Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Lương Hải Nho – Trường PTDTBT Tiểu học Lũng Cú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.8 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án lớp 3B- Lương Hải Nho – Trường PTDTBT Tiểu học Lũng Cú. Ngày soạn: 5/9/2011 Ngày giảng: 6/9/2011 Tiết 1: Chào cờ: Tiết 2: Toán: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm tính. Nói, viết. Vận dụng giải bài toán có một phép nhân. 3. Giáo dục: Yêu thích môn học. Vận dụng vào cuộc sống hằng ngày. - Tăng cường tiếng việt. - Giáo dục học sinh khó khăn về tiếng việt. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ’ A.KTBC: (2-3 ) -Yêu cầu cả lớp đọc bảng nhân 6 - Đọc đồng thanh B. Bài mới: 1. GTB- Ghi bảng -Theo dõi 2. Hoạt động 1: Giới thiệu nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.(1215’) Yêu cầu HS nắm được cách nhân. - GV nêu và viết phép nhân lên bảng a. 23 x 6 = ? - HS quan sát. - HS lên bảng đặt tính theo cột dọc: 23 x 6 - GV hướng dẫn cho HS tính: Nhân từ - HS chú ý nghe và quan sát. phải sang trái : 3 nhân 6 bằng 18 viết 8 (thẳng cột với 6 và 3) nhớ 1; 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7 viết 7 (bên trái 8) - Vậy ( nêu và viết ): 26 x 3 = 78 - Vài HS nêu lại cách nhân như trên. b. 54 x 6 = ? - GV hướng dẫn tương tự như trên.. - HS thực hiện.. 1. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án lớp 3B- Lương Hải Nho – Trường PTDTBT Tiểu học Lũng Cú. -HS nhắc lại cách tính. 2. Hoạt động 2: thực hành. - HS nêu yêu cầu BT. a. Bài tập 1: Củng cố cách nhân số có - HS thực hiện bảng con hai chữ số với số có một chữ số (có - Thực hiện được 1 phép tính. nhớ) 47 25 28 82 99 x2 x3 x 6 x 5 x 3 94 75 168 410 297 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. b. Bài tập 2: giải được bài toán có lời - HS nêu yêu cầu BT. văn có liên quan đến phép nhân vừa học. - GV hướng dẫn HS phân tích và giải. - HS phân tích bài toán + giải vào vở. - Lớp đọc bài và nhận xét. Giải: 2 cuộn vải như thế có số mét là: 35 x 2 = 70 ( m ). ĐS: 70 mét vải - GV nhận xét - ghi điểm: c. Bài tập 3: Củng cố cách tìm số bị chia chưa biết. - Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm - HS nêu. - HS thực hiện bảng con: như thế nào? x : 6 = 12 x : 4 = 23 x = 12 x 6 x = 23 x 4 x = 72 x = 92 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. III. Củng cố - dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học: - Nghe - Chuẩn bị bài sau. (15-20’). Tiết 3+ 4: Tập đọc - kể chuyện: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM. I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lối và sửa lỗi là người dũng cảm. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nghe, đọc và trả lời câu hỏi - Bước đầu biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.. 2Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án lớp 3B- Lương Hải Nho – Trường PTDTBT Tiểu học Lũng Cú. - Ra quyết định. - Đảm nhận trách nhiệm. 3. Giáo dục: - Giáo dục học sinh biết nhận lỗi và sửa lỗi. B. Kể chuyện: Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. - Tăng cường tiếng việt. - Kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Giáo dục học sinh khó khăn về tiếng việt . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, SGK. III. Phương pháp: - Trải nhiệm - Trình bày ý kiến cá nhân. - Thảo luận nhóm. IV. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: - Gọi 1 hs đọc một đoạn bài Ông ngoại -1 HS đọc và TLCH và TLCH B. Bài mới: 1. GTB - Ghi bảng (1-2’) - Theo dõi ’ 2. Luyện đọc: (20-25 ) a. GV đọc mẫu toàn bài: - HS chú ý nghe. - Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - GV đưa từ khó lên bảng. HDHS cách - Đọc cá nhân- đồng thanh đọc - GV đưa câu văn dài lên bảng. HDHS - Đọc bài cách đọc b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng đoạn trước lớp. - HS chia đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm.(tự phân - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm trưởng điều khiển cá nhóm hoạt nhóm. động) - Thi đọc giữa các nhóm. - Thi đọc - Cho HS đọc đồng thanh 1 đoạn - Đọc đồng thanh ’ 3. Tìm hiểu bài: (12-15 ). 3. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án lớp 3B- Lương Hải Nho – Trường PTDTBT Tiểu học Lũng Cú. - Các bạn nhớ trong truyện chơi trò chơi gì ? ở đâu? - Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng duới chân rào? - Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì? - Thầy giáo mong chờ gì ở HS trong lớp? - Vì sao chú lính nhỏ " run lên" khi nghe thầy giáo hỏi? - Phản ứng của chú lính ntn khi nghe lệnh " về thôi" của viên tướng? - Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ? - Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? vì sao? - Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ? 4. Luyện đọc lại: (7-10’) - GV đọc mẫu đoạn 4 và HD học sinh cách đọc.. - Các bạn chơi trò chơi đánh trận giả trong vườn trường. - Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường. - Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ. - Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm. - Vì chú sợ hãi. - HS nêu. - Mọi người sững sờ nhìn chú.. - HS nêu. - HS nêu.. - 1 HS đọc lại đoạn văn vừa HD. - 4 5 HS thi đọc lại đoạn văn. - HS phân vai đọc lại truyện. - Lớp nhận xét - bình chọn. Kể chuyện (7-10/). 1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ - Theo dõi và 4 tranh minh hoạ, 4 đoạn của câu chuyện trong SGK, tập kể lại câu chuyện: Người lính dũng cảm. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh: - GV treo tranh minh hoạ ( đã phóng to) - HS lần lượt quan sát 4 tranh minh hoạ trong SGK. - HS quan sát. - 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện. - Trong trường hợp HS lúng túng vì - Lớp nhận xét sau mỗi lần kể. không nhớ truyện, GV có thể gợi ý cho HS. - GV nhận xét ghi điểm. - 1 - 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét - ghi điểm. - Lớp nhận xét. ’ C. Củng cố - dặn dò: (2-3 ) - Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? -Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi lầm... 4Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án lớp 3B- Lương Hải Nho – Trường PTDTBT Tiểu học Lũng Cú. - GV: khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi. - HS lắng nghe. Người dám nhận lỗi, sửa chữa khuyết điểm của mình mới là người dũng cảm. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe - Chuẩn bị bài sau. - Nghe - nhớ Chiều: Tiết 2: Luyện toán: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh cách thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm tính. Nói, viết. Vận dụng giải bài toán có một phép nhân. 3. Giáo dục: Yêu thích môn học. Vận dụng vào cuộc sống hằng ngày. - Tăng cường tiếng việt - Giúp HS khó khăn về tiếng việt. II. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài, ghi tên bài (2’) - Lắng nghe 2. Bài tập (32’) * Bài 1: Tính 23 45 36 53 x 4 x6 x 5 x6 102 270 180 318 - GV gọi 4 HS lên bảng làm bài tập. - 4 HS thực hiện - GV nhận xét, chốt ý đúng * Bài 2: Mỗi mảnh vải dài 24 mét. Hỏi 5 - 1 HS đọc yêu cầu mảnh vải như thế dài bao nhiêu mét. - Bài toán cho biết gì? - HS trả lời: Mỗi mảnh vải dài: 24 mét - Bài toán hỏi gì? - HS trả lời: 5 mảnh vải dài: ...mét? - Vậy để giải được bài toán này chúng ta - HS trả lời. phải làm tính gì? - Gọi 1 HS lên trình bày bài giải - 1 HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở. Bài giải: 5 mảnh vải dài là: 24 x 5 = 120 (m) Đáp số: 120 mét. - GV nhận xét, sửa sai 3. Củng cố - dặn dò: (3’) - GV nhận xét chung giờ học, làm bài - Lắng nghe tập ở nhà, chuẩn bị bài sau.. 5. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án lớp 3B- Lương Hải Nho – Trường PTDTBT Tiểu học Lũng Cú. Tiết 3: Luyện đọc: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lối và sửa lỗi là người dũng cảm. Đọc lưu loát toàn bài. - Tìm được các từ chỉ người có trong bài đọc. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nghe, đọc và trả lời câu hỏi 3. Giáo dục: - Giáo dục học sinh biết nhận lỗi và sửa lỗi. - Tăng cường tiếng việt. - Giáo dục HS khó khăn về tiếng việt. II. Đồ dùng: III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: (2’) - GV gọi 2 HS đọc lại toàn bài: Người - 2 HS lên bảng đọc bài. lính dũng cảm. - GV nhận xét, sửa sai. - Lắng nghe 2. Luyện đọc (18’) - GV gọi HS nêu các từ khó trong bài - HS nêu - GV ghi bảng: ngập ngừng, nghiêm giọng, buồn bã... - GV gọi HS đọc từ khó. - Đọc ĐT- CN - GV nhận xét, sửa sai. * Đọc theo đoạn: - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài. - GV nhận xét, sửa các lỗi khi HS đọc sai. 3. Bài tập (15’) - GV nêu yêu cầu: Em hãy tìm các từ - 1 HS nêu lại yêu cầu chỉ người trong bài tập đọc. - Yêu cầu HS tìm trong SGK - HS tìm - GV nhận xét, sửa sai. Các từ: chú lính, viên tướng, cả tốp, thầy giáo,.. 4. Củng cố - dặn dò: (3’) - Các em về nhà đọc toàn bài trong SGK - Lấng nghe - Học bài và chuẩn bị bài sau.. 6Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án lớp 3B- Lương Hải Nho – Trường PTDTBT Tiểu học Lũng Cú. Tiết 1: Toán. Ngày soạn: 5/9/2011 Ngày giảng: 7/9/2011 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, tính toán. 3. Giáo dục: Yêu thích môn học. Vận dụng vào cuộc sống hằng ngày. - Tăng cường tiếng việt. - Giáo dục học sinh khó khăn về tiếng việt. II. Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ’ A.KTBC: (2-3 ) -Gọi 1HS nêu cách thực hiện phép nhân - 1 HS nêu số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) B. Bài mới: 1. GTB- Ghi bảng(1-2’) -Theo dõi HDHS làm các bài tập (30’) Bài tập 1. a. Củng cố về phép nhân về số có hai - HS nêu yêu cầu bài học - HS nêu cách thực hiện. chữ số cho số có một chữ số - HS làm bảng con. 49 27 57 18 64 x 2 x 4 x 6 x 5 x3 98 108 342 90 192 - GV sửa sai cho HS Bài tập 2. HS đặt được tính và tính đúng kết quả - HS nêu yêu cầu bài tập - 3 HS lên bảng cộng lớp làm vào nháp - Lớp nhận xét. *3: Làm được 1 phép tính 38 27 53 45 x 2 x 6 x 4 x 5 76 162 212 225. 7. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án lớp 3B- Lương Hải Nho – Trường PTDTBT Tiểu học Lũng Cú. - GV nhận xét - ghi điểm. Bài tập 3.Giải được bài toán có lời văn - HS nêu yêu cầu bài tập - HS giải vào vở + 1HS lên bảng có liên quan đến thời gian. GVcho HS nhân tích sau đó giải vào Bài giải vở. Có tất cả số giờ là : 24 x 6 = 144 (giờ) ĐS : 144 giờ - GV nhận xét Bài tập 4. HS thực hành xem được giờ - HS nêu yêu cầu bài tập trên mô hình đồng hồ. - HS thực hành trên đồng hồ. GVnhận xét, sửa sai cho HS. III. Củng cố dặn dò:(3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4:Chính tả (nghe viết) NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. - HS nắm được: Bác Hồ là tấm gương về lí tưởng sống cao đẹp, nhân cách giản dị, giàu lòng nhân ái. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nghe, viết. Làm đúng các bài tập. 3. Giáo dục: - Có ý thức tự giác nhận lỗi và sửa lỗi. Như vậy mới là người dũng cảm. - Tăng cường tiếng việt. - Giáo dục học sinh khó khăn về tiếng việt. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ’ A.KTBC: (2-3 ) -Đọc cho HS viết bảng con. Loay hoay, - HS viết bảng gió xoáy. B. Bài mới: 1. GTB- Ghi bảng(1-2’) -Theo dõi ’ a. Hướng dẫn HS nghe viết (15-20 ) 1HS đọc đoạn văn cần viết chính tả, -> lớp đọc thầm. - Đoạn văn này kể chuyện gì ? - HS nêu. - Hướng dẫn nhận xét chính tả .. 8Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án lớp 3B- Lương Hải Nho – Trường PTDTBT Tiểu học Lũng Cú. + Đoạn văn trên có mấy câu? - Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? - Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì? - Luyện viết tiếng khó: + GV đọc: quả quyết, vườn trườn, viên tướng, sững lại. b. GV đọc bài: - GV đến từng bàn quan sát, uấn nắn cho HS. c. Chấm chữa bài: - GV đọc lại bài - GV thu bài chấm điểm. 3. Hướng dẫn HS làm bài chính tả. a. Bài 2(a): GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập. - 6 câu - Các chữ đầu câu và tên riêng. - Viết sau dấu hai chấm. - HS nghe, luyện viết vào bảng. - HS chú ý nghe - viết vào vở. *3. Viết được bài chính tả. - HS nghe - soát lỗi vào vở. - HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào nháp + 2HS lên bảng làm - HS đọc bài làm -> lớp nhận xét + Lời giải: Lựu, nở, nắng, lũ, lơ, lướt - HS nêu yêu cầu bài tập - HS cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét - sửa sai (b) Giáo dục niềm tự hào về phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ qua câu thơ trong bài học. Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ b. Bài 3: - HS lên điền trên bảng. - Lớp nhận xét - HS đọc thuộc 9 chữ cái trên bảng - 2-3 HS đọc thuộc lòng theo đúng thứ tự 28 chữ cái đã học.. - GV nhận xét sửa sai 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.. - Nghe. 9. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án lớp 3B- Lương Hải Nho – Trường PTDTBT Tiểu học Lũng Cú. Chiều: Tiết 1: Đạo Đức: TỰ LÀ LẤY VIỆC CỦA MÌNH(T1). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự làm lấy. - Nêu được ích lợi của việc của việc tự làm lấy việc của mình. 2. Kỹ năng: - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình - Kĩ năng ra quyết định phù hợp các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình. - Kĩ năng tự làm lấy công việc của bản thân. 3. Giáo dục: - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác làm những công việc hợp với sức của mình. - Tăng cường tiếng việt - Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày. - Giáo dục học sinh khó khăn về tiếng việt. II.Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Đóng vai xử lí tình huống. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên A. KTBC: (2-3’) - Thế nào là giữ lời hứa? - Vì sao phải giữ lời hứa. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài: (1-2’) 2. Hoạt động 1: Xử lý tình huống.(5-7’). Hoạt động của học sinh - 1,2 hs trả lời câu hỏi - Theo dõi - HS chú ý. xz. - HS tìm cách giải quyết.. 10Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án lớp 3B- Lương Hải Nho – Trường PTDTBT Tiểu học Lũng Cú. Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình. Tiến hành: - GV nêu tình huống: Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được. Thấy vậy An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép. - Nếu là Đại khi đó em sẽ làm gì? Vì sao?. - 1 số HS nêu cách giải quyết của mình. - HS thảo luận, phân tích và lựa chọn cách ứng xử đúng: Đại cần tự làm bài tập mà không nên chép bài của bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại.. GVKL: Trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình. 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: .(5-7’) Mục tiêu: HS hiểu được như thế nào là tự làm lấy việc của mình và tại sao cần phải tự làm lấy việc của mình. Tiến hành: - GV phát phiếu học tập. - HS nhận phiếu và thảo luận theo nội dung ghi trong phiếu - Các nhóm độc lập thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày trước lớp.. - Lắng nghe. - Cả lớp nghe- nhận xét. - Nghe. GV kết luận - nhận xét: - Tự làm lấy công việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác.. 4. Hoạt động 3: xử lí tình huống. (5-7’) Mục tiêu: HS có kỹ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình. Tiến hành: - GV nêu tình huống cho HS xử lí. - Vài HS nêu lại tình huống. - Việt đang quét lớp thì Dũng đến. - Dũng bảo Việt: Bạn để tớ quét lớp thay bạn còn bạn làm bài hộ tớ. Nếu là Việt em có đồng ý ko ? Vì sao? - HS suy nghĩ cách giải quyết.. 11. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án lớp 3B- Lương Hải Nho – Trường PTDTBT Tiểu học Lũng Cú. - 1 vài HS nêu cách giải quyết của mình. - HS nhận xét, nêu cách giải quyết khác ( nếu có). GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. - Nghe Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình. 5. HD thực hành: .(2-3’) - Tự làm lấy công việc của mình ở nhà. - Sưu tầm mẩu chuyện, tấm gương về việc tự làm lấy công việc của mình. IV. Củng cố - dặn dò: .(1-2’) - Nhận xét tiết học. - Nghe - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2. Luyện toán I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). - Giải bài toán có liên quan đến nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải toán nhanh chính xác. 3. Giáo dục: - Giáo dục HS yêu thích môn học. - Tăng cường tiếng việt. - Giúp HS khó khăn về tiếng việt II. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV 1. KTBC: (3’) - GV kiểm tra và chấm một số vở bài tập của HS, nhận xét, ghi điểm. 2. Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu bài, ghi tên bài. 3. Bài tập (30’) * Bài 1: Đặt tính rồi tính 36 x 6 25 x 5 57 x 2 44 x 3 - GV gọi 4 HS lên bảng đặt tính rồi tính. Hoạt động của HS - HS nộp vở - Lắng nghe - 1 HS nêu lại yêu cầu - 4 HS lên bảng thực hiện *Kết quả: 36 25 57 44 X 6 x 5 x2 x3 218 125 114 132. 12Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án lớp 3B- Lương Hải Nho – Trường PTDTBT Tiểu học Lũng Cú. - GV nhận xét chốt ý đúng * Bài 2: Mỗi hộp có 54 chiếc kẹo. Hỏi 3 - 2 HS đọc lại yêu cầu hộp như thế có bao nhiêu chiếc kẹo. - Bài toán cho biết gì? - HS trả lời. - Bài toán hỏi gì? - Vậy chúng ta phải làm tính gì? - Gọi 1 HS lên bảng giải - 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào nháp Bài giải: Số kẹo có trong 3 hộp là: 54 x 3 = 162 (chiếc kẹo) Đáp số: 162 chiếc kẹo - GV quan sát, nhận xét 4. Củng cố - dặn dò (2’) - GV nhận xét chung giờ học, HS làm - Lắng nghe. bài tập ở nhà, chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Luyện viết: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh viết đúng một đoạn của bài. Trình bày đúng hình thức - Điền chữ vào chỗ chấm. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nghe, viết 3. Giáo dục: - Giáo dục học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận. - Tăng cường tiếng việt. - Giáo dục HS khó khăn về tiếng việt. Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài, ghi tên bài (2’) 2. Luyện viết (20’) - GV đọc đoạn viết trong bài: người lính dũng cảm (đoạn 2) - Gọi 1 HS đọc lại đoạn viết - Yêu cầu HS tìm các tiếng khó viết trong bài. - GV đọc cho HS viết - GV đọc lại cho HS soát bài. - Thu bài chấm, chữa bài. 3. Bài tập (15’). Hoạt động của HS - Lắng nghe - HS thực hiện - HS tìm: lỗ hổng, luống hoa, hàng rào. - Lắng nghe, viết bài vào vở.. 13. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án lớp 3B- Lương Hải Nho – Trường PTDTBT Tiểu học Lũng Cú. - GV nêu yêu cầu: Điền r/d/gi vào chỗ chấm. - GV ghi bảng sau đó yêu cầu HS lên bảng điền. - GV nhận xét đưa ra đáp án đúng. * Thứ tự cần điền là: a) r – gi – d b) r – d - gi 4. Củng cố - dặn dò (2’) - Giáo viên nhận xét giờ học, HS học bài và chuẩn bị bài sau.. - 1 HS nhắc lại yêu cầu. a) hàng ...ào, thầy ...áo, con ...ao b) Hạt ...ẻ, ...ũng cảm, ...áo dục. - Lắng nghe. Tiết 4: An toàn giao thông: Bµi 1: An toµn vµ nguy hiÓm khi ®I trªn ®­êng I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: Học sinh biết được thế nào là an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe đạp trên lßng ®­êng. Häc sinh biÕt ®­îc c¸c nguy hiÓm x¶y ra khi di trªn ®­êng phè kh«ng cã vØa hÌ. 2. Kü n¨ng: BiÕt ph©n biÖt c¸c hµnh vi nguy hiÓm khi ®i trªn ®­êng. 2. Gi¸o dôc: Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc phßng tr¸nh c¸c nguy hiÓm khi ®i trªn ®­êng. - Tăng cường tiếng việt - Gi¸o dôc häc sinh cã hoµn c¶nh khã kh¨n vÒ tiÕng viÖt. II. §å dïng d¹y häc: III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: B. Bµi míi: 1. GTB - ghi ®Çu bµi . (1- 2') - Theo dâi Hoạt động 1: An toàn và nguy hiểm (8- 10') GV ®­a ra mét vµi t×nh huèng kh«ng an toµn khi ®I trªn ®­êng. VD: Đá bóng, ngồi đằng trước xe, ngồi xe kh«ng b¸m. GV treo tranh cho HS quan s¸t vµ th¶o - HS chó ý nghe. 14Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án lớp 3B- Lương Hải Nho – Trường PTDTBT Tiểu học Lũng Cú. luËn hµnh vi nµo an toµn vµ kh«ng an toµn. GV nhận xét- đưa ra đáp án đúng 1,2,3 lµ hµnh vi an toµn 4,5,6 lµ hµnh vi kh«ng an toµn. 2. Hoạt động 2: Thảo luận hành vi an toµn vµ nguy hiÓm. (10- 12') - Bước 1: Làm việc theo nhóm GV chia líp thµnh 3 nhãm, ph¸t phiÕu cho c¸c nhãm th¶o luËn. -Em đánh rơi sách ở giữa đường em có ch¹y ra nhÆt kh«ng?em sÏ lµm g×? -B¹n em rñ em ®i ra ngoµi ®­êng ch¬i em cã ®i kh«ng? t¹i sao? - Em ®i cïng mÑ qua ®­êng, hai tay mÑ x¸ch tói em lµm nh­ thÕ nµo? NhËn xÐt- kÕt luËn 3. An toµn khi ®i häc: (8- 10') Gi¸o viªn ®­a ra c¸c c©u hái Các em thường ngày đi trên con đường nµo? Em đi như thế nào để được an toàn? Liên hệ thực tế ở địa phương. IV: Cñng cè dÆn dß: (1- 2') - NhËn xÐt tiÕt häc - ChuÈn bÞ bµi sau.. - 1 sè HS lªn thùc hiÖn cho c¶ líp quan s¸t.. -HS th¶o luËn theo cÆp. - Nghe - Theo dâi - TLCH. - Nghe - Nghe. Tiết 1:Tập đọc. Ngày soạn: 6/9/2011 Ngày giảng: 8/9/2011 CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT.. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. 1. Kỹ năng: - Biết ngắt nghỉ hơI đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; Bước đầu biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. 3. Giáo dục: - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác trong học tập.. 15. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án lớp 3B- Lương Hải Nho – Trường PTDTBT Tiểu học Lũng Cú. - Tăng cường tiếng việt. - Giáo dục học sinh khó khăn về tiếng việt. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ’ A. KTBC: (3-5 ) - Gọi 1 hs đọc một đoạn bài Người lính -1 HS đọc và TLCH dũng cảm và TLCH B. Bài mới: 1. GTB - Ghi bảng (1-2’) - Theo dõi ’ 2. Luyện đọc: (15-20 ) a. GV đọc mẫu toàn bài: - HS chú ý nghe. - Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - Đọc được 1 câu - GV đưa từ khó lên bảng. HDHS cách - Đọc cá nhân- đồng thanh đọc - GV đưa câu văn dài lên bảng. HDHS - Đọc bài cách đọc b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng đoạn trước lớp. - HS chia đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Thi đọc - Cho HS đọc đồng thanh 1 đoạn - Đọc đồng thanh ’ 3. Tìm hiểu bài: (5-7 ) - Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc - Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng gì? - Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn - Giao cho anh dấu chấm yêu cầu bạn Hoàng? Hoàng đọc lại câu văn - GV chia lớp thành nhóm nhỏ phát cho - Các nhóm đọc thầm, trao đổi tìm mỗi nhóm 1 khổ A4 những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp theo các ý a, b, c , d - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp - GV nhận xét , kết luận bài làm đúng - Lớp nhận xét ’ 4. Luyện đọc lại . (3-5 ) - GV mời 1 vài nhóm đọc lại bài - HS tự phân vai đọc lại truyện ( 4HS ) - Lớp bình chọn nhóm và bạn đọc hay. 16Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án lớp 3B- Lương Hải Nho – Trường PTDTBT Tiểu học Lũng Cú. nhất - Nghe. - GV nhận xét, ghi điểm IV. Củng cố dặn dò . (1-2’) - Nêu ND chính của bài - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. Tiết 3:Toán. BẢNG CHIA 6 I. Mục tiêu:. 1. Kiến thức: - Bước đầu thuộc bảng nhân chia 6. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm tính. Vận dụng trong giải toán có lời văn. 3. Giáo dục: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Áp dụng vào cuộc sống hằng ngày. - Tăng cường tiếng việt - Giáo dục học sinh khó khăn về tiếng việt. II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên A. KTBC: (2-3’) - Đọc bảng nhân 6 - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập bảng chia 6 (10-12’) - Yêu cầu HS lập được bảng chia 6 và học thuộc bảng chia 6. - 6 lấy 1 lần bằng mấy - GV viết: 6 x 1 = 6 - GV chỉ vào tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi: Lấy 6 (chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 (chấm tròn) thì được mấy chấm tròn ? - GV viết bảng: 6 : 6 = 1. Hoạt động của học sinh - 1 HS đọc - HS lấy 1 tấm bìa (6 chấm tròn). - 6 lấy 1 lần bằng 6 - Được 1 nhóm; 6 chia 6 được 1. - HS đọc phép nhân và phép chia vừa lập. - HS lấy 2 tấm bìa (mỗi tấm bìa có 6. 17. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án lớp 3B- Lương Hải Nho – Trường PTDTBT Tiểu học Lũng Cú. - 6 lấy 2 lần bằng mấy ? - GV viết bảng: 6 x 2 = 12 - Lấy 12 (chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 (chấm tròn) thì được mấy nhóm ? - GV viết bảng: 12 : 6 = 2 - Các phép chia còn lại làm tương tự như trên. - GV cho HS học thuộc bảng chia 6 2. Hoạt động 2: Thực hành (20-25’) Bài 1: Củng cố cho HS bảng chia 6 vừa học.. - GV nhận xét Bài 2: Củng cố về ý nghĩa của phép chia - GV gọi HS nêu yêu cầu và cách làm cho HS thực hiện bảng con - GV nhận xét Bài 3: Giải được bài toán có lời văn có liên quan đến phép chia. - GV gọi HS phân tích bài toán có lời và giải - GV nhận xét, ghi điểm IV. Củng cố - dặn dò: (1-2’) - Nêu nội dung bài học. - Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học.. chấm tròn) - 6 lấy 2 lần bằng 12. - Được 2 nhóm ( 12 chia 6 được 2). - HS đọc 2 phép tính: 6 x 2 = 12 12 : 6 = 2. - HS đọc thuộc bảng chia 6 theo dãy, nhóm, cá nhân. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tính nhẩm rồi nêu miệng kết quả vừa tính được. *3. Đọc được KQ phép tính đơn giản - Lớp nhận xét 42 : 6 = 7 24 : 6 = 4 54 : 6 = 9 36 : 6 = 6 12 : 6 = 2 6:6=1 - HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm vào bảng con 6 x 4 = 24 6 x 2 = 12 24 : 6 = 4 12 : 6 = 2 24 : 4 = 6 12 : 2 = 6 - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS phân tích bài toán - 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở. Bài giải: Mỗi đoạn dài số xăng-ti-mét là: 48 : 6 = 8 (cm) Đáp số: 8 cm - Nghe - Nghe. Tiết 4: Tự nhiên xã hội: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được tác hại và cách phòng bệnh thấp tim ở trẻ em. 2. Kỹ năng:. 18Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án lớp 3B- Lương Hải Nho – Trường PTDTBT Tiểu học Lũng Cú. - Rèn kỹ năng quan sát, đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích và xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em. - Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm của bản thân trong vệc đề phòng bệnh thấp tim. 3. Giáo dục: Yêu thích môn học. Có ý thức giữ gìn sức khỏe, phòng bệnh - Tăng cường tiếng việt - Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim. - Giáo dục học sinh khó khăn về tiếng việt và học sinh khuyết tật. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK 20, 21. III. Phương pháp: - Động não - Thảo luận nhóm - Giải quyết vấn đề. - Đóng vai IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ’ A. KTBC: (2-3 ) - Nêu cách vệ sinh cơ quan tuần hoàn? - 1,2 hs trả lời câu hỏi - Nhận xét- đánh giá B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài: (1-2’) 2. Hoạt động 1: (8-10’) - Động não. - Mục tiêu: Kể đựơc tên một vài bệnh về tim mạch. - Tiến hành: - GV yêu cầu mỗi HS kể 1 bệnh tim - HS kể. mạch mà em biết? - GV nhận xét, kết luận: Có nhiều bệnh - HS chú ý nghe. về tim mạch nhưng bài của chúng ta hôm nay chỉ nói đến 1 bệnh về tim mạch thường gặp nhưng nguy hiểm với trẻ em, đó là bệnh thấp tim. 3. Hoạt động 2: Đóng vai: (8-10’) - Mục tiêu: Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em. - Tiến hành: -Bước 1: Làm việc cá nhân + GV yêu cầu HS quan sát H 1, 2, 3 (30) - HS quan sát và đọc các lời hỏi đáp của. 19. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án lớp 3B- Lương Hải Nho – Trường PTDTBT Tiểu học Lũng Cú. từng nhân vật trong các hình - Trả lời được 1 bức tranh. - Bước 2: Làm việc theo nhóm. + Câu hỏi: - ở lứa tuổi nào hay bị bệnh thấp tim?. - HS thảo luận trong nhóm các câu hỏi mà GV yêu cầu.. - Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào? - Nguyên nhân gây bệnh? - Bước 3: Làm việc cả lớp. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm tập đóng vai HS và bác sĩ để hỏi và đáp về bệnh thấp tim. - Các nhóm xung phong đóng vai. -> lớp nhận xét.. Kết luận: - Thấp tim là một bệnh về tim mạch mà ở lưá tuổi HS thường mắc. 4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (10-12’) - Mục tiêu: + Kể được một số cách đề phòng bệnh thấp tim. + Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim. - Tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo cặp - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Nghe. - HS quan sát H 4, 5, 6 (21) chỉ vào từng hình và nói nhau về ND , ý nghĩa của các việc trong từng hình. - Một số HS trình bày kết quả. -> Lớp nhận xét. Kết luận : Đề phòng bệnh thấp tim cần - Nghe phải: Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nghe - Chuẩn bị bài sau. Chiều: Tiết 3:Tập viết: ÔN CHỮ HOA C. (tiếp).. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa C