thể chân tay /rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ. - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. B/ Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa, mẫu chữ viết hoa về tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh . - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị - Giáo viên nhận xét đánh giá . của các tổ viên trong tổ của mình 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ ôn viết chữ hoa A và một số từ - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Vài học sinh nhắc lại tựa bài. chỉ danh từ riêng ứng dụng có chữ hoa V, D b) Hướng dẫn viết trên bảng con : *Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa A có trong tên - Học sinh theo dõi giáo viên . riêng Vừ A Dính ? - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ . *Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng . - Học sinh tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng - Giới thiệu về Vừ A Dính là một thiêú niên người Vừ A Dính gồm A ,V,D. dân tộc Hmông, anh dũng hi sinh trong thời kì chống - Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết TDP để bảo vệ cán bộ cách mạng . vào bảng con . *Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu một học sinh đọc câu. - 1HS đọc từ ứng dụng . - Anh em …đỡ đần. - Lắng nghe đẻ hiểu thêm về thiếu niên người dân - Hướng dẫn học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ nói tộc Vừ A Dính. về anh em thân thiết gắn bó …đùm bọc nhau. - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con . - Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa. - Lớp thực hành viết chữ hoa trong tiếng Anh, Rách trong câu ứng dụng . c) Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu viết chữ A ,V, D một dòng cỡ nhỏ . - Viết tên riêng Vừ A Dính hai dòng cỡ nhỏ. - Viết câu tục ngữ hai lần . - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của -Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các GV con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu d/ Chấm chữa bài - Chấm từ 5- 7 bài học sinh . - Nộp vở lên GV từ 5- 7 em để chấm điểm - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . e// Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu học sinh lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa - Học sinh nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và và câu ứng dụng danh từ riêng . - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới : “ Ôn chữ hoa Ă, ” - Dặn về nhà học và xem trước bài mới . Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. *********************** Tiết 5. TOÁN. Luyeän taäp. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I/. MUÏC TIEÂU: - Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) - Biết giải toán về “Tìm x” , giải toán có lời văn (bt 1; bt 2 ,bt 3 ) II/. CHUAÅN BÒ: GV: Bộ đồ dùng học toán HS: SGK, baûng con III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: Cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) - Giaùo vieân kieåm tra 04 hoïc sinh. - Yeâu caàu : ñaët tính vaø tính: 342 + 225 140 + 42 909 – 502 598 - 54 - Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ 2.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ  Hoạt động 1 : Ôn cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ -Theo dõi, -Trong nhoùm phaân moãi baïn laøm 1 pheùp số (không nhớ) tính * Baøi 1: -Động viên -Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập 1 -Cho lớp làm bài theo nhóm 6 em -Tổ chức cho các nhóm thi làm bài trên lớp -Tuyeân döông - Nhaéc laïi caùch tìm + Baøi 2 : tìm x - 2 HS làm bảng lớp -Baøi taäp yeâu caàu gì? - Lớp nhận xét kết quả -Lớp làm vở - GV sửa bài cho HS - Nhaän xeùt, tuyeân döông.  Hoạt động 2: ôn giải toán và xếp ghép hình + Baøi 3 : -Đội đồng diễn có 285 người, có 140 nam - Đề bài cho biết gì ? -Đội đó có bao nhiêu nữ - Bài toán hỏi gì ? - 1 em làm trên bảng lớp -Lớp làm bài vào vở Giaûi - 1 em lean bảng làm hs còn lại làm vào vở Đội đồng diễn thể dục có số nữ là: Củng cố: GV nhận xét giờ học Dặn giò: Về nhà ôn lại bài đã học và làm BT 1,2,3 trong vở 285 - 140 = 145 (người) toán Đáp số: 145 người. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. *********************** Tiđt 6. THđ CÔNG. GđP TÀU THUđ HAI đNG KHÓI I.Muïc tieâu : - Bieát caùch gaáp taøu thuûy 2 oáng khoùi. - Gấp được tàu thủy 2 ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng ,phẳng Tàu thủy tương đối cân đối. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - HS thích gaáp hình II.Chuaån bò : + Giaùo vieân: - Mẫu tàu thủy 2 ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được ( 2 mẫu) - Vận dụng để làm thao tác mẫu : giấy thủ công, kéo + Học sinh: Giấy nháp hoặc giấy thủ công, kéo III.Các hoạt động dạy học : 1 Baøi cuõ : KT duïng cuï hoïc thuû coâng. 2 Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi tựa bài IV Hođt đđng dđy hđc: Tiđt 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - HS hát 1. Khđi đđng: 2. Kiđm tra bài cđ: - Nêu quy trình găp tàu thuă hai ăng khói - HS nêu - Nhăn xét băn 3. Bài mđi: a) Giđi thiđu bài: - Hôm nay chúng ta cùng nhau thăc hành găp tàu thuă hai ăng khói. b) Hođt đđng 1: HS thăc hành găp tàu thuă hai ăng khói - HS nhăc lăi thao tác găp tàu thuă hai ăng khói - HS quan sát và nhăc lăi quy trình găp tàu thuă hai ăng khói * Băăc 1: Găp, căt tă giăy hai hình vuông * Băăc 2: Găp lăy ăiăm giăa và hai ăăăng dău găp giăa hình vuông * Băăc 3: Găp thành tàu thuă hai ăng khói - Thăy găi ý: sau khi găp ăăăc tàu thuă, các em có thă dán vào vă, dùng bút màu trang trí tàu và xung quanh tàu cho ăăp. - Thăy ăăn các bàn quan sát, uăn năn ăă các - HS thăc hành em hoàn thành săn phăm c) Hođt đđng 2: Trăng bày săn phăm - Nhăn xét các săn phăm trăng bày căa HS + HS trăng bày săn phăm - ăánh giá kăt quă thăc hành căa HS 4. Cđng cđ, dđn dò: - Dăn dò: HS giă sau mang giăy thă công giăy nháp, bút màu, kéo thă công ăă hăc bài : "Găp con ăch" - Nhăn xét tiăt hăc.. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. *********************** Thứ năm 18/8/2011 Tiết 1. Luyện từ và câu. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ôn từ chỉ sự vật. So sánh I/. MUÏC TIEÂU - Xác định được các từ chỉ sự vật (BT1). Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, caâu thô (BT2). -Nêu được hình ảnh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó (BT3) II/. CHUAÅN BÒ - GV: Baûng phuï ghi noäi dung BT1. - HS: SGK III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Haùt 1.Khởi động: 2.Baøi cuõ: GV kiểm tra SGK, vở Nhaän xeùt 3.Giới thiệu và nêu vấn đề: GV giới thiệu, ghi tựa. 4.Các hoạt động dạy học: + HÑ1:oân taäp - Là từ chỉ người, con vật, đồ vật, cây cối. - Từ chỉ sự vật là từ chỉ gì ? - Baùc só, coâng nhaân - Cho VD về 2 từ chỉ người ? - con choù, con meøo - Cho VD về 2 từ chỉ con vật ? - cây bút , viên phấn - Cho VD về 2 từ chỉ đồ vật ? - cây bàng, cây phượng - Cho VD về 2 từ chỉ cây cối ? - Giảng thêm: các bộ phận trên cơ thể người cũng là từ chỉ sự vật ?. Ví dụ : tóc, tay,răng …. BT1: gạch dưới các từ chỉ sự vật trong khổ thơ - 1 HS đọc yêu cầu - Đề bài yêu cầu ta làm gì ? - Gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. Chốt: ta đã biết và nhớ từ chỉ sự vật là gì, bây giờ - HS thực hành: tay em, răng, hoa nhài, tóc, ánh mai lớp sẽ bắt đầu làm quen với hình ảnh so sánh từ những sự vật đó qua câu thơ, văn theo cách so sánh - Nhận xét ñôn giaûn. + HÑ2: so saùnh BT 2: tìm và viết lại những sự vật được so sánh với - HS đọc đề - HS laøm theo giaùo vieân nhau trong các câu văn, câu thơ dưới đây - Từ chỉ sự vật là : hai bàn tay, hoa Hai baøn tay em Như hoa đầu cành. - Lưu ý : ở BT1 chỉ yêu cầu ta tìm từ ngữ chỉ sự vật, - Bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành nhưng ở bài 2 là tìm sự vật được so sánh với nhau. - Gọi 1 HS đọc câu a - Trong 2 câu này, từ nào là từ chỉ sự vật ? - Sự vật nào được so sánh với sự vật nào ?. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo dục : qua 2 câu thơ ta thấy tác giả so sánh bàn - Tìm các sự vật được so sánh trong các câu còn tay em nhỏ xinh như hoa đầu cành. Chính vì vậy, laïi chúng ta cần giữ sạch đôi bàn tay lúc nào cũng đẹp - HS nhận xét vaø xinh. - Cho lớp thảo luận nhóm đôi. - Gọi 1 HS lên tìm sự vật được so sánh. - như vậy, tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế giới xung quanh ta. Chính vì theá caùc em caàn reøn luyeän oùc - HS thi đua theo đội. quan sát để từ đó ta biết cách so sánh hay. - Các hình ảnh so sánh đều có dấu hiệu giống nhau - Nhận xét. là từ “như” nằm giữa 2 sự vật được so sánh. + HÑ4 : Cuûng coá - GV cho HS thi đua thảo luận nhóm 4 (thời gian 2’) để nêu nhận xét của mình : trong những hình aûnh so saùnh treân, em thích nhaát hình aûnh naøo ? . Taïi sao ?. -Tuyeân döông, giaùo duïc . - Chuaån bò baøi sau - GV nhaän xeùt tieát hoïc . Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. *********************** Tiết 2 Toán CỘNG CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( có nhớ một lần ) A/ Mục tiêu - Biết cách thực hiệnphép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) - Tính dược độ dài đường gấp khúc - Làm các BT1(Cột 1, 2, 3), Bài 2(Cột 1, 2, 3), Bài 3a, Bài 4. B/ Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 2 và bài 3 Hai học sinh lên bảng sửa bài . HS 1: Lên bảng làm bài tập số 2 về nhà . - Yêu cầu mỗi em làm một cột bài hai và một - HS 2 : Làm bài 3 giải toán có lời văn . học sinh làm bài 3 . - Hai học sinh khác nhận xét . - Chấm tập 2 bàn tổ 3 . - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2. Bài mới:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> a) Giới thiệu bài: ghi bảng * Giới thiệu phép cộng 435 + 127 - Giáo viên ghi bảng phép tính 435 + 127 = ? - Yêu cầu học sinh đặt tính . - Hướng dẫn học sinh cách tính . - Ghi nhận xét về cách tính như sách giáo khoa - Phép cộng này có gì khác so với các phép cộng đã học ? * Phép cộng 256 + 162 - Yêu cầu học sinh thực hiện tương tự như đối phép tính trên .. * Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Vài học sinh nhắc lại tựa bài. - Một em đứng tại chỗ nêu cách đặt tính . - Lớp theo dõi giáo viên hướng dẫn về cách cộng có nhớ một lần . - Học sinh rút ra nhận xét phép cộng này khác với phép cộng đã học là phép có nhớ sang hàng chục .. - Dựa vào ví dụ một đặt tính và tính khi đến hàng trăm thì dừng lại nghe giáo viên hướng dẫn về cách tính tiếp. - Vậy ở ví dụ này có gì khác so với phép tính ở - Ở phép tính này khác với phép tính trên là cộng có ví dụ 1 chúng ta vừa thực hiện ? nhớ sang hàng trăm b) Luyện tập: - Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách - Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Học sinh vận dụng cách tính qua hai ví dụ để thực giáo khoa . - Yêu cầu học sinh vận dụng trực tiếp cách tính hiện làm bài . - Chẳn hạn : 256 417 như phần lí thuyết tự đặt tính và tính . - Yêu cầu lớp làm vào bang . + + - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn 125 168 - Giáo viên nhận xét đánh giá 381 585 555 146 227 + + + 209 214 337 864 360 564 Bài 2 : - Gọi học sinh đọc bài trong SGK . - HSnêu đề bài trong SGK - Yêu cầu 2HS lên bảng làm - 2HS lên bảng đặt tính và tính : - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào bảng con - Gọi HS khác nhận xét bài bạn 256 452 166 + + + 182 361 283 438 813 449 Giáo viên nhận xét đánhgiá - lớp làm bài Bài3a: Yêu cầu HS nêu bài toán HS làm bài vào vở 2 hs lên bảng làm. Chấm một số em – chữa bài 235 256 + + 417 70 652 326 - 2HS khác nhận xét bài bạn .. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HS đọc bài tập trong SGK - 1HS lên bảng tính . Giải : Bài 4 :- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu BT Độ dài đường gấp khúc ABC là : - Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và tìm cách giải 126 + 137 = 263 (cm) bài toán . Đ/S: 263 cm - Yêu cầu học sinh lên bảng tính độ dài đường -Học sinh khác nhận xét bài bạn . gấp khúc ABC - Cả lớp cùng thực hiện vào vở . - Gọi học sinh khác nhận xét + Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 5: - Giáo viên gọi học sinh đọc bài trong - HS nêu đề bài trong SGK sách giáo khoa . - Yêu cầu HS về tự nhẩm và ghi kết quả vào chỗ -Học sinh nêu cách đặt tính và tính . -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại chấm . -Xem trước bài “ Luyện tập” c) Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng số có 3 chữ số có nhớ một lần ? * Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. *********************** Tiết 3 Chính tả: (Nghe viết ). CHƠI CHUYỀN A/ Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. - Củng cố cách trình bày một bài thơ. Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/oao (BT2). Tìm đúng các tiếng có âm đầu an / ang theo nghĩa đã cho (BT3) . B/ Đồ dùng dạy học : - Nội dung hai bài tập 2 chép sẵn vào bảng phụ. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 3 học sinh lên bảng . - 3 em lên bảng viết các từ : Dân làng , làn gió , - Viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai. tiếng đàn , đàng hoàng - Kiểm tra đọc thuộc lòng thứ tự 10 tên chữ đã học - Cả lớp viết vào bảng con . - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ. - 2 em đọc thuộc tên theo thứ tự 10 chữ cái 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: ghi bảng b) Hướng dẫn nghe viết : - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài 1/ Hướng dẫn chuẩn bị : - 2 HSnhắc lại tựa bài.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Giáo viên đọc mẫu bài lần 1 bài thơ - Yêu cầu một học sinh đọc lại - Cả lớp theo dõi GV đọc bài. - Yêu cầu đọc thầm và nêu nội dung của từng khổ - 1HS đọc lại bài thơ . - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài thơ ? - Khổ thơ 1 tả các bạn đang chơi chuyền - Mỗi dòng có mấy chữ ? Chữ đầu câu viết như thế - Khổ 2. Chơi chuyền giúp tinh mắt, nhanh nhẹn… - Mỗi dòng thơ có 3 chữ. Chữ cái đầu câu viết hoa . nào ? - Những câu thơ nào trong bài đặt trong ngoặc - Các câu đặt trong ngoặc kép là (Chuyền …đôi) vì đó là những câu các bạn nói khi chơi trò chơi này . kép ? Vì sao ? - Ta nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài thơ… - Ta bắt đầu viết từ ô thứ 3 từ lề sang. - Yêu cầu viết vào bảng con các tiếng khó - Yêu cầu học sinh khác nhận xét bảng - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào - Giáo viên nhận xét đánh giá . bảng con . - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở - Giáo viên đọc lại để học sinh tự bắt lỗi và ghi số - Cả lớp nghe và viết bài thơ vào vở . lỗi ra ngoài lề tập - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Giáo viên thu vở HS chấm điểm và nhận xét. - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm . c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập . - Lớp chia thành hai dãy . - Treo 2 bảng phụ đã chép sẵn bài tập lên . - Hai em đại diện thi đua điền nhanh vần thích hợp . - Yêu cầu hai học sinh đại diện hai nhóm lên điền -Cả lớp thực hiện điền vào bảng con vần nhanh . -Hai học sinh nhận xét chéo bài bạn trên bảng - Cả lớp cùng thực hiện vào bảng con . - Lớp thực hiện làm vào vở bài tập . - Gọi hai học sinh nhận xét chéo nhóm - Giáo viên nhận xét đánh giá . *Bài 3b - Một học sinh đọc đề bài . - Gọi một học sinh đọc yêu cầu bài 3b . - Cả lớp làm vào bảng con . - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào bảng con - Khi có lệnh cả lớp đưa bảng . - Sau đó cho cả lớp đưa bảng . - Từ cần điền là :ngang, ,hạn, đàn, … - Giáo viên nhận xét đánh giá . d) Củng cố - Dặn dò: - Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Về nhà học bài và làm bài tập trong sách giáo khoa - Nhắc nhớ về tư thế ngồi viết và trình bày sách vở . sạch đẹp. - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới . Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. *********************** Tiết 4 Hát nhạc (GV chuyên trách dạy). Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×