Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Bài giảng ¸GIAO AN LOP 5- TUAN 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.01 KB, 25 trang )

TUẦN 17:
Ngày soạn:18/12/2010
Ngày dạy: Thứ hai,20/12/2010
Tiết 2
Thể dục:
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI VÒNG TRÁI
TRÒ CHƠI: CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN
Đ/C Khê soạn giảng
*****************************
Tiết 3 Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan
đến tỉ số phần trăm.
- Bài tập cần làm: bài 1a, bài 2a, bài 3.
- Giáo dục HS kĩ năng làm tính nhanh thành thạo.
II/ Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ, phấn viết.
HS: Xem trước bài
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A/ B ài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT 2b, 3a.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. H. dẫn l uyện tập:
Bài 1: Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm nháp, 1 HS làm trên bảng.
- Nhận xét.
Bài 2: Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở - 2 HS lên bảng làm
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- GV cho HS nhắc lại cách tính tỉ số %
của 2 số và cách tìm một số % của 1 số.
- Cho HS làm bài vào vở,
- GV thu vở chấm.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài sai.
- 2 HS làm bài
- HS lắng nghe.
a) 216,72 : 42 = 5,16
a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84
×
2
= 50,6 : 2,3 + 43,68
= 22 + 43,68
= 65,68
Bài giải
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm
2001 số người tăng thêm là:
15875 –15625 = 250 (người)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
250 : 15625 = 0,016
0,016 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm
1
3. Củng cố, dặn dò:

- GV HD cách giải BT4
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn bài
2002 số người tăng thêm là:
15875
×
1,6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó
là: 15875 + 254 = 16129 (người)
Đáp số: a) 1,6%
b) 16129 người
*******************************
Tiết 4 Tập đọc:
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh
tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn (Trả lời câu hỏi SGK).
- Giáo dục HS yêu lao động , trân trọng nâng niu thành quả lao động.
II/ Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh minh hoạ trang 146 SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
HS: Đọc trước bài
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A / B ài cũ :
- Gọi HS bài: Thầy cúng đi bệnh viện và
trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô

tả những gì vẽ trong tranh
- GV giới thiệu bài, ghi đề.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc :
- 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- HS đọc nối tiếp lần 1 - HS nêu từ khó
- GV viết từ khó lên bảng - HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp lần 2 - Nêu chú giải
- 3 HS đọc nối tiếp lần 3
- HS Luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu chú ý cách đọc
- 3 HS đọc nối tiếp và trả lời
- HS q. sát: tranh vẽ người đàn ông dân
tộc đang dùng xẻng để khơi dòng nước
Bà con đang làm cỏ, cấy lúa cạnh đấy.
- HS đọc
- Đ1: Từ đầu...trồng lúa
- Đ2: Tiếp theo...như thế nữa
- Đ3: Phần còn lại
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn
- HS nêu từ khó - HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp - HS nêu chú giải
- HS đọc cho nhau nghe
2
b) Tìm hiểu bài :
- HS đọc thầm bài và câu hỏi
- Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được
nước về thôn?
- Nhờ có mương nước, tập quán canh tác

và cuộc sống ở nông thôn phìn Ngan đã
thay đổi như thế nào?
- Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng
bảo vệ dòng nước.
- Cây thảo quả mang lại lợi ích gì cho bà
con Phìn Ngan?
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Em hãy nêu nội dung chính của bài?
- GV ghi nội dung
=> KL: Ông Lìn là một người dân tộc
Dao tài giỏi ...
c) Đọc diễn cảm:
- 3 HS đọc nối tiếp bài
- GV h.dẫn đoạn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu
- HS thi đọc trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc - GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Bài văn có ý nghĩa như thế nào?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và xem trước bài
Ca dao về lao động sản xuất./.
- HS đọc thầm đoạn
- Ông đã lần mò trong rừng sâu hàng
tháng trời để tìm nguồn nước. Ông đã...
- Nhờ có mương nước, tập quán canh
tác ở Phìn Ngan đã thay đổi: đồng bào
không làm nương như trước...
- Ông đã lặn lội đến các xã bạn học
cách trồng thảo quả ...

- Mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho bà
con: nhiều hộ trong thôn môi năm thu
mấy chục triệu...
- Ông Lìn chiến thắng đói nghèo, lạc
hậu nhờ có quyết tâm cao và tinh thần
vượt khó.
Ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo, dám
thay đổi tập quán canh tác của cả một
vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả
thôn
- 2 HS đọc lại nội dung.
- 3 HS đọc
- HS thi đọc trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- HS nêu nội dung bài
*****************************
Tiêt 5 Đạo đức:
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (T2)
I/Mục tiêu:
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người
trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
- Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tácvới bạn bè trong công việc
chung của lớp, của trường.
* GDKNS:
+ Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung.
3
+ Kĩ năng đảm nhiệm trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và
người khác
+ Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu

tinh thần hợp tác).
+Kĩ năng ra quyết định( biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình
huống).
II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng nhóm, phấn viết.
HS: Đọc bài
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A / B ài cũ : - Gọi HS nêu nội dung bài học.
- GV nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu giờ học.
2. Tìm hiểu bài :
HĐ 1: Làm bài tập 3, SGK.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp và
cùng thảo luận làm bài tập 3.
- Theo em, việc làm nào dưới đây đúng?
- GV gọi HS trình bày trước lớp.
- GV: Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan
trong tình huống a là đúng; việc làm của bạn
Long trong tình huống b chưa đúng.
HĐ 2: Xử lí tình huống (bài tập 4, SGK).
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và
các nhóm thảo luận để làm bài tập 4.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp.
- GV: Trong khi thực hiện công việc chung,
cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối
hợp, giúp đỡ lẫn nhau...
HĐ 3: Làm bài tập 5, SGK.
- GV yêu cầu HS tự làm bài tập 5, sau đó trao
đổi với bạn ngồi cạnh.

- GV yêu cầu vài HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét về những dự kiến của HS.
3.Củng cố - dặn dò :
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và
chuẩn bị bài mới.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo cặp ngồi cạnh
nhau, cùng thảo luận.
- 2 HS trình bày, các bạn khác bổ sung ý
kiến.
- HS làm việc theo nhóm, cùng thảo
luận.
- Đại diện các nhóm trả lời, cả lớp
nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS làm tự làm bài tập và trao đổi với
bạn
- 3 HS trình bày,
- Các bạn khác góp ý.
****************************

4
Ngày soạn: 19 / 12 / 2010
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 21/ 12 / 2010
Tiêt 1: Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan
đến tỉ số phần trăm.

- HS làm BT 1, 2, 3.
II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, phấn viết.
HS: Xem trước bài
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Bài cũ : HS làm BT1
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. L uyện tập:
Bài 1 : Viết các hỗn số sau thành STP
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV h.dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở, 4 em làm trênbảng.
- GV nhận xét.
Bài 2: Tìm x
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Muốn tìm thừa số và số chia ta làm thế
nào?
- Mời một HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3 :
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- GV cho HS nhắc lại cách cộng, trừ hai
số tỉ số phần trăm.
- HS thảo luận nhóm để giải bài toán.
- Làm xong, gắn bảng
- Cả lớp và GV nhận xét.

- 3 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
Kết quả:
4,5 ; 3,8 ; 2,75 ; 1,48
a) x
×
100 = 1,634 + 7,357
x
×
100 = 9
x = 9 : 100
x = 0,09
b) 0,16 : x = 2 – 0,4
0,16 : x = 1,6
x = 0,16 : 1,6
x = 0,1
Bài giải
C1:
Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
35% + 40% = 75% (lượng nc trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
100% - 40% = 25%(lượng nc trong hồ)
Đáp số: 25% lượng nc trong hồ.
C2:
Sau ngày bơm đầu tiên lượng nước
trong hồ còn lại là:
100% - 35% = 65%(lượng nc trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
5

3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại
các kiến thức vừa luyện tập.
- Về nhà hoàn thành BT./.
65% - 40% = 25% (lượng nc trong hồ)
Đáp số: 25% lượng nc trong hồ.
*****************************
Tiết 2 Luyện từ và câu:
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I/ Mục tiêu:
- Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều
nghĩa, từ đồng âm theo yêu cầu của các BT trong SGK.
II/ Đồ du ̀ ng da ̣ y ho ̣ c : GV: Bảng phụ ghi các nội dung BT1, BT2.
HS: Ôn lại bài đã học
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS
A/ Bài cũ : 3 HS lên bảng đặt câu bài tập
1, BT 3 tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. H .dẫn HS làm bài tập :
BT1: HS đọc đề
- HS nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 4:
+ Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo
từ ntn?
- GV mở bảng phụ cho HS đọc.
- Cho HS làm VBT, 3 HS làm trên bảng.
- Nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 2 : Thực hiện tương tự BT1

