Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Gián án Thi HKI Sinh 8HQC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.44 KB, 4 trang )

MA TRẬN ĐỀ THI HKI
MÔN : SINH 8
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
Chương 1: Khái
qt về cơ thể
người
Câu 1
(0,25đ)
Câu 2
(0,25đ)
0,5đ
Chương 2: Vận
động
Câu 3
(0,25đ)
Câu 4
(0,25đ)
0,5đ
Chương 3: Tuần
hồn
Câu 5
(0,25đ)
Câu 6
(0,25đ)
Câu 2
(1,5đ)

Chương 4: Hơ hấp


Câu 7
(0,25đ)
Câu 8,9
(0,5đ)
Câu 3
(1,5đ)
2,25đ
Chương 5: Tiêu
hố
Câu 10,11
(0,5đ)
Câu II
(1đ)
Câu 4
(1,5đ)
Câu 12
(0,25đ) 3,25đ
Thực hành Câu 1
(1,5đ)
1,5đ
Tổng 3đ 5,25đ 1,75đ 10đ
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HKI
MƠN: SINH 8
A/ TRẮC NGHIỆM: 4đ
I/ Chọn đúng mỗi câu 0,25đ
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án b a b d b a c c d c c c
II/ Điền cụm từ đúng vào mỗi chỗ trống: 0,25đ
Cơ quan tiêu hố Các chất được tiêu hố Sản phẩm tiêu hố
Sự biến đổi hố học

của thức ăn ở ruột
1. Tinh bột ? (Mantơzơ)
2. Mantơzơ ? (Glucozơ)
3. Prơtêin ? (Axit amin)
4. ? (Lipit) Glixêrin + axit béo
Men tiêu hố
Dịch tiêu hố
Mantaza
Dịch tụy - Dịch ruột
Tripsin - Erepsin
Dịch tụy – Dịch ruột
Lipaza
Dịch tụy – Dịch ruột
Amilaza
Dịch tụy - Dịch ruột
B/ TỰ LUẬN: 6đ
Câu Đáp án
1 (1,5đ)
Phương pháp hà hơi thổi ngạt:
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau. (0,25đ)
- Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay. (0,25đ)
- Tự hít 1 hơi đầy lồng ngực rồi ghé sát miệng nạn nhân và
thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra
ngoài chỗ tiếp xúc với miệng. (0,5đ)
- Ngừng thổi để hít vào rồi lại thở tiếp. (0,25đ)
- Thổi liên tục với 12-20 lần/phút cho tới khi quá trình hô
hấp của nạn hân được ổn định bình thường (0,25đ)
2 (1,5đ)
Ở tĩnh mạch, huyết áp của tim rất nhỏ, vì vậy sự vận chuyển
máu qua tĩnh mạch còn được hỗ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo

ra sự co bóp của các cơ bắp bao quanh thành mạch, sức hút
của lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra
(1đ)
Trong khi chảy về tim, máu còn chảy ngược chiều của trọng
lực, vì có sự hỗ trợ của các van nên máu không bị chảy
ngược (0,5đ)
3 (1,5đ)
- Sự thông khí ở phổi gồm 2 cử động: hít vào và thở ra
(0,25đ)
- Cử động hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt động
của lồng ngực và các cơ hô hấp (cơ hoành và cơ liên sườn
ngoài) (0,25đ)
- Đặc điểm hoạt động của các cơ hô hấp khi tham gia vào sự
thông khí ở phổi:
+ Khi cơ hoành, cơ liên sườn ngoài co  cơ hoành hạ
xuống, các xương sườn được nâng lên  thể tích lồng ngực
tăng  2 lá phổi nở rộng  áp suất không khí trong phổi
giảm  không khí từ ngoài vào phổi  hít vào (0,5đ)
+ Khi cơ hoành, cơ liên sườn ngoài dãn  cơ hoành nâng
lên, các xương sườn hạ xuống  thể tích lồng ngực giảm 
2 lá phổi hẹp lại  áp suất không khí trong phổi tăng 
không khí từ phổi ra ngoài thở ra (0,5đ)
4 (1,5đ)
So sánh cấu tạo của dạ dày và ruột non:
* Giống nhau: thành đều gồm 4 lớp: lớp màng ngoài, lớp cơ,
lớp dưới niêm mạc, lớp niêm mạc trong cùng (0,5đ)
* Khác nhau: (1đ)
Dạ dày Ruột non
Thành dày hơn Thành mỏng hơn
Lớp cơ gồm 3 lớp: cơ vòng,

