Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Giáo án Tuần 31 Lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.93 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 31: Thứ 2 ngày 11 tháng 4 năm 2010 CHIỀU: Dạy lớp 5B T1 Khoa häc Ôn tập: Thực vật và động vật I. mục tiêu: - hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện - nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - nhận biết một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. II. đồ dùng dạy – học - hình trang 124, 125, 126 sgk . III. hoạt động dạy – học a. kiểm tra bài cũ: b. dạy bài mới: - căn cứ vào bài tập trang 124, 125, 126 sgk, gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm. - thảo luận nhóm 4 - đại diện các nhóm trả lời - sau mỗi bài tập gv và hs nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải - dưới đây là đáp án: Bài 1: 1 – c; 2-a; 3-b; 4-d. Bài 2: 1- nhuỵ; 2- nhị. Bài 3: Hình 2: cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hình 3: cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Hình 4: cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió Bài 4: 1- e; 2-d; 3-a; 4- b; 5- c. Bài 5: những động vật đẻ con: sư tử (h.5), hươu cao cổ (h.7) những động vật đẻ trứng: chim cánh cụt (h.6), cá vàng (h.8) C. củng cố, dặn dò - gv nhận xét tiết học. khen ngợi những hs học tốt, học tiến bộ. dặn dò. T2 kÜ thuËt: LẮP RÔ-BỐT (TIẾT 2) I- MỤC TIÊU: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô-bốt. - Lắp từng bộ phận và ráp Rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của Rô-bốt. II- CHUẨN BỊ: - Mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 4’. 1’ 5’. 10’. 1- Kiểm tra bài cũ: “Lắp rô- bốt (tiết 1)” - Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rô-bốt. - 2 HS nêu. - GV nhận xét. 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài: Lắp Rô-bốt (tiết 2). b- Bài giảng: HS thực hành lắp Rô-bốt. a- Chọn chi tiết. GV phát bộ lắp ghép. - Yêu cầu HS chọn các chi tiết ra nắp hộp. - HS chọn chi tiết và tiến hành ghép Rôbốt. - GV cho HS tiến hành lắp. b- Lắp từng bộ phận. - GV hỏi: Để lắp Rô-bốt ta cần lắp mấy bộ phận Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 10’ 5’. đó là bộ phận nào? - HS nêu: Gồm 6 bộ phận: chân, thân, đầu, tay, ăng ten, trục bánh xe. - GV theo dõi giúp đỡ HS lắp cho đúng. c- Lắp rô- bốt. - Sau khi các nhóm hoàn thành các bộ phận cho HS tiến hành lắp Rô-bốt. - HS các nhóm tiến hành ráp các bộ phận với nhau để thành Rô-bốt. 3- Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rô-bốt. - Nhận xét thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị tiết sau: Lắp ghép mô hình tự chọn.. T3 ĐỊA LÍ:. ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Có thêm sự hiểu biết về địa bàn nơi các em sống về địa hình , khí hậu, dân cư và các hoạt động kinh tế II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bản đồ Nghệ an Sưu tầm các thông tin về địa lí Nghệ An(Vị trí địa lí, địa hình , khí hậu,các hoạt động kinh tế, du lịch..) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2' A.Kiểm tra: kể tên các đại dương trên thế giới. Một vài em nêu B.Bài mới: 1' 1.Giới thiệu bài 2.Giảng bài. 12' Hoạt động1:-Vị trí địa lí Nghệ An Cho HS quan sát bản đồ và dựa vào hiểu biết để nêu Nghệ An thuộc vùng nào của nước ta? . Phía bắc giáp tỉnh ?, phía nam giáp tỉnh ?, phía An là tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ tây giáp?, phía đông giáp ?. Trung tâm hành Phía bắc giáp tỉnh Thanh Hóa, phía nam chính của tỉnh là ? giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía tây giáp Lào, phía đông giáp biển Đông. GV:An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung Bộ. Phía bắc giáp tỉnh Thanh Hóa, phía nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía tây giáp Lào, phía đông giáp biển Đông. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam -Điều kiện tự nhiên: -Nghê An nằm trong vùng khí hậu nào? Nghệ An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới Diện tích: 16.487km². gió mùa, có 4 mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông -Dân cư:Dân cư ở Nghệ An chủ yếu là người dân tộc nào?Còn có những dân tộc ít người nào Dân cư ở Nghệ An chủ yếu là người dân tộc Kinh.Bên cạnh dân tộc kinh còn có nhiều khác? Dân số Nghệ An (theo điều tra dân số ngày dân tộc ít người sinh sống như người Thái, 01/04/2009) có 3.113.055 người, giảm so với người Mường, Thổ, HMông, Khơ mú... thời kỳ điều tra đân số năm 2004 vì một bộ phận dân cư di cư vào các địa phương khác sinh sống mà chủ yếu là các tỉnh phía Nam. Trên toàn tỉnh Nghệ An có nhiều dân tộc cùng sinh sống như bên cạnh dân tộc chính là người Kinh 9' Hoạt động 2: Hoạt độngKinh tế Trồng lúa nước, cây lương thực, cây ăn a.Nông nghiệp quả, chăn nuôi trâu bò, lơn gà,. Phấn đấu phát triển nhiều ngành công b,Công nghiệp nghiệp có thế mạnh như các ngành chế biến -Kể tên một số ngành công nhiệp ở Nghệ An? thực phẩm - đồ uống, chế biến thuỷ hải sản, dệt may, vật liệu xây dựng, cơ khí, sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ, chế tác đá mỹ nghệ, -Nói thêm về các ngành công nghiệp và các sản đá trang trí, sản xuất bao bì, nhựa, giấy... Nghe phẩm công nghiệp SX tại Nghệ An 7' Hoạt động3 :Du lịch Kể tên một số điểm du lịch nổi tiếng ở Nghệ Bãi tắm Cửa Lò, Khu di tích Kim Liên, quê An? hương của Hồ Chí Minh, khu di tích đền Cuông Nhiều danh lam thắng cảnh, hệ thống di Vì sao Nghệ An thu hút khách du lịch? tích, văn hoá phong phú Với nhiều lắm những danh lam thắng cảnh, hệ Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3'. thống di tích, văn hoá phong phú về số lượng, độc đáo về nội dung, đa dạng về loại hình, Nghệ An đang là miền đất hứa, là địa chỉ du lịch hấp dẫn đối với du khách. C.Củng cố dặn dò:Cho học sinh tự nêu hiểu biết của mình về địa lí Nghệ An( Nêu theo hiểu biết) -Cung cấp thêm về những di tích lịch sử phong cảnh đẹp ở Nghệ An . Dặn học sinh về nhà. T4: THỂ DỤC:. Lắng nghe Kể theo hiểu biết Nghe Tìm hiểu về địa lí Thanh Chương. MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI "NHẢY Ô TIẾP SỨC". I. MỤC TIÊU: + Tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. + Đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. - Thực hiện được động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. - Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. Các động tác có thể chưa ổn định. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi II.ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Sân trường, còi, bóng cao su, mỗi HS 1 quả cầu III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7' A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, - 4 hàng dọc. yêu cầu bài học. - KĐ: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp - 4 hàng ngang. gối. - Chạy nhẹ nhàng theo đội hình vòng tròn. - 4 hàng dọc, lớp trưởng điều khiển các bạn - Ôn các động tác tay, vặn mình vặn toàn thân khởi động. của bài TDPTC - GV điều khiển HS ôn bài. 22' B. Phần cơ bản: 1.Hướng dẫn học sinh môn thể thao tự chọn. (Đá cầu) - Các tổ tập theo khu vực đã quy định. Tổ ttrưởng chỉ huy. - HS tập theo đội hình vòng tròn theo 2 nội dung : Ôn tâng cầu bằng đùi, phát cầu bằng mu bàn chân, thi phát cầu bằng mu bàn chân. - GV chia tổ cho HS tự quản. - GV kiểm tra từng nhóm. 2. Cho học sinh chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và sức” nội quy chơi. - Cho HS chơi thử 1-2 lần. - HS chơi, GV lưu ý HS đảm bảo an toàn khi 6' C. Phần kết thúc: chơi. - Thả lỏng: Hít thở sâu. - Đứng tại chỗ, hát và vỗ tay theo nhịp 1bài hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập. Lắng nghe thực hiện - Giao bài tập về nhà. - HS hô : Khỏe. - Giải tán. Thứ 3 ngày 21 tháng 12 năm 2010 CHIỀU: Dạy lớp 3A T1 ĐẠO ĐỨC: Muïc tieâu :. DAØNH CHO ÑÒA PHÖÔNG Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Giúp cho Học sinh biết vì sao phải tham gia vào việc bảo vệ môi trường. -Học sinh tham gia vào việc bảo vệ môi trường. -Có ý thức bảo vệ môi trường. Chuaån bò : -Tranh ảnh về môi trường. -Các đồ dùng để chơi trò chơi đóng vai. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15' A/-Hoạt động 1 : Quan sát tranh và thảo luận. 1/-Caùch tieán haønh : -GV phaùt tranh cho caùc nhoùm. -Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển cho các bạn thảo -4 nhóm nhận tranh. -Các nhóm thảo luận và trả lời câu luận theo gợi ý : hoûi. +Tranh veû gì ? +Theo em các bạn trong tranh làm những việc đó đúng hay sai ? -Caùc nhoùm baùo keát quaû. -Đại diện các nhóm báo cáo. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. 3/-Kết luận : Các em cần phải làm những việc có ích để bảo vệ môi trường nơi mình đang 15' B/-Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm và đóng vai. 1/-Caùch tieán haønh : -GV ñöa ra caùc tình huoáng : +Ở các Nghĩa Trang là nơi công cộng, tình cờ đi ngang qua em thấy có người đổ rác ở đó. Theo em, em sẽ nói gì với họ ? +Có một số bạn đang tổ chức trồng cây xanh ở khu dân cư nơi em đang ở. Em phải làm gì khi đó ? -Yêu cầu các nhóm thảo luận để đóng vai theo nhoùm. -Các nhóm thực hiện -Các nhóm đóng vai trước lớp. -Cả lớp và GV nhận xét. 2/-Kết luận : Các em cần tham gia vào việc bảo vệ -Thực hiện. 5' -Nhaän xeùt. môi trường . -Laéng nghe. T2 THỦ CÔNG LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (T1) I.Mục tiêu: -Hs biết cách làm quạt giấy tròn -Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật -Hs thích được làm đồ chơi I.Gv chuẩn bị: -Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để hs quan sát -Các bộ phận để làm quạt tròn gồm 2 tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc -Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán -Tranh quy trình gấp quạt tròn III.Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5' Kiểm tra -chuẩn bị các dụng cụ cần có Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 25'. 5'. -Kiểm tra dụng cụ học tập của hs -Nhận xét Bài mới Giới thiệu bài -Làm quạt giấy tròn (t1) Hoạt động 1 Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét -Gv giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận làm quạt tròn, sau đó, đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra nhận xét +Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống cách làm quạt giấy ở lớp 1 -Điểm khác là làm quạt giấy hình tròn và có cán để cầm (H1) +Để gấp được quạt giấy tròn, ta cần dán nối 2 tờ giấy thủ công theo chiều rộng Hoạt động 2 Gv hướng dẫn mẫu -Bước1: Cắt giấy -Cắt 2 tờ giấy thủ công hình chữ nhật chiều dài 24 ô, chiều rộng 16 ô để gấp quạt -Cắt 2 tờ giấy hình chữ nhật, dài 16 ô, rộng 12 ô để làm cán quạt -Bước2: Gấp, dán quạt -Đặt tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên và gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết. Sau đó, gấp đôi để lấy dấu giữa (H2) -Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ hai giống như tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất -Để mặt màu của 2 tờ giấy hình chữ nhật vừa gấpở cùng một phía, bôi hồ và dán mép 2 tờ giấyđã gấp vào với nhau (H3), dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt (H4) -Bước3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh -Lấy từng tờ giấy làm cán quạt cuộn theo cạnh 16 ô và nếp gấp rộng 1 ô (H5a) cho đến hết tờ giấy, bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt (H5b) -Bôi hồ lên 2 mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt, sau đó, lần lượt dán ép 2 cán quạt vào 2 mép ngoài cùng của quạt như (H6) -Mở 2 cán quạt theo chiều mũi tên (H6) để 2 cán quạt ép vào nhau, được chiếc quạt tròn như (H1) -Gv làm mẫu lần 1 cho hs xem -Làm mẫu lần 2 với tốc độ nhanh hơn Hoạt động 3 Thực hành nháp-Gv tổ chức cho hs thực hành gấp quạt giấy tròn Nhận xét- dặn dò-Gv nhận xét sản phẩm làm nháp của hs -GV nhận xét sự chuẩn bị của hs về tinh thần, thái độ học tập , kết quả thực hành của hs qua lần thực hành nháp -Dặn hs chuẩn bị giờ sau: làm quạt giấy tròn (t2). T3 MỸ THUẬT: I/ Môc tiªu. VÏ tranh đề tài các con vật Lop3.net. -hs quan sát và nhận xét. -hs chú ý -thực hành nháp -nhận xét các sản phẩm của bạn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gióp häc sinh: - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và màu sắc của một số con vật quen thuộc. - BiÕt c¸ch vÏ c¸c con vËt. VÏ ®­îc tranh con vËt vµ vÏ mµu theo ý thÝch. - Cã ý thøc ch¨m sãc vµ b¶o vÖ c¸c con vËt. II/ChuÈn bÞ GV: - S­u tÇm tranh, ¶nh (trong s¸ch b¸o) vÒ mét sè con vËt. - Mét vµi tranh d©n gian §«ng Hå: Gµ m¸i, lîn ¨n c©y r¸y... - Một số bài vẽ các con vật của học sinh các năm trước. HS : - GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 3, bót ch×,tÈy,mµu. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Tæ chøc. (2’) 2.Kiểm tra đồ dùng. + HS quan s¸t vµ tr¶ lêi c©u hái. 3.Bµi míi. a.Giíi thiÖu + Häc sinh m« t¶ vÒ h×nh d¸ng, - Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh các con vật để đặc điểm của các bộ phận, tư thế các em nhận biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc các phù hợp với hoạt động của các con con vËt. vËt vµ mµu s¾c cña chóng. b.Bµi gi¶ng Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét 07’ - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh, học sinh quan sát để nhận + Vẽ màu các con vật và cảnh vật xÐt vÒ c¸c con vËt theo c¸c yªu cÇu sau: xung quanh; + Tranh vÏ con g×? + Mµu nÒn cña bøc tranh; + Con vật đó có dáng thế nào? (tư thế: đứng, nằm, + Màu có đậm, có nhạt. đang đi, đang ăn ... - Yêu cầu học sinh chọn con vật định + Vẽ vào vở tập vẽ 3 vÏ. + VÏ mµu tù do. 10 Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoạ - VÏ h×nh d¸ng con vËt (vÏ mét hoÆc hai con vËt cã c¸c d¸ng kh¸c nhau). - Vẽ cảnh vật phù hợp với nội dung cho tranh sinh động h¬n (c©y, nhµ, s«ng, nói ...) - VÏ mµu: 15’ Hoạt động 3: Thực hành: - Gi¸o viªn quan s¸t vµ gãp ý cho häc sinh c¸ch vÏ h×nh, vÏ mµu. §èi víi nh÷ng häc sinh vÏ chËm, cÇn quan t©m hơn để các em h/thành bài. 03’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV giới thiệu một số bài của học sinh đã hoàn thành và tổ chức để các em nhận xét: + C¸c con vËt ®­îc vÏ nh­ thÕ nµo? + Mµu s¾c cña c¸c con vËt vµ c¶nh vËt ë tranh? - Học sinh tự liên hệ với tranh của mình và tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý thích. * DÆn dß: - Quan sát hình dáng của người thân và bạn bè. - Chuẩn bị đất nặn, bảng nặn và giấy màu T4: LuyÖn To¸n ÔN TẬP I. Môc tiªu: Gióp HS: - BiÕt thùc hiÖn nh©n sè cã n¨m ch÷ sè víi sè cã mät ch÷ sè - Cñng cè vÒ gi¶i bµi to¸n b»ng phÐp trõ. II. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A: Bµi cò: 5’ gäi 2 hs lªn b¶ng 5262 x 4 ; 3621 x 6 NhËn xÐt ghi ®iÓm. 27’ B: Bµi «n: - HS đọc đề bài. Bµi 1. §Æt tÝnh råi tÝnh: 4 em lªn b¶ng lµm 30 472 x 3 50 421 x 5 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3’. 35211 x 4 10 711 x 5 NhËn xÐt ch÷a bµi. Bµi 2: Mai mua 2 gãi b¸nh, mçi gãi b¸nh gi¸ 16500 đồng. Mai đưa cho cô bán hàng 50000 đồng. a. Hái c« b¸n hµng ph¶i tr¶ l¹i cho Mai bao nhiªu tiÒn? b. NÕu Mai muèn mua thªm 1 hép kÑo gi¸ 20000 đồng thì số tiền còn lại có đủ hay kh«ng? Bµi 3:TÝnh nhÈm: 60000 - 500000 = 100000 - 20000 x 2 = (50000 - 50000) x 3 = 40000 : 2 = Cñng cè - dÆn dß:. - Líp nhËn xÐt -. HS đọc đề bàiámH làm vào vở, 1 em lªn b¶ng lµm.. - 4 em lªn b¶ng lµm. Thứ 4 ngày 22 tháng 12 năm 2010 (T1,2,3: Đã soạn ở chiều thứ 2). SÁNG Dạy lớp 5A T1 KHOA HỌC: T2 KỶ THUẬT: T3 ĐỊA LÍ: T4 MỸ THUẬT: VẼ TRANH:ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM I- MỤC TIÊU - Hiểu về nội dung đề tài. - Biết cách chọn hoạt động. - Vẽ được tranh về ước mơ của bản thân. HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Sưu tầm tranh về đề tài Ước mơ của em và 1 số đề tài khác. - Hình gợi ý cách vẽ: HS: - Sưu tầm tranh về đề tài Ước mơ của em. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. - HS quan sát và trả lời: 5' Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài - GV treo 1 số bức tranh có nội dung khác nhau + Học giỏi,trở thành kỷ sư,bác sĩ,... và gợi ý. - HS lắng nghe. + Bức tranh nào có nội dung về ước mơ ? - Trở thành nhà giáo, hoạ sĩ,... - GV tóm tắt: - GV y/c HS nêu ước mơ của mình. - HS trả lời: 5' Hoạt động 2:Hướng dẫn HS cách vẽ tranh B1: Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh. B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ B3: Vẽ chi tiết. B4: Vẽ màu. - HS quan sát và lắng nghe. - GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH. 20' Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành. - HS vẽ bài. - GV nêu y/c vẽ bài. - Tìm và chọn nội dung theo cảm nhận - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS chọn hình ảnh riêng.Vẽ màu theo ý thích,.... đặc trưng nhất để vẽ,...vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ 1 số HS yếu, động viên HS khá giỏi,... * Lưu ý: Không được dùng thước,... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 5'. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 4 đến5 bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận sét bổ sung. * Dặn dò: - Về nhà quan sát lọ,hoa và quả,... - Chuẩn bị mẫu vẽ cho bài sau. - Nhớ đưa vở,bút chì, màu,.../.. CHIỀU: Dạy lớp 5B T1 THỂ DỤC:. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét. - HS lắng nghe.. MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI "NHẢY Ô TIẾP SỨC". I. MỤC TIÊU: + Tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. + Đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. - Thực hiện được động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. - Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. Các động tác có thể chưa ổn định. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi II.ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Sân trường, còi, bóng cao su, mỗi HS 1 quả cầu III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7' A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, - 4 hàng dọc. yêu cầu bài học. - KĐ: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp - 4 hàng ngang. gối. - Chạy nhẹ nhàng theo đội hình vòng tròn. - 4 hàng dọc, lớp trưởng điều khiển các bạn - Ôn các động tác tay, vặn mình vặn toàn thân khởi động. của bài TDPTC - GV điều khiển HS ôn bài. 22' B. Phần cơ bản: 1.Hướng dẫn học sinh môn thể thao tự chọn. (Đá cầu) - Các tổ tập theo khu vực đã quy định. Tổ ttrưởng chỉ huy. - HS tập theo đội hình vòng tròn theo 2 nội dung : Ôn tâng cầu bằng đùi, phát cầu bằng mu bàn chân, thi phát cầu bằng mu bàn chân. - GV chia tổ cho HS tự quản. - GV kiểm tra từng nhóm. 2. Cho học sinh chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và sức” nội quy chơi. - Cho HS chơi thử 1-2 lần. - HS chơi, GV lưu ý HS đảm bảo an toàn khi 6' C. Phần kết thúc: chơi. - Thả lỏng: Hít thở sâu. - Đứng tại chỗ, hát và vỗ tay theo nhịp 1bài hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập. - Giao bài tập về nhà. - Giải tán. Lắng nghe thực hiện - HS hô : Khỏe. T2 KHOA HỌC: MÔI TRƯỜNG I. Môc tiªu: Sau bµi häc, HS biÕt: - Khái niệm ban đầu về môi trường - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. §å dïng d¹y - häc - Th«ng tin h×nh trang 128, 129 SGK Hình Phân loại môi trường Các thành phần của môi trường 1 Môi trường rừng - Thực vật, động vật (sống trên cạn và dưới nước) - Đất;- Nước; - Không khí; - Ánh sáng 2 Môi trường hồ nước - Thực vật và động vật sống ở dưới nước. - Nước ; - Đất ; - Không khí; - Ánh sáng 3 Môi trường làng quê - Con người, thực vật, động vật - Nhà cửa, máy móc, các phương tiện giao thông,… - Ruộng đất, sông, hồ; - Không khí; - Ánh sáng 4 Môi trường đô thị - Con người, cây cối - Nhà cao tầng, đường phố, nhà máy, các phương tiện giao thông; Đất; - Nước; - Không