- Lời giải:
Bài 3 : HS đọc yêu cầu
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS đọc đề
- Có hai kiểu cấu tạo từ là từ đơn và từ
phức: từ đơn gồm một tiếng, từ phức
gồm hai hay nhiều tiếng; từ phức gồm
hai loại là từ ghép và từ láy
- 3 HS đọc
- Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh,
biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con,...
- Từ ghép: cha con, mặt trời, chắc nịch.
- Từ láy: rực rỡ, lênh khênh.
- Đánh trong các từ đánh cờ, đánh giặc,
đánh trống là từ nhiều nghĩa.
- Trong veo, trong vắt, trong xanh là
những từ đồng nghĩa với nhau.
- Đậu trong các từ ở câu c là những từ
đồng âm với nhau.
a) Từ đồng nghĩa với các từ:
6
- Vì sao không thay từ tinh ranh bằng từ
tinh nghịch hay tinh khôn...
- Vì sao không thay từ dâng bằng những
từ đồng nghĩa khác? - Vì sao không thay
từ êm đềm bằng những từ đồng nghĩa
khác?
Bài 4 : Đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài.
- HS trình bày, HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- H.dẫn HS học ở nhà./.
- tinh ranh: tinh nghịch, tinh khôn, ...
- dâng: hiến, tặng, biếu, cho, đưa...
- êm đềm: êm ả, êm ái. êm dịu ...
- Vì tinh nghịch nghiêng về nghĩa nghịch
nhiều hơn, còn tinh khôn nghiêng về
nghĩa khôn nhiều hơn.
- Dùng dâng là đúng nhất vì nó thể hiện
cách cho rất trân trọng, thanh nhã.
- Dùng từ êm đềm là đúng nhất vì vừa
diễn tả cảm giác dễ chịu của cơ thể vừa
diễn tả cảm giác dễ chịu của tinh thần
con người.
- 1 HS đọc.
- Lớp làm bài vào vở.
- Có mới nới cũ.
- Xấu gỗ, tốt nước sơn.
- Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
****************************
Tiết 3 Kể chuyện :
KỂ GHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu:
- Chọn được 1 truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui và
hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi với các bạn về
nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS khá giỏi tìm được truyện ngoài SGK.
II/ Đồ du ̀ ng da ̣ y ho ̣ c : GV: 1 số tranh, truyện, bài báo có nội dung liên quan.

HS: Tìm truyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS
A/ Bài cũ :
-Kể lại 1 buổi sum họp đầm ấm của gđ em.
- Nêu cảm nghĩ của em về buổi sum họp
đầm ấm đó.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu, ghi đầu bài
2. H. dẫn HS kể chuyện :
a) Nắm lại yêu cầu của đề bài:
- Gạch chân những từ quan trọng trong đề:
- Hãy kể 1 câu chuyện em đã nghe hay đã
- 3 HS lần lượt lên kể.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc và nêu yêu cầu.
7
đọc về những người biết sống đẹp, biết
mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người
khác.
- Câu chuyện các em sắp kể mang nội
dung gì?
- Kể tên một số câu chuyện các em chuẩn
bị kể cho tiết học này.
- Đọc gợi ý SGK.
- Em hiểu thế nào là người biết sống đẹp?
- Những câu chuyện này các em tìm thấy ở
đâu?
b) Thực hành kể chuyện:
- Nháp dàn ý câu chuyện mình định kể.

- Thảo luận nhóm đôi về nội dung và ý
nghĩa câu chuyện của mình.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Câu chuyện mang đến cho chúng ta
thông điệp gì?
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- H.dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- Mang nội dung về nét sống đẹp.
- Vài HS nêu tên câu chuyện của mình.
- HS nêu theo ý hiểu của mình.
- Bạn Na trong truyện Phần thưởng
(lớp 2), những nhân vật trong truyện
Chuỗi ngọc lam ...
- Lớp làm việc cá nhân ra giấy nháp.
- 2 HS ngồi cạnh nhau kể chuyện của
mình chuẩn bị cho nhau nghe.
- Đại diện nhóm kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi, thảo luận với nhau về lời kể
hay, câu chuyện tốt. ...