cơ dọc, cơ chéo
Lớp cơ gồm 2 lớp: cơ vòng,
cơ dọc
Lớp niêm mạc có nhiều
tuyến vị tiết dịch vị
Lớp niêm mạc có nhiều
tuyến ruột tiết dịch ruột và
các tế bào tiết chất nhày
Trường THCS Hồ Quang Cảnh THI KIỂM TRA HKI
Họ và tên:………………………………. Năm học: 2010 – 2011
Lớp: Mơn thi: Sinh – Khối 8 – Thời gian:45’
ĐIỂM
Lời phê Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo 1 Giám khảo 2
A/ TRẮC NGHIỆM (4đ) :
I/ Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước phương án đúng (3đ)
Câu 1: Nơtron hướng tâm có chức năng:
A/ Liên hệ giữa các nơtron
B/ Truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm về trung ương
C/ Truyền xung thần kinh từ trung ương tới các cơ quan phản ứng
D/ Phát sinh các xung thần kinh từ trung ương đến cơ quan phản ứng
Câu 2 : Những đặc điểm nào sau đây là của tế bào động vật:
1- vách tế bào dày, cứng, cấu tạo bằng xenlulơ 5- có lạp thể
2- màng tế bào mỏng, mềm, cấu tạo bằng protein và lipit 6- có khơng bào nhỏ
3- khơng có lạp thể 7- khơng có trung thể
4- có khơng bào khá to 8- có trung thể
A/ 2, 3, 6, 8 B/ 1, 3, 5, 8 C/ 1, 4, 5, 7 D/ 2, 4, 5, 8
Câu 3: Chất cốt giao trong xương có chức năng:
A/ Làm xương bền chắc B/ Làm xương có tính mềm dẻo
C/ Làm xương to về bề ngang D/ Làm xương dài ra
Câu 4: Trong cấu tạo của xương dài, mơ xương cứng có chức năng:

A/ Giảm ma sát trong khớp xương B/ Phân tán lực tác động
C/ Giúp xương to về bề ngang D/ Chịu lực, đảm bảo vững chắc
Câu 5: Vai trò của mơi trường trong cơ thể là:
A/ Bao quanh tế bào để bảo vệ tế bào B/ Giúp tế bào trao đổi chất với bên ngồi
C/ Tạo mơi trường lỏng để vận chuyển các chất D/ Giúp tế báo thải các chất thừa trong q trình sống
Câu 6: Ở động mạch, máu được vận chuyển nhờ:
A/ Sức đẩy của tim và sự co dãn của động mạch
B/ Sức hút của lồng ngực khi hít vào và sức đẩy của tim
C/ Sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch và sức đẩy của tim
D/ Sức hút của tâm nhĩ và sự co dãn của động mạch
Câu 7: Bộ phận chủ yếu làm ấm khơng khí vào phổi là:
A/ Lơng mũi B/ Lớp niêm mạc của đường dẫn khí
C/ Hệ thống mao mạch D/ Tuyến amiđan và tuyến V.A
Câu 8: Tác dụng chủ yếu của lơng mũi là:
A/ Sưởi ấm khơng khí B/ Rung động để tạo ra âm thanh
C/ Lọc bụi có trong khơng khí D/ Tiếp nhận mùi của thức ăn
Câu 9: Chức năng quan trọng nhất của hệ hơ hấp là sự trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường bên ngồi diễn ra ở:
A/ Khoang mũi B/ Thanh quản C/ Khí quản và phế quản D/ Phổi
Câu 10: Cơ quan có vai trò đảo đẩy thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản là:
A/ Răng B/ Họng C/ Lưỡi D/ Cơ mơi
Câu 11: Vai trò chủ yếu của gan là:
A/ Biến đổi prơtêin thành axit amin B/ Hấp thụ chất dinh dưỡng từ máu
C/ Điều hồ nồng độ các chất dinh dưỡng và khử độc D/ Điều hồ lượng muối khống
Câu 12: Khi nhai kĩ cơm trong miệng ta thấy có vị ngọt vì:
A/ Cơm được nhào trộn kĩ B/ Cơm đã biến thành chất béo
C/ Nhờ sự hoạt động của enzim amilaza D/ Cơm được nghiền nhỏ
II/ Điền từ hay cụm từ thích hợp vào các dấu chấm hỏi (?) để hoàn thành bảng sau: (1đ)
Cơ quan tiêu hoá Các chất được tiêu hoá Sản phẩm tiêu hoá
Sự biến đổi hoá học
của thức ăn ở ruột

non
1. Tinh bột ?
2. Mantôzơ ?
3. Prôtêin ?
4. ? Glixêrin + axit béo
B/ TÖÏ LUAÄN (6ñ)
Câu 1: (1,5ñ) Trình bày phương pháp hà hơi thổi ngạt khi cấp cứu người bị chết đuối?
Câu 2: (1,5ñ) : Vì sao huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn chuyển được qua tĩnh mạch về tim?
Câu 3: (1,5đ) : Sự thông khí ở phổi gồm những cử động nào? Các cử động đó được thực hiện nhờ đâu?
Phân tích đặc điểm hoạt động của các cơ hô hấp khi tham gia vào sự thông khí ở phổi?
Câu 4: (1,5đ) So sánh cấu tạo của dạ dày và ruột non?
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Amilaza
Dịch tụy - Dịch ruột
Dịch tiêu hoá
Men tiêu hoá
Mantaza
Dịch tụy - Dịch ruột
Tripsin - Erepsin
Dịch tụy – Dịch ruột
Lipaza
Dịch tụy – Dịch ruột

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×