khí; - Ánh sáng III- Các hoạt động dạy - học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ A. KiÓm tra bµi cò: - HS trả lời bài tập 3 tiết trước (VBT). - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. B. D¹y bµi míi 15’ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn đọc các thông tin, quan sát hình và làm GV yªu cÇu HS lµm viÖc theo nhãm 4. bµi tËp theo yªu cÇu ë môc Thùc hµnh Bước 2: Làm việc theo nhóm trang 128 SGK. Bước 3:Làm việc cả lớp + Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 128 SGK. + Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi trang 129 SGK. - GV gäi mét sè HS tr¶ lêi c©u hái: Theo c¸ch hiÓu - HS tr¶ lêi của các em, môi trường là gì? Kết luận: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta: những gì có trên Trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này. Trong đó có nh÷ng yÕu tè cÇn thiÕt cho sù sèng vµ nh÷ng yÕu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt: Môi trường tự nhiên (mặt trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên, các sinh vật,…) và môi trường nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường,..) 15’ Hoạt động 2: Thảo luận - Thảo luận nhóm đôi - GV cho c¶ líp th¶o luËn c©u hái: - §¹i diÖn nhãm tr×ng bµy + Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? + Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi - Lớp nhận xét b¹n sèng. - GV kÕt luËn. 2’ C. Cñng cè – DÆn dß. - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS häc tèt.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> T3 LỊCH SỬ : LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: -Giúp học sinh tìm hiểu một số nét về lịch sử, truyền thống lịch sử của con người , nhân dân Nghệ An. -Biết tên gọi qua các thời kì của tỉnh Nghệ An -Biết được phong trào đấu tranh của nhân dân Nghệ An -Nắm được tên một số nhân vật lịch sử ở Nghệ An II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Kiểm tra b ài cũ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? Ở đâu? Hãy chỉ vị trí Nhà máy trên bản đồ? Trong thời gian bao lâu? Ai là người cộng tác với chúng ta xây dựng nhà máy này? B.Bài mới 1.giới thiệu bài 2.Nội dung:Cung cấp thông tin cho học sinh nghe, sau đó nêu một số câu hỏi cho Hs trả lời để nhớ những nội dung chính. Hoạt động 1:Lịch sử tên gọi -Thời Hùng Vương và An Dương Vương, tỉnh Nghệ An bao gồm bộ Hoài Hoan và phần bắc bộ Cửu Đức. -Thời nhà Hán, thuộc huyện Hàm Hoan thuộc quận Cửu Chân. -Đời nhà Tấn là quận Cửu Đức. -Đời nhà Tùy là quận Nhật Nam. -Năm 628 đổi là Đức Châu, rồi lại đổi thành Châu Hoan, lại Châu Diễn. -Đời nhà Đường là quận Nam Đức. -Thời nhà Ngô, tách ra khỏi quận Cửu Chân đặt làm quận Cửu Đức. -Thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê gọi là Hoan Châu. -Năm 1030, bắt đầu gọi là châu Nghệ An. -Từ năm 1490 gọi là xứ Nghệ An. -Thời Tây Sơn, gọi là Nghĩa An trấn. -Bản triều năm Gia Long nguyên niên lại đặt làm Nghệ An trấn. -Năm 1831, vua Minh Mệnh chia trấn Nghệ An thành 2 tỉnh: Nghệ An (phía Bắc sông Lam); Hà Tĩnh (phía nam sông Lam). Sau đó hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh sáp nhập lại, lấy tên là tỉnh An Tĩnh. -Từ năm 1976 đến 1991, Nghệ An và Hà Tĩnh là một tỉnh và được gọi là tỉnh "Nghệ Tĩnh". -Năm 1991, tỉnh Nghệ Tĩnh lại tách ra thành Nghệ An và Hà Tĩnh như ngày nay. *Danh Nghệ An xuất hiện từ năm Thiện Thành thứ 3 đời Lý Thái Tông năm (1030) thay cho tên Hoan Châu đã có từ mấy trăm năm về trước (năm 627). Hoạt động 2: Truyền thống yêu nước, hiếu học của con người Nghệ An a,Truyền thống yêu nước Cũng như nhiều vùng nông thôn Việt Nam, người xứ Nghệ có tính cộng đồng chặt chẽ, giàu lòng nhân ái, nặng nghĩa tình. Đó là nét đẹp truyền thống của người xứ Nghệ. Từ thế kỷ thứ VIII, Mai Hắc Đế đã phất cao cờ nghĩa, xây thành Vạn An ở Sa Nam (Nam Đàn) để chống lại ách thống trị của nhà Đường. Năm 1285, trước họa xâm lăng của quân xâm lược Nguyên Mông, vua Trần Nhân Tông đã dựa và nguồn nhân lực hùng hậu của vùng đất này. Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh, năm 1424, Lê Lợi tiến quân vào Nghệ An lập đại bản doanh ở đây 4 năm. Cuối năm 1788, Nguyễn Huệ trên đường hành quân cấp tốc ra Bắc để đánh đuổi 29 vạn quân Thanh sang xâm chiếm nước ta, ông đã dừng lại ở Nghệ An tuyển thêm 5 vạn quân sĩ. Những tân binh này được tổ chức thành cánh Trung quân, do Quang Trung trực tiếp chỉ huy, đã hăng hái thần tốc tiến ra Thăng Long, góp phần làm nên chiến công vang dội ở Ngọc Hồi, Đống Đa giữa tết năm Kỷ Dậu (1789). Trong buổi đầu chống thực dân Pháp, dưới ngọn cờ của tiến sĩ Nguyễn Xuân Ôn và Phó bảng Lê Doãn Nhạ, nhân dân Nghệ An đã dấy lên một trong trào kháng Pháp mạnh mẽ, đứng hàng đầu trong cả nước. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đầu thế kỷ XX xuất hiện Phan Bội Châu, một con người đầy nhiệt huyết yêu nước, đã bôn ba hải ngoại, với khát vọng tiếp thu cái hay, cái mới, hy vọng cứu nước thắng lợi. Cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 Nghệ An là nơi ghi dấu ấn đầu tiên của truyền thống đấu tranh cách mạng vô sản ở Việt Nam với cao trào Xô viết Nghệ tĩnh 1930 - 1931, mở đầu cho cao trào cách mạng vô sản trong cả nước. Trong công cuộc chống Mỹ cứu nước, Nghệ An là quê hương của các phong trào “Tiếng hát át tiếng bom”, “Lương không thiếu một cân, quân không thiếu một người”, “Xe chưa qua, nhà không tiếc”, “Tất cả cho miền Nam ruột thịt”.v.v... để góp phần mình cùng cả nước đi đến toàn thắng mùa xuân năm 1975. Nhà cách mạng tiền khởi nghĩa Cao Bá Lân (làng Xuân Lôi, nay làng Đông Xuân - xã Diễn Châu tỉnh Nghệ An, tham gia cách mạng lúc 16 tuổi, là cán bộ nòng cốt thành lập chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên và tham gia lãnh đạo cách mạng tháng 8/1945 tại huyện Diễn Châu. Sau cách mạng Tháng 8, ông được phân công nhiệm vụ, là Huyện đội Trưởng huyện Tương Dương. Trong một lần đi công tác địch vận, ông bị phục kích và hy sinh năm 1949 tại Bản Na Ngoi, huyện Tương Dương (nay xã Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn, sau 61 năm hy sinh, ngày 12/8/2010 được sự giúp đỡ của các Nhà ngoại cảm, gia đình, dòng họ và địa phương đã quy tập đưa Cao Bá Lân về an táng tại Nghĩa Trang dòng họ tại Xóm 4, Diễn Thành, Diễn Châu, qua đây thiết nghị Lãnh đạo Tỉnh ủy Nghệ An cần có trách nhiệm đánh giá đúng sự hy sinh lớn lao của ông đối với sự nghiệp cách mạng của quê hương dân tộc, để đền ơn đáp nghĩa kịp thới đúng lúc, hợp với đạo lý "uống nước, nhớ nguồn" của dân tộc ta, góp phần tô đẹp cho lịch sử truyền thống yêu nước của quê hương, xứng đáng mảnh đất ngàn năm văn vật. Nghệ An có truyền thống hiếu học, có nhiều dòng họ, nhiều làng học nổi tiếng, là cái nôi sản sinh cho đất nước nhiều danh tướng, lương thần, nhiều nhà khoa học, nhà văn hoá có tầm cỡ quốc gia và quốc tế. b,Truyền thống hiếu học:Nhân dân Nghệ an có truyền thống hiếu học lâu đời Chỉ riêng làng Quỳnh Đôi, dưới thời phong kiến đã có 13 người đậu đại khoa (Phó bảng trở lên), còn cử nhân dưới triều Nguyễn (1807 - 1918) đã có 47 người. Khoa thi Hương Tân Mão (1891), trường Nghệ lấy đậu 20 cử nhân, thì huyện Nam Đàn đã có 6 người đậu; khoa thi năm Giáp Ngọ (1894), trường Nghệ lấy đậu 20 cử nhân, Nam Đàn có 8 người đậu; khoa thi hội năm Tân Sửu (1901), cả nước có 22 người đậu tiến sĩ và Phó bảng thì Nam Đàn có 3 người là tiến sĩ Nguyễn Đình Điển, Phó bảng Nguyễn Xuân Thưởng và Nguyễn Sinh Sắc. Hoạt động 3: Nhân vật nổi tiếng -ĐặngTháiThân -Lê Doãn Hợp -Hồ Chí Minh -NguyễnXuânÔn -Hồ Đức Việt -Mai Hắc Đế -NguyễnTư Nghiêm -HoàngVănHoan -Nguyễn Cảnh Chân -Lê Hồng Phong -Nguyễn Xiển -Nguyễn Cảnh Dị -Nguyễn Thị Minh Khai -Lê Hồng Sơn -Nguyễn Xí -Tạ Quang Bửu -Phan Đăng Lưu -Bùi Tá Hán -Đặng Thai Mai -Hồ Tùng Mậu -Hồ Sĩ Dương -Lê Duy Thước -Phùng Chí Kiên -Nguyễn Trường Tộ -Phạm Hồng Thái -Nguyễn Phong Sắc -Trần Tấn -Nguyễn Sỹ Sách -Trần Quốc Hoàn -Nguyễn Đức Đạt -Nguyễn Tài Cẩn -Nguyễn Duy Trinh -Hồ Tông Thốc -Nguyễn Cảnh Toàn -Cao Xuân Huy -Hồ Xuân Hùng -Nguyễn Mạnh Cầm -Nguyễn Văn Tý -Trần Văn Cung -Nguyễn Sinh Hùng -Cù Chính Lan -Tôn Quang Phiệt Trương Đình Tuyển -Phan Đình Giót Phan Bội Châu T4 ÂM NHẠC:. ÔN TẬP BÀI HÁT: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ NGHE NHẠC. I. MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Đàn phím, nhạc cụ gõ. 2. Học sinh: Thanh phách, sách vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên 3' A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới 17' Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Dàn đồng ca mùa hạ. - Đọc cao độ hướng dẫn học sinh luyện giọng. - Hát cho HS nghe và hát lại bài hát Tổ chức cho HS luyện tập hát thuộc lời ca theo nhóm. - Cho học sinh nói cảm nhận về bài hát. - Tổ chức cho HS trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách - Gợi ý, cho 3 HS xung phong biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ, em nào có động tác đẹp phù hợp cho hướng dẫn lại cho cả lớp. - Tổ chức cho học sinh tập biểu diễn bài hát trước lớp theo nhóm, cá nhân. - Nhận xét đánh giá. 12' Hoạt động 2: Nghe nhạc Giới thiệu, đệm đàn trình bày bài hát “Lý dĩa bánh bò” Dân ca Nam Bộ. Cho HS nêu cảm nhận về bài hát, diễn tả lại một câu hát, nét nhạc trong bài, kể tên một số bài hát dân ca mà em biết. Giáo dục học sinh yêu thích các làn điệu dân ca. 3' C.Củng cố: - Cho HS nhắc lại tên bài hát, tác giả phần nhạc và phần lời - Cho học sinh kể tên một số bài hát về chủ đề mùa hè. Cho HS hát lại bài hát Dàn đồng ca mùa hạ. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà ôn tập tập biểu diễn bài hát, ôn tập các bài hát, bài TĐN đã học trong chương trình môn âm nhạc.. Hoạt động của học sinh Cả lớp hát bài:Dàn đồng ca mùa hạ.. - Khởi động giọng. - Lắng nghe hát chuẩn xác theo GV. - Thực hiện theo hướng dẫn - Trả lời theo cảm nhận. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV - 3 HS hát kết hợp động tác phụ hoạ - Tập hát kết hợp thực hiện động tác phụ hoạ - Tập biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ Lớp theo dõi nhận xét. - Lắng nghe cảm nhận giai điệu bài hát - Trả lời theo cảm nhận và hiểu biết. - Đứng vận động theo nhạc. HS hát lại bài hát Dàn đồng ca mùa hạ Lắng nghe và thực hiện. Thứ 6 ngày 23 tháng 12 năm 2010 ( T1;2;3: Đã soạn ở chiều thứ 4). CHIỀU Dạy lớp 5A T1 LỊCH SỬ: T2 KHOA HỌC: T3 ÂM NHẠC: T4 HĐNGLL: Hoạt động 3: Giao l­u víi n÷ sinh xuÊt s¾c I. Mục tiêu của hoạt động - Tạo cơ hội cho nữ sinh xuất sắc được gặp gỡ , giao lưu, tự khẳng định mình. - Động viên khuyến khích các em nữ sinh tích cực học tập, rèn luyện vươn lên về mọi mặt. II. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô trường III. Tài liệu và phương tiện - Cờ, hoa, phông màn, khẩu hiệu trang hoàng nơi giao lưu. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Hoa, phần thưởng cho các nữ sinh xuất sắc. - Các giải băng đỏ có in hàng chữ : Nữ sinh xuất sắc năm học 2010-2011 - Máy ảnh, câu hỏi cho phần thi kiến thức, phần thi ứng xử. IV. Các bước tiến hành Bước 1 : Chuẩn bị - Thành lập Ban tổ chức, xây dựng chương trình giao lưu - Các lớp tổ chức bình chọn các thí sinh xuất sắc của lớp mình - Ban tổ chức tập hợp danh sách các nữ sinh xuất sắc gửi giấy mời... - Các nữ sinh xuất sắc đăng kí tham dự các phần thi. - Trang hoàng địa điểm giao lưu Bước 2: Giao lưu Chương trình giao lưu gồm 5 phần chính 1. Phần chào hỏi, giới thiệu 2. Phần tôn vinh các nữ sinh xuất sắc 3. Phần thi kiến thức 4. Phần thi tài năng. 5. Phần thi ứng xử Bước 3 : Đánh giá và trao giải Ban giám khảo sẽ công bố ccá giải thưởng cho từng phần thi,bao gồm: - Giải nữ sinh có kiến thức uyên bác nhất - Giải nữ sinh tài năng nhất - Giải nữ sinh ứng xử hay nhất Các đại biểu lên tặng hoa và trao giải thưởng cho các nữ sinh.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×