*****************************
Tiết 4 Khoa học:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức về:
+ Đặc điểm giới tính.
+ Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
+ Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II/ Đồ dùng dạy học: GV: Hình trang 68, phiếu học tập.

HS: Xem trước bài
III / Các hoạt động dạy học:
Hoạt độngcủa GV Hoạt độngcủa HS
8
A/ Bài cũ :
- HS trả lời câu hỏi về bài Tơ sợi
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới :
1. HĐ 1: Làm việc với phiếu học tập.
- Từng HS làm BT trang 68 SGK,
ghi lại kết quả làm việc vào phiếu
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Lớp cùng GV nhận xét bổ sung.
- Câu 1: Trả lời
- Câu 2: Trả lời
2. HĐ 2:
Bài 1: Chia lớp thành 4 nhóm
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu
của bảng trong SGK.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả,
các nhóm khác bổ sung.
Bài 2: Tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai
đúng”
- GV nêu câu hỏi và các đáp án, HS
chọn đáp án đúng ghi bảng con.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài./.
- HS lần lượt trả lời
- HS làm bài cá nhân.

- HS trình bày.
- Bệnh AIDS lây qua cả đường sinh sản và
đường máu.
Thực hiện theo sự
chỉ dẫn của hình
Phòng tránh được
bệnh
H1: Nằm màn
Sốt xuất huyết, sốt
rét, viêm não
H2: Rửa sạch tay
trước khi ăn và sau
khi đại tiện
Viêm gan A, giun
H3: Uống nước đun
sôi đã để nguội
Viêm gan A, giun,
các bệnh đường tiêu
hoá khác
H4: Ăn chín
Viêm gan A, giun,
các bệnh đường tiêu
hoá khác, ngộ đọc
thức ăn.
- N1: Nêu tính chất, công dụng của tre, sắt,
các hợp kim của sắt.
- N2: Nêu tính chất, công dụng của đồng, đá
vôi, tơ sợi.
- N3: Nêu tính chất, công dụng của nhôm,
gạch ngói, chất dẻo.

- N4: Nêu tính chất, công dụng của mây,
song, xi măng, cao su.
- Đáp án: 2.1 - c; 2.2 - a; 2.3 - c; 2.4 - a
***************************
Tiết 5 Kĩ thuật:
9
THỨC ĂN NUÔi GÀ.
Đ/c Nhi soạn giảng
******************************
Ngày soạn:21/12/2010
Ngày dạy:Thứ tư, ngày22/12/2010
Tiết 1 Toán:
GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
I/ Mục tiê u :
- Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để tực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập
phân, chuyển một số phân số thành số thập phân.
- Cần làm BT1, 2, 3.
II/ Đồ dùng dạy học : GV + HS: Máy tính bỏ túi cho các nhóm nhỏ.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS
A. KTBC: 2 HS làm BT2 tiết trước
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Làm quen với máy tính bỏ túi:
- Cho HS quan sát máy tính bỏ túi.
- Máy tính bỏ túi giúp ta làm gì?
- Em thấy trên mặt máy tính có gì?
- Em thấy ghi gì trên các phím?
- Cho HS ấn phím ON/ C và phím OFF
và nói kết quả quan sát được.

GV nói: Chúng ta sẽ tìm hiểu dần về các
phím khác.
2. Thực hiện các phép tính:
- GV ghi phép cộng: 25,3 + 7,09
- GV đọc cho HS ấn lần lượt các phím,
đồng thời quan sát trên màn hình.
- Làm tiếp 3 phép tính: trừ, nhân, chia.
3. Thực hành:
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau rồi
kiểm tra lại bằng máy tính bỏ túi.
- 1 HS nêu yêu cầu
- GV h.dẫn HS cách làm.
- 2 HS lên bảng làm bài
- Giúp ta thực hiện các phép tính thường
dùng như : + ; - ;
×
; :
- Màn hình, các phím.
- HS trả lời.
- HS thực hiện theo h.dẫn của GV.
Kết quả:
a) 923,342
b) 162,719
10

×