Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.55 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 THỨ NGÀY. MÔN. Hai (ngày 23/8/2010). Đạo đức Toán TN - XH Tập đọc Kể chuyện Toán Thể dục Tâp đọc Chính tả Toán Thể dục LT & Câu Toán Tập viết Thủ công Chính tả Tập làm văn Toán TN – XH Sinh hoạt. Ba (ngày 24/8/2010). Tư (ngày 25/8/2010). Năm (ngày 26/8/2010). Sáu (ngày 27/8/2010). TIẾT PPCT 01 01 01 01 01 02 01 02 01 03 02 01 04 01 01 02 01 05 02 01. BÀI Kính yêu Bác Hồ Đọc , viết , so sánh các số có ba chữ số Hoạt động thở và cơ quan hô hấp Cậu bé thông minh Cậu bé thông minh Cộng , trừ các số có ba chữ số (không nhớ) Giới thiệu NDCT môn học,...Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” Hai bàn tay em (Tập chép) : Cậu bé thông minh Luyện tập Ôn một số kĩ năng động hình đội ngũ. Trò chơi “Nhóm ...” Ôn về từ chỉ sự vật . So sánh Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần) Ôn chứ A hoa Gấp tàu thuỷ hai ống khói (Nghe viết ) : Chơi chuyền Nói về Đội TNTP . Điền vào giấy tờ in sẵn Luyện tập Nên thở như thế nào ? Giáo dục ATGT : Bài : Giao thông đường bộ - SH lớp Thứ hai, ngày 23 tháng 08 năm 2010. Đạo đức BÀI 1: Kính yêu Bác Hồ (T1) I/ Mục tiêu 1. Học sinh biết: - Biết công lao to lớn Bác Hồ đối với đất nước, với dân tộc. - Biết đựợc tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ. - Thực hiện theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. - H /S giỏi : biết nhắc nhở bạn bè thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy. - Giáo dục học sinh cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ II/ Tài liệu và phương tiện - Vở bài tập Đạo đức 3 - Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh, ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Tiết 1 Khởi động: HS hát bài "Ai yêu Bác Hồ Chí minh hơn thiếu niên nhi đồng" GV giới thiệu bài: -Các em vừa hát một bài hát về Bác Hồ Chí Minh. Vậy Bác Hồ là ai? Vì sao thiếu niên, nhi đồng lại yêu quý Bác như vậy? Bài học Đạo đức hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về điều đó. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - GV chia lớp 4 nhóm mỗi nhóm quan sát 1 bức ảnh (vở BT) để tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh - các nhóm thảo luận - Thảo luận lớp - Đại diện mỗi nhóm nói về 1 ảnh GV nêu câu hỏi để tìm hiểu nội dung và đặt tên cho - E còn biết gì thêm về Bác Hồ? từng ảnh VD Bác sinh ngày nào? tháng nào? - Thảo luận lớp. Bài soạn lớp 3 năm học : 2010 – 2011. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Quê Bác ở đâu? Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác? Tỉnh cảm giữa Bác Hồ với các cháu thiếu nhi như thế nào? Bác đã có công lao to lớn như thế nào đối với đất nước ta, dân tộc ta? * Kết luận: - Bác Hồ còn nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, Bác sinh ngày 19/5/1890. Quê Bác ở Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An ... Hồ Chí Minh... Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ ... Bác Hồ cũng luôn quan tâm, yêu quý các cháu. (GV kết luận theo SGK) *Hoạt động 2: Kể chuyện "Các cháu vào đây với Bác". GV kể chuyện Qua câu chuyện em thấy tình cảm Giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi Như thế nào? - Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? * GV kết luận: các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý, quan tâm đến các cháu thiếu nhi Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy Hoạt động 3: Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng - Yêu cầu mỗi HS đọc 1 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng - Chia lớp thành 5 nhóm * GV củng cố lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. L H TT – GD Nhận xét tiết học Hướng dẫn thực hành: Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truyện về Bác Hồ và về Bác Hồ với thiếu nhi Sưu tâm các tấm gương cháu ngoan Bác Hồ. Chuẩn bị tiết 2. HS trả lời theo hiểu biết của mình Hồ Chủ Tịch , Nguyễn Tất Thành , Nguyễn Ái Quốc , Nguyễn Sinh Cung,... Bác là người sáng lập ra nước VNDC CH mỗi nhóm quan sát 1 bức ảnh (vở BT) để tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh - Thảo luận lớp HS lắng nghe - Thảo luận cả lớp HS trả lời. - mỗi HS đọc một điều Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng - Các nhóm thảo luận, ghi lại những yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện biểu hiện cụ thể của mỗi điều - Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp bổ sung. Toán Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số I/ Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. - Các bài tập cần làm : 1;2;3;4 SGK - Luôn tự giác tích cực luyện tập II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :. Bài soạn lớp 3 năm học : 2010 – 2011. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> a. Kiểm tra : kiểm tra đồ dùng học tập b. Bài mớii :. Giới thiệu bài -Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp nhìn mẫu làm bài vào SGK - Cho HS đọc kết quả Bài 2-Cho 1 HS đọc đề - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và tìm số thích hợp để điền vào ô trống 2a. (các số tăng liên tiếp từ 310 đến 319) 2b. (các số giảm liên tiếp từ 400 đến 319) -Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề Với các trường hợp có các phép tính Khi điền dấu g có thể giaỉ thích Cách làm - Bài 4:Yêu cầu HS khoanh tròn vào số lớn nhất - GV giải thích: vì chữ số hàng trăm ở số đó lớn nhất trong các chữ số hàng trăm của các số đã cho - Khoanh tròn vào số bé nhất trong các số đã cho Bài 5:- Cho HS làm bài vào vở (nếu còn thời gian) - HS đổi vở để kiểm tra. Bài 1/3: Viết (theo mẫu) Đọc số Viết số Một trăm sáu mươi 160 Một trăm sáu mươi mốt 161 Ba trăm năm mươi bốn 354 ....................................... ......... - Cả lớp theo dõi sửa bài Bài 2/103 Viết số a. 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, b. 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, Bài 3/ Điền dâu (>, <, =) - HS tự điền dấu thích hợp 30 + 100 < 131 410 - 10 < 400 + 1 243 = 200 + 40 + 3 Bài 4/- 1 HS đọc yêu cầu 375, 421, 537, 241, 735, 142 375, 421, 537, 241, 142 Bài 5/ Viết số - Theo thứ tự từ bé đến lớn: 162, 425, 519, 537, 830 - Theo thứ tự từ lớn đến bé 830, 537, 519, 425, 241, 162. - Hoạt động 3: Củng cố dặn dò GV gọi HS đọc tên số có ba chữ số -HS nhận xét tiết học -GV nhận xét tiết học -Về nhà làm bài tập 5 Chuẩn bị bài sau cộng trừ các số có ba chữ số có nhớ. Tự nhiên xã hội Hoạt động thở và cơ quan hô hấp I/ Mục tiêu: - Nêu đươc tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên hình vẽ. - H/S giỏi : biết được hoạt động thở diễn ra liên tục. - Nếu bị ngừng thở từ 3 đến 4 phút người ta sẽ bị chết. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ , vệ sinh cơ thể và các cơ quan hô hấp II/ Đồ dùng dạy học Các hình trong SGK trang 415 III/ Lên lớp: Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu - Cả lớp thực hiện *Trò chơi : “Bịt mũi nín thở” - GV hướng dẫn luật chơi – HS chơi - Hướng dẫn HS thực hiện các động tác bịt mũi nín thở. - Ta thở sâu, gấp hơn bình thường - Khi nín thở lâu sau đó ta thở ntn? - Em đứng trước lớp hít thở sâu. Cả lớp đặt Gọi 1 HS lên thực hiện động tác thở sâu như hình 1 tay lên ngực thực hiện hít sâu thở ra hết - GV yêu cầu cả lớp thực hiện như bạn Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu sức - Lồng ngực to khi hít vào, xẹp khi thở ra. và thở ra hết sức? So sánh lồng ngực khi hít vào thở ra bình thường và - Bình thường lồng ngực không phình to - Sâu: lồng ngực phình to hít vào thở ra sâu? * GV kết luận: khi ta thở lồng ngực phình to, đón - thở sâu lồng ngực phình to nhận nhiều. Bài soạn lớp 3 năm học : 2010 – 2011. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> được không khí, khi ta thở ra lồng ngực xẹp xuống đẩy không khí ra ngoài. Đấy là cử động hô hấp. * Hoạt động 2: làm việc với SGK hình 2, 3 + Thảo luận nhóm đôi: về các bộ phận của cơ quan hô hấp, đường đi của không khí... có thể đặt các câu hỏi để hỏi bạn. - Chỉ hình về nêu bộ phận của cơ quan hô hấp - Bạn hãy chỉ đường đi của không khí H2? - Đố bạn biết mũi để làm gì? - Đố bạn biết khí quản , phế quản có chức năng gì? - Chỉ H3 đường đi của không khi khi hít vào thở ra? + Làm việc cả lớp GV nhận xét GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì,? GV goị một số HS trả lời GV nhận xét , tuyên dương * GV kết luận : (SGK) 4.Củng cố - dặn dò : - Học sinh nhắc lại mục bạn cần biết và liên hệ bản thân. - GV nhận xét tiết học -Xem lại bài – chuẩn bị bài sau : Nên thở như thế nào. không khí cơ thể khoẻ mạnh. - 1 em chỉ và nêu - 1 HS hỏi – HS khác trả lời - Lớp nhận xét – tuyên dương. -. Thứ Ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010. Tập đọc - Kể chuyện Cậu bé thông minh (2t) I/ Mục tiêu : A/ Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng ,rành mạch , trôi chảy ,biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé). (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) B/ Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. C/ Giáo dục – liên hệ : giáo dục rèn luyện tính thông minh , nhanh nhẹn . II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc về kể chuyện trong SGK Bảng viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học!:Tập đọc A/ Mở đầu: giới thiệu các chủ điểm (theo SGK) B/ Dạy bài mới: 2. Luyện đọc a. GV đọc mẫu toàn bài : b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu : -HS nối tiếp nhau đọc từng câu (hoặc 2 câu - Hướng dẫn các em đọc đúng các từ ngữ HS dễ trong mỗi đoạn (1 hoặc 2 lượt) phát âm sai - Đọc từng đoạn trước lớp - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn -H/dẫn giải nghĩa từ - Hướng dẫn HS học sinh nghỉ hơi đúng Và đọc đoạn văn với giọng phù hợp, các câu - 1 HS đọc đoạn 1 sau Ngày xưa/có một ông Vua...giúp nước//Vua hạ lệnh... vùng nọ/ nộp một con gà Trống...trứng,/nếu không có/thì cả - Đọc từng đoạn trong nhóm Làng...tôi// .... Bài soạn lớp 3 năm học : 2010 – 2011. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - 1 HS đọc đoạn 2 - Cả lớp đồng thanh đọc đoạn 3 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 +Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? +Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà Vua?. Từng nhóm nhỏ luyện đọc (1 em đọc em khác nghe, bổ sung) ..lệnh cho mỗi làng …biết đẻ trứng vì gà Trống không biết đẻ trứng + ý đoạn 1: cậu bé cùng cha lên kinh đô gặp Vua. - Đoạn 2 (HS đọc thầm) + Cậu bé đã làm cách nào để Vua thấy lệnh của ngài là vô lý - Đoạn 3 (HS đọc thầm) + Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì? + Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? (cho HS thảo luận nhóm) + Đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm. -cậu nói một chuyện khiến Vua cho là vô lý (bố đẻ em bé), từ đó làm cho Vua phải thừa nhận: lệnh của ngài cũng là vô lý. + ý đoạn 2: cậu bé giúp dân làng thoát lệnh của Vua -yêu cầu sứ giả về tâu đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim Yêu cầu 1 việc Vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện mệnh lệnh của Vua… *Ca ngợi trí thông minh của cậu bé …. và trả lời câu hỏi:câu chuyện này nói lên điều gì? - Rút ra nội dung chính của bài - ghi bảng TIẾT 2 4. Luyện đọc lại: - GV chọn 1 đoạn đọc mẫu - GV chia lớp thành nhóm 3(giải quyết MT3.1) - Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai - Nhận xét, bình chọn cá nhân đọc hay nhất Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ (theo SGK) 2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh a. HS quan sát lần lượt 3 tranh minh hoạ (nhẩm kể chuyện) b. Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn của câu chuyện (giáo viên có gợi ý) Với tranh 1 : Quân lính dang làm gì ? Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này? Tranh 2 - Trước mặt Vua, cậu bé đang làm gì? - Thái độ của nhà Vua như thế nào? Tranh 3 - Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?. HS quan sát lần lượt 3 tranh minh hoạ (nhẩm kể chuyện). ..đang đọc lệnh của Vua: mỗi làng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng ...lo sợ ..cậu bé khóc ầm ĩ và bảo: bố cậu mới...cho em. Cậu xin ...đuổi đi ..nhà Vua giận dữ quát vì cho là cậu bé láo, dám đùa với Vua.. -về tâu với đứcVua rèn chiếc kim thành một... thịt chim .. Vua biết đã tìm được người tài nên trong thưởng cho cậu bé. Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao? -y/ cầu N xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện. Khen ngợi HS có lời kể sáng tạo. Củng cố dặn dò (TĐ + KC). Bài soạn lớp 3 năm học : 2010 – 2011. - Mỗi nhóm 3 em (tự phân vai: người dẫn chuyện, cậu bé, 2 nhóm thi đọc truyện theo vai. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> -NX , tuyên dương -HS nêu sở thích của mình - Trong câu chuyện, em thích nhân - HS nghe vật nào, vì sao? - Về nhà kể chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau : Hai bàn tay em. Toán Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) I/ Mục tiêu - Biết cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số không nhớ. - Củng cố giải bài toán (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn - Luôn tự giác luyện tập II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1 :a) 162,241 ,425,512,537 GV gọi hai HS lên bảng làm BT5 Nhận xét , cho điểm. HS2:b) 537, 512 ,425 ,241 ,162 - Hoạt động 2: bài mới a. Giới thiệu bài: b. Vào bài: *Bài 1: (cột a , c)Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tính nhẩm rồi đọc ngay kết quả Bài 1 Tính nhẩm 400 + 300 = 700 *Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu 700 - 300 = 400 Y/c HS tự đặt tính, rồi tính kết quả 700 - 400 = 300 ..... - Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài làm Bài 2 Đặt tính rồi tính của nhau rồi chữa bài 352 + 416 *Bài 3: Gọi 2 HS đọc đề Phân tích đề Bài 3 Bài giải Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp giải Số HS khối lớp 2 có là: Bài vào bảng con 245 - 32 = 213 (học sinh) *Bài 4: Đáp số: 213 học sinh - Hướng dẫn tương tự bài 3 Bài 4 *Bài 5: (nếu còn thời gian) Gọi HS đọc yêu cầu Giải - Cho HS làm bài theo Tổ ((tiếp sức) Giá tiền 1 tem thư là: 200 + 600 = 800 đồng *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Đáp số: 800 đồng GV củng cố thêm phép cộng trừ không nhớ Bài 5 - Nhận xét tiết học HS lập được các phép tính - Về nhà làm các bài tập còn lại (SGK) 315 + 40 = 355 Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 40 + 315 = 355 355 - 40 = 315 355 - 315 = 40. Thể dục Tiết 1: Giới thiệu chương trình Trò chơi: nhanh lên bạn ơi I/ Mục tiêu: -Biết được những điểm cơ bản của chương trình và một số nội quy tập luyện trong giờ học thể dục lớp 3. - Trò chơi: nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi . II.Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: trên sân trường. Bài soạn lớp 3 năm học : 2010 – 2011. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Phương tiện: còi, kẻ sân cho trò chơi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung và phương pháp 1/ Phần mở đầu - Cán sự tập hợp lớp thành 4 hàng dọc, nắm sĩ số HS vắng qua Tổ Trưởng, kiểm tra trang phục và báo cáo - GV phổ biến ND, yêu cầu bài học - GV nhắc lại các nội dung cơ bản, những quy định khi luyện tập… và yêu cầu HS tích cực học - Giậm chân tại chỗ và vỗ tay theo nhịp và hát - Ôn bài TD phát triển chung (lớp 2) 2 lần 2/ Phần cơ bản - Phân công tổ, nhóm tập luyện, chọn cán sự môn học - Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến ND yêu cầu môn học Tiếp tục củng cố, hoàn thiện các ND đã học - . Yêu cầu Trò chơi: nhanh lên bạn ơi - Ôn lại một số động tác đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1, 2: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, trái, đứng nghiêm, nghỉ, dàng hàng, dồn hàng.. 3/ Phần kết thúc: Đi thường theo nhịp 1- 2, 1-2.. và hát Hệ thống lại bài Nhận xét giờ học Kết thúc GV hô “giải tán” HS hô đồng thanh “khoẻ”. ĐL. Biện pháp tổ chức. 2 – 3’. Hàng dọc. 1 – 2’ 5 – 7’. Hàng ngang. 2 - 3’. Hàng dọc Hàng ngang. 6 – 7’ Hàng dọc 2 – 3’ 5 – 7’ 6 – 7’ 1’ 2’ 1’. Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện - HS sửa lại trang phục, để gọn quần áo, giầy dép vào nơi quy định… Hàng dọc Hàng dọc. Thứ tư ngày 25 tháng 08 năm 2010. Tập đọc Hai bàn tay em I/ Mục đích yêu cầu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc đúng, rành mạch , trôi chảy ,biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nội dung :(Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu).(trả lời các câu hỏi trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ trong bài). - H/s khá, giỏi thuộc cả bài lòng bài thơ. 3.Luôn có ý thức giữ gìn vệ chân tay sạch đẹp II/ Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ viết những khổ thơ cần hướng dẫn học sinh luyện đọc và HTL III/ Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện “Cậu bé thông minh” và trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn -Nhận xét ghi điểm Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a. GV đọc bài thơ a. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp Giải nghĩa từ - Đọc từng dòng thơ: chú ý các từ khó: ngủ, chải tóc. Bài soạn lớp 3 năm học : 2010 – 2011. Lop3.net. 3 HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện “Cậu bé thông minh” và trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn. - HS lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc (mỗi em đọc 2 dòng).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Đọc từng khổ thơ trước lớp: GV kết hợp nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên.. Giải nghĩa các từ ở trong từng khổ thơ: (g/quyết ý 1 .mục 2) - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? (khổ 1) GV: hành ảnh so sánh rất đúng và Rất đẹp - Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?. - HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ. - từng cặp HS đọc. với những nụ hoa hồng những ngón tay xinh như những cánh hoa - buổi tối: 2 hoa ngủ cùng bé: hoa bên má, hoa ấp cạnh lòng - buổi sáng: tay giúp bé đánh răng, chải tóc - khi bé học, bàn tay siêng năng làm cho những hàng chữ nở hoa trên giấy - những khi 1 mình, bé thủ thỉ tâm sự với đôi bàn tay như với …HS phát biểu tự do Thích khổ 1 vì hai bàn tay được tả đẹp như nụ hoa đầu cành – thích khổ 2 vì hai bàn tay lúc nào cũng ở bên má, cả khi em ngủ... - Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? -Cho HS nêu nội dung: (g/quyết ý 2 .mục 2) 4.Học thuộc lòng bài thơ:(g/quyết ý3 .mục 2) - Hướng dẫn HS học thuộc lòng tại lớp từng khổ, cả bài (ở bảng phụ) - Thi HTL bài thơ với hình thức nâng cao dần Hai tổ thi đọc tiếp sức Thi thuộc cả khổ thơ theo hình thức hái hoa 2, 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. Cả lớp bình chọn bạn thắng cuộc 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. Chính tả (tập chép) Cậu bé thông minh I/ Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng viết chính tả - Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả; không mác quá 5 lỗi trong bài . - Làm đúng bài tập (2)a/b hoặc BT CT phương ngữ: an / ang. 2. Ôn bảng chữ - Điền đúng 10 chữ và tên 10 chữ đó vào ô trống trong bảng BT3. 3. Giáo dục , liên hệ : Giáo dục tính cẩn thận , thẩm mỹ. II/ Đồ dùng dạy học: - Chép bài chép vào bảng phụ - Bài 2b - Bài tập 2 III/ Hoạt động dạy học: A. Mở đầu: GV nhắc một số điểm lưu ý về yêu cầu của giờ học chính tả. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. Bài soạn lớp 3 năm học : 2010 – 2011. Lop3.net. b ạ n.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Hướng dẫn HS tập chép a. Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc mẫu - Nhận xét - Đoạn này chép từ bài nào? viết ở vị trí nào - Tên bài - Đoạn chép có mấy câu? - Cuối mỗi câu có dấu gì? - Chữ đầu câu viết như thế nào? - Luyện viết từ lúc ở bảng con các: Chim sẻ, mâm cỗ, sắc xẻ b. HS chép bài vào vở: c. Chấm, sửa bài GV đọc bài trên bản, HS theo dõi gạch Chân các chữ sai cho bạn - Chấm 5 - 7 bài nhận xét về nội dung chữ viết, cách trình bày. -Goùi hs leõn baỷng sửỷa loói 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2b - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS lên bàng làm bảng phụ, cả lớp làm vào bảng con - Chữa bài: HS đọc thành tiếng bài làm. GV và cả lớp nhận xét Lời giải: Đàng hoàng, đàn ông, sáng láng. Bài 3- Gọi 1 HS nêu yêu cầu - Gọi 1 HS làm mẫu ă - á - 1 HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm bài vào SGK - GV sửa bài - HS nối tiếp nhau đọc 10 chữ và tên chữ - Đọc thuộc thứ tự 10 chữ và tên chữ tại lớp 4. Củng cố, dặn dò Nhận xét, nhắc nhở những thiếu sót trong tiết học Chuẩn bị bài sau (nghe viết ) : Chơi chuyền. - HS đọc lại .. cậu bé thông minh .. Giữa trang vở ... 3 câu cuối câu 1,3 có dấu 2 chấm. Cuối câu có dấu hai chấm ... viết hoa HS viết bảng con HS nhìn SGK chép bài HS sửa bài của mình bằng bút chì HS lên bảng sửa lỗi. 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS lên bàng làm bảng phụ, cả lớp làm vào bảng con HS đọc thành tiếng bài làm 1 HS nêu yêu cầu 1 HS làm mẫu ă - á 1 HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm bài vào SGK HS nối tiếp nhau đọc 10 chữ và tên chữ - Đọc thuộc thứ tự 10 chữ và tên chữ tại lớp. Toán. Luyện tập I/ Mục tiêu: - Biết cộng, trừ các số có 3 chữ số(không nhớ). - Biết giảbài toán về “tìm x” ;giải toán có lời văn có một phép trừ. - HS có ý thức luyện tập II/ Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ Hoạt động 2: Bài mới *Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu - Bài 1/4 Đặt tính rồi tính -Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính (làm vào vở) (làm vào vở) 324 + 405 645 - 302 - Đổi vở để kiểm tra bài + 324 - 645 *Bài 2 :Gọi 1 HS đọc yêu cầu 405 302 Y/c HS nêu được cách tìm SBT, HS: 729 343 - HS nêu được cách tìm *Bài 3:Gọi 2 HS đọc đề bài - x - 125 = 344 x + 125 = 266 Gọi 2 HS lên bảng tóm tắt và giải Bài 3/4 - HS tự phân tích đề. Bài soạn lớp 3 năm học : 2010 – 2011. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> -. *Bài 4 : (nếu còn thời gian) Cho HS sử dụng bộ đồng dùng để xếp 4 hình tam giác được hình con cá như hình bên Hoạt động 3: Củng cố Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau : Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần). Tóm tắt 2 HS lên bảng tóm tắt và giải Có: 285 người Nam: 140 người Nữ: ..... người ? Bài giải Số nữ có trong đồng diễn là: 285 - 140 = 145 (người) đáp số: 145 người Bài 4 xếp 4 hình tam giác được hình con cá như hình bên. Thể dục Bài : Ôn một số kĩ năng động hình đội ngũ Trò chơi: "nhóm ba nhóm bảy" I/ Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp. - Bước đầu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II/ địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi: nhóm ba, nhóm bảy II/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung và phương pháp ĐL P.pháp tổ chức 1. Phần mở đầu - Lớp tập hợp báo cáo sĩ số, có mặt , vắng mặt và sau đó GV Hàng dọc phổ biến ND, Y/c giờ học 2 - 3' - Giậm chân tại chỗ và đếm theo nhịp 1' Hàng dọc - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên 40 - 50m Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh 2. Phần cơ bản 1' - Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, trái, đứng nghiêm, nghỉ, * 8 - 10' x x x x dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép ra vào lớp GV nêu tên động tác, làm mẫu, dùng khẩu lệnh để hô cho x x x x HS tập x x x x Ôn cách chào, cách báo cáo xin phép ra vào lớp, GV chia x x x x x x x x lớp thành 4 nhóm để luyện tập sau đó thi đua biểu diễn xem 6' tổ nào đẹp, nhanh Chơi trò chơi: nhóm ba nhóm bảy Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, chơi thừ 1, 2 lần. Chơi vòng tròn thật có tuyên dương và phạt (nhảy lò cò 1 vòng xung quanh lớp) 3. Phần kết thúc Vỗ tay và hát Hệ thống lại bài và nhận xét Dặn dò: về ôn động tác đi hai tay chống hông (hàng ngang) vòng tròn Thứ Năm, ngày 26 tháng 08 năm 2010. Luyện từ và câu Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh I/ Mục đích yêu cầu: -Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật BT1.. Bài soạn lớp 3 năm học : 2010 – 2011. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Tìm đựoc những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơBT2. -Nêu được h/ảnh so sánh mình thích và lý do vì sao mình thích hình ảnh đó.BT3. - Giáo dục yêu quý sự vật. II/ Đồ dùng dạy học: Chép BT1 vào bảng phụ - Viết sẵn câu văn trong bài 2 … III/ Các hoạt động dạy học: A. Mở đầu: GV nói về tác dụng của tiết LTVC… B. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài Nếu HS lúng túng, GV gợi ý: - Cả lớp đọc thầm theo Hai bàn tay của bé được so sánh 1 HS lµm mÉu bµi .. víi hoa hång với gì ? - Yêu cầu HS làm bài - HS trao đổi theo cặp - Nhận xét bài trên bảng - GV chốt lại lời giải đúng * GV hỏi HS để hiểu vì sao các sự vật nói trên được so sánh với nhau *Bài 2: Câu a: Vì sao hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành? 2b: vì sao nói mặt biển như một tấmthảm khổng v× hai bµn tay cña bÐ nhá, xinh nh Mét b«ng hoa lồ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau? Màu ngọc thạch là màu ntn? đều phẳng, êm và đẹp GV: khi gió lặng, không có dông bão Mặt biển phẳng lặng, sáng trong như .. xanh biÕc, s¸ng trong một tấm thảm khổng lồ bằng Ngọc thạch 2c: vì sao cánh diều được so sánh với ..v× c¸ch diÒu h×nh cong cong, vßng dấu á? xuèng gièng hÖt 1 dÊu ¸ 2d: vì sao dấu hỏi dược so sánh với ..v× dÊu hái cong, në réng ë phÝa trªn Trên vành tai nhỏ? Råi nhá dÇn ch¼ng kh¸c g× vµnh tai *GV kết luận: các tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế giới xung quanh ta Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Khuyến khích HS trong lớp nối Tiếp nhau phát biểu tự do - HS cã thÓ nªu VD TiÕp nhau ph¸t biÓu tù do - Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? C. Củng cố dặn dò: -Nhận xét, tuyên dương -Về quan sát các vật xung quanh xem có thể so sánh chúng với những gì. -Chuẩn bị bài sau:Mở rộng vốn từ thiếu nhi. V × h a i b µ n t a y. Bài soạn lớp 3 năm học : 2010 – 2011. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> e m ® î c v Ý v í i Em thích hình ảnh c vì cảnh biển đẹp và êm nh mét tÊm th¶m khæng lå mµu xanh Ngäc th¹ch E m t h Ý c h h × n h ¶ n h c v × c ¸ c h d i Ò u g i è n g h Ö. Bài soạn lớp 3 năm học : 2010 – 2011. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> t d Ê u ¸ m µ c h ó n g e m v i Õ t h µ n g n g µ y V × h a i b µ n t a y e m ® î c v Ý. Bài soạn lớp 3 năm học : 2010 – 2011. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> v í i n h ÷ n g b « n g h o a l µ r Ê E m t h Ý c h h × n h ¶ n h c v ×. Em thÝch h×nh ¶nh c v× c¸ch diÒu gièng hÖt dÊu ¸. Toán Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần) I/ Mục tiêu: -Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) -Tính độ dài đường gấp khúc. Bài soạn lớp 3 năm học : 2010 – 2011. Lop3.net. c ¶ n.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Có tinh thần tự giác học tập II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: *kiểm tra bài cũ :Gọi hai HS lên bảng , cả lớp làm vào bảng con - Nhận xét Hoạt động 2: bài mới 1/ Giới thiệu phép cộng 435 + 127 - GV nêu phép tính - Yêu cầu HS đặt tính dọc rồi HS thực hiện tính Nhận xét: 5 + 7 = 12 9qua 10) viết 2 đơn vị ở dưới thẳng cột đơn vị và nhớ 1 chục sang hàng chục (phép cộng này khác các phép cộng đã học là có nhớ sang hàng chục) - Thực hiện phép tính như SGK, lưu ý nhớ 1 chục vào tổng các chục, chẳng hạn: 3 + 2 = 5, thêm 1 (nhớ 1) = 6, viết 6 (viết 6 ở dưới thẳng hàng chục 2/ Giới thiệu phép cộng 256 + 162 thực hiện tương tự như trên: lưu ý ở hàng đơn vị không nhớ, ở hàng chục có 5 + 6 = 11, viết 1 nhớ 1 (như vậy có nhớ 1 trăm sang hàng trăm; ở hàng trăm có 2 + 1 = 3, thêm 1 bằng 4 viết 4. 3/ Thực hành: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu - Gọi HS xung phong thực hiện phép tính đầu (cách tính như phần lý thuyết) - Các phép tính còn lại GV hỏi cách tính - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn phép tính thứ nhất * Cho HS nhận xét về bài 1 và bài 2 Bài 1: Gồm các phép cộng có nhớ 1 lần sang hàng chục Bài 2: các phép cộng có nhới 1 lần sang hàng trăm *Bài 3:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Khi đặt tính ta lưu ý điều gì?. 2hs leõn baỷng ,caỷ lụựp laứm vaứo baỷng con :761 + 128 485 -72. 435 + 127 =? + 435 127 562 5 cộng 7 bằng 12 viết 2 nhớ 1 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6 viết 6 4 cộng 1 bằng 5 viết 5. +. 256 + 162 =? 256 thực hiện như SGK 162 418. Bài 1 ; bài 2: (cột 1,2,3)Tính 256 417 555 HS tự làm - HS tự làm bài vào bảng con. Bài 3: Đặt tính rồi tính 235 + 417 ; 256 + 70 (HS có thể làm nháp hàng dọc) - HS tự nhẩm rồi ghi kết quả vào chỗ chấm *Bài 4: GV củng cố lại cách tính độ dài đường gấp khúc - HS tự nhẩm rồi ghi kết quả vào chỗ Y/C tự nhẩm rồi ghi kết quả vào chỗ chấm chấm Bài 4 Độ dài đường gấp khúc ABC là: 126 + 137 = 263 CM Đáp số: 263 xăng ti mét *Bài 5: (nếu còn thời gian) Bài 5: Số -YC HS làm vào phiếu HS ềam vào phiếu Nếu còn thời gian cho HS đổi tờ 500 đồng thành các tờ 100 và 200 đồng (viết số tiền vào các mảnh giấy) Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau : Luyện tập. Tập viết Tiết 1: Ôn chữ hoa A I/ Mục đích , yêu cầu - Viết đúng chữ viết hoa A(1dòng),V,D (1dòng) Viết tên riêng (Vừ A Dính) 1 dòng và câu ứng dụng: Anh em... đỡ đần ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết đều nết và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa và viết thường trong chữ ghi tiếng. - Ở tất cả bài tập viết, h/s khá giỏi viết đúng và đủ các dòng(tập viết trên lớp ) trong trang vở tập viết. - Giáo dục tính cẩn thận , thẩm mỹ.. Bài soạn lớp 3 năm học : 2010 – 2011. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> II/ Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ viết hoa A - Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li - Vở tập viết, phấn, bảng con III/ Các hoạt động dạy học A. Mở đầu GV nêu yêu cầu của tiết TV lớp 3 (theo SGK) B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa: - Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng Cho hs quan sát nhận xét câu có chứa chữ hoa A - Gv viết mẫu và nêu cách viết. - -Y/c HS viết bảng con chữ hoa A và các chữ V ,D b. Luyện viết tên riêng: HS viết từ ứng dụng (tên riêng) - Gọi 1 HS đọc tên riêng: GV giới thiệu: Vừ A Dính là một thiếu niên người dân tộc H'Mông, anh dũng hi sinh trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng GV viết mẫu HS viết từ ứng dụng (tên riêng) c. Luyện viết câu ứng dụng: - Gọi HS đọc câu ứng dụng Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần ND câu tục ngữ: anh em thân thiết gắn bó với nhau như chân với tay, lúc nào cũng phải yêu thương đùm bọc nhau GV viết mẫu HS viết bảng con 3. Hướng dẫn viết vào vở TV - Nêu yêu cầu: viết chữ a 1 dòng cỡ nhỏ Viết chức V, D 1 d dòng cỡ nhỏ Viết tên Vừ A Dính 2 dòng cỡ nhỏ Viết câu tục ngữ: 2 lần GV nhắc HS ngồi đúng tư thế, cách cầm bút, để vở, trình bày ... 4. Chấm, chữa bài: Chấm 5 - 7 bài - nhận xét, rút kinh nghiệm 5. Củng cố, dặn dò: Cho HS thi viết chữ đẹp Nhận xét – tuyên dương - Về nhà học thuộc câu ứng dụng , chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. HS tìm các chữ hoa có trong bài . chữ cái V, A, D V ,A ,D HS viết bảng con 3 chữ hoa HS đọc từ ứng dụng V, A, D Vừ A Dính HS viết bảng con teõn rieõng. HS đọc câu ứng dụng Anh em nhử thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở. 2 HS thi viết V ,A ,D. Thñ c«ng Bài : GÊp tµu thñy hai «ng khãi. I/ Môc tiªu: - HS biÕt c¸ch gÊp tµu thuû hai èng khãi. - Gấp được tàu thuỷ hai ống khói . các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. tàu tương đói cân đối - H/s khéo tay:Gấp được tàu thuỷ hai ống khói.Các nếp gấp thẳng, phẳng. tàu thuỷ cân đối. II/ GV chuÈn bÞ: - MÉu tµu thuû 2 èng khãi - Tranh quy tr×nh gÊp tµu thuû 2 èng khãi - GiÊy nh¸p , giÊy thñ c«ng - Bót mµu, kÐo thñ c«ng III/ Các hoạt động dạy học:. Bài soạn lớp 3 năm học : 2010 – 2011. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1/ Bµi cò: nhËn xÐt phÇn bao bäc s¸ch vë cña HS 2/ Bµi míi: a, Giíi thiÖu bµi b, Các hoạt động * HĐ1: GV hướng dẫn(g/quyết MT1) HS quan s¸t vµ nhËn xÐt - Giíi thiÖu tµu thuû 2 èng khãi xÕp b»ng giÊy. - HS nghe. - HS nhËn xÐt: 2 èng khãi gièng nhau, mçi bªn thµnh tµu cã 2 h×nh tam gi¸c gièng nhau, - Hình mẫu là đồ chơi: con tàu thuỷ thật được làm mũi tàu thẳng đứng b»ng s¾t , thÐp, cÊu t¹o phøc t¹p h¬n nhiÒu - thực tế tàu thuỷ dùng để làm gì? - chë kh¸ch, vËn chuyÓn hµng ho¸ trªn s«ng, biÓn... - GV tạo điều kiện để HS suy nghĩ tìm ra cách gấp - HS lên bảng mở dần tàu thuỷ mẫu cho đến khi trë l¹i tê giÊy h×nh vu«ng ban ®Çu * HĐ2: GV hướng dẫn gấp mẫu: (g/quyết MT2) - HS quan sát từng bước Bước 1: gấp cắt tờ giấy hình vuông Bước 2: gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp gi÷a h×nh vu«ng Bước 3: gấp thành tài thuỷ 2 ống khói - GV gäi HS lªn thao t¸c l¹i - GV uèn n¾n söa ch÷a - 2 em lªn b¶ng thao t¸c 3/ Cñng cè , dÆn dß: - c¶ líp quan s¸t - NhËn xÐt tiÕt häc - ChuÈn bÞ tiÕt sau gÊp tiÕp tµu thuû hai èng khãi Thứ sáu, ngày 27 tháng 08 năm 2010. Chính tả (nghe - viết) Chơi chuyền I/ Mục đích yêu cầu -Nghe – viết đúng bài CT ;trình bày đúng hình thức bài thơ. -Điền đúng các vần ao/cao vào chỗ trống BT2. -Làm đúng BT3 a/b hoặc BTCT phương ngữ. - Giáo dục tính cẩn thận , thẩm mỹ II/ Đồ dùng dạy học: Chép bài tập 2, 3b vào bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học A/ Kiểm tra bài cũ: - GV đọc 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: dân con các từ: dân làng, làn gió, tiếng đàn, đàng làng, làn gió, tiếng đàn, đàng hoàng hoàng 2 HS đọc thuộc l òng 10 chữ cái đã học ở tiết trước: - Gọi 2 HS đọc thuộc l òng 10 chữ cái đã học a , á, ớ, bê, xê, xê hát, dê đê, e ê ở tiết trước: a , á, ớ, bê, xê, xê hát, dê đê, e ê Nhận xét – Ghi điểm B/ Bài mới 2. Hướng dẫn nghe viết a. Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc bài thơ 1 lần - Cả lớp lắng nghe - HD HS nắm ND bài thơ - 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo HSđọc thầm khổ thơ 1 Khổ thơ 1 nói lên điều gì? ... tả các bạn đang chơi chuyền: miệng nói chuyền chuyền một..., mắt sáng ngời nhìn theo theo hòn cuội, tay mềm mại vơ que chuyền - HS đọc thầm khổ thơ 2 .. chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có Khổ thơ 2 nói lên điều gì? sức dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc trong dây chuyền nhà máy Nhận xét: .. 3 chữ . Mỗi dòng thơ có mẫy chữ? Chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn? ... viết hoa. Bài soạn lớp 3 năm học : 2010 – 2011. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Những câu thơ nào trong bài đặt trong ngoặc kép? Vì sao? - Luyện viết bảng con các từ: chuyền, dẻo dai, hòn cuội ,mềm mại GV đọc lần 2, gọi HS nhắc tư thế ngồi viết b. Đọc bài cho HS viết đọc cho HS nhắc lỗi c. Chấm, chữa bài GV chấm một số vở - Nhận xét Gọi HS lên bảng sửa lỗi 3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: - Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa GV chú ý cách phát âm Lời giải: ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao ngao ngán Bài 3b: 4/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học -Nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót -Viết lại những chữ sai -Chuẩn bị bài sau : nghe viết “Ai có lỗi”. ... các câu "chuyền chuyền… hai, hai, đôi." vì đó là những câu các bạn nói khi chơi trò chơi này HS nhắc lại tư thế ngồi viết - HS viết vào vở HS sóat lỗi HS lên bảng sửa lỗi -HS sửa lỗi ra lề Gọi 1 HS đọc yêu cầu - 3 HS lên bảng điền 3 từ, cả lớp làm bài vào vở - Gọi một số HS đọc lại bài – HS đọc yêu cầu -Lời giải: Ngang , hạn, đàn. Tập làm văn. Nói về đội thiếu niên tiền phong .Điền vào giấy tờ in sẵn I/ Mục đích, yêu cầu: - Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.BT1 - Điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sáchBT2. - Giáo dục học sinh tính kỷ luật , tự giác trong học tập , lao động II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (phô tô phát cho từng HS) III/ Các hoạt động dạy học: A. Mở đầu GV nêu yêu cầu của tiết TLV B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Cả lớp đọc thầm theo - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe GV: tổ chức Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng (5 đến 9 tuổi) sinh hoạt trong các Sao Nhi đồng lẫn thiếu niên (9đến 14 tuổi) sinh hoạt trong các Chi đội Thiếu niên Tiền phong. - Đại diện nhóm thi nói về tổ chức Đội thiếu niên HS trao đổi nhóm để trả lời Tiền phong HCM - Cả lớp bình chọn HS xuất sắc nhất * Gợi ý:- Đội thành lập ngày nào? ở đâu? .. ngày 15/5/1941 - Những đội viên đầu tiên của đội là ai? Tại Pác Bó, Cao Bằng. Tên gọi lúc đầu là Đội nhi đồng Cứu quốc Đội được mang tên Bác Hồ khi nào? GV: về những làn đổi tên của Đội: Tên gọi lúc đầu là ..lúc đầu đội chỉ có 5 người với người đội Đội Nhi đồng Cứu quốc(15/5/1944), Đội thiếu nhi trưởng anh hùng là Nông Văn Dền (bí danh Tháng tám (15/5/1951), Đội Thiếu niên Tiền phong Kim Đồng) bốn đội viên khác là: Nông Văn (2/1956), Đội Thiếu niên tiền phong HCM Than (bí danh Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (Thanh (30/1/1970) Minh), Lý thị Mì (Thuỷ Tiên), Lý thị Xậm. Bài soạn lớp 3 năm học : 2010 – 2011. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> -. HS có thể nói thêm về huy hiệu Đội, khăn quàng.. theo SGK * Bài 2 GV giúp HS nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. Gồm các phần: + Quốc hiệu và tiêu ngữ (Công hoà..) + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn + Tên đơn + Địa chỉ gởi đơn + Họ, tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp, trường của người viết đơn + Nguyện vọng và lời hứa + Tên và chữ ký của người làm đơn Cả lớp và GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học và nhấn mạnh điều mới biết: ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn Nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn để xin cấp thẻ đọc sách khi tới các thư viện. (Thanh Thuỷ ... 31/01/1970. - HS làm bài vào vở - 2 HS đọc lại bài viết,. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: -Biết cách thực hiện phép cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm) -Tích cực tự giác học tập II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 2. Hướng dẫn luyện tập: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VBT -NX Hoạt động 2:Bài mới *Bài 1:- Y/c HS đổi vở để kiểm tra bài cho nhau GV lưu ý phép tính 85 + 72 (tổng hai số có hai chữ số - Gọi 1 HS nêu yêu cầu là số có ba chữ số) - HS tự tính kết quả của mỗi phép tính *Bài 2: HS làm tương tự bài 1 Bài 2: đặt tính rồi tính Lưu ý bài 93 + 58 376 + 125 93 + 58 +376. +93 125 58 *Bài 3: Gọi 1 HS nêu yêu cầu 492 151 - Gọi 1 số HS dựa vào tóm đề để nêu đề toán Bài 3: - Y/c HS giải bài vào vở Bài giải: Số lít dầu có hai thùng có là: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu 125 + 135 = 260 (l) - Y/c HS tính nhẩm và nêu kết quả dưới hình thức nối Đáp án: 260 lít dầu Bài 4: tính nhẩm tiếp 310 + 40 = 350 - Y/c HS vẽ vào vở theo mẫu SGK (hình ảnh con 150 + 250 + 400 mèo) vẽ xong các em có thể tô màu 450 - 150 + 300 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Làm các bài tập còn lại (SGK) - GV Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau : trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ). Tù nhiªn vµ x· héi Bài soạn lớp 3 năm học : 2010 – 2011 Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nªn thë nh thÕ nµo?. I/ Môc tiªu: - HiÓu ®îc cÇn thë b»ng mòi vµ kh«ng nªn thë b»ng miÖng, hÝt thë kh«ng khÝ trong lµnhsÏ gióp c¬ thÓ khoÎ m¹nh. - Nếu thở không khí có nhiều khói, bụi sẽ có hại đối với sức khoẻ . - H/S giỏi: Biết khi hít vào, khí ô- xi có trong không khí sẽ thấm vào máu ở phổi để đi nuôi cơ thể;khi thë ra, khÝ c¸c-b«-nÝc cã trong m¸u ®îc th¶i ra ngoµi qua phæi. - Giáo dục HS ý thức vệ sinh cơ thể. II/ §ång dïng d¹y häc - C¸c h×nh SGK/6,7 - Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm II/ Các hoạt động dạy học: A/ KiÓm tra bµi cò: Gäi 3 HS lµm l¹i BT 1, 2, 3, 4 vë BT B/ Bµi míi: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm C¸ch tiÕn hµnh: - Y/c HS lấy gương soi để quan sát trong lỗ mũi của - HS thay nhau quan sát m×nh - GV hái: em nh×n thÊy g× trong mòi? .. cã nhiÒu l«ng.. - Khi bÞ sæ mòi em thÊy cã g× ch¶y ra tõ hai lç mòi? .. HS - Hµng ngµy, dïng kh¨n s¹ch lau phÝa trong mòi, em thÊy trong kh¨n cã g×? .. bôi b¸m vµo kh¨n - T¹i sao thë b»ng mòi tèt h¬n thë b»ng miÖng? GV: trong lỗ mũi có nhiều lông để cản bớt bụi trong Lông mũi cản bụi ,không khí vào phổi kh«ng khÝ khi ta hÝt vµo sạch h¬n - Ngoµi ra trong mòi cßn cã nhiÒu tuyÕn tiÕn dÞch nhÇn HS l¾ng nghe để cản bụi, diệt khuẩn, tạo độ ẩm, đồng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm không khí hít vào * KÕt luËn: Thë b»ng mòi lµ hîp vÖ sinh, cã lîi cho søc khoÎ v× vËy chóng ta nªn thë b»ng mòi Hoạt động 2: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo cặp - Y/c 2 HS quan s¸t c¸c h×nh 3,4,5/7SGK vµ th¶o luËn theo gîi ý Bøc tranh nµo thÓ hiÖn kh«ng khÝ trong lµnh, bøc tranh nµo thÓ hiÖn kh«ng khÝ cã nhiÒu khãi bôi? Khi ®îc thë ë n¬i kh«ng khÝ trong lµnh b¹n c¶m thÊy thÕ nµo? Nªu c¶m gi¸c cña b¹n khi ph¶i thë kh«ng khÝ cã nhiÒu khãi bôi? Bước 2: Làm việc cả lớp - Gäi 1 HS lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn theo cÆp - GV hái c¶ líp - Thë kh«ng khÝ trong lµnh cã lîi g×? - Thë kh«ng khÝ cã nhiÒu bôi khãi cã h¹i g×? * KÕt luËn: kh«ng khÝ trong lµnh lµ kh«ng khÝ chøa nhiÒu khÝ « xi, Ýt khÝ c¸c-bo- nÝc vµ khãi bôi... khi « xy cÇn cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy, thở không khí trong lµnh sÏ gióp chóng ta khoÎ m¹nh. Kh«ng khÝ chøa nhiÒu khÝ c¸c- b«- nÝc, khãi bôi... lµ kh«ng khÝ bÞ « nhiÔm. V× vËy, thë kh«ng khÝ bÞ « nhiÔm sÏ cã h¹i cho søc khoÎ C. Cñng cè , dÆn dß GV lieân heä -GDTT NhËn xÐt tiÕt học Chuaån bò baøi sau:Veä sinh hoâ haáp. Bài soạn lớp 3 năm học : 2010 – 2011. Lop3.net. .. tranh 3 thÓ hiÖn kh«ng khÝ trong lµnh ..tranh 4, 5 thÓ hiÖn kh«ng khÝ cã nhiÒu khãi bôi tho¶i m¸i dÔ chÞu ..ngét ng¹t, khã thë. .. gióp ta kháe m¹nh . cã h¹i cho søc khoÎ, sÏ g©y ra c¸c bÖnh vÒ ®êng h« hÊp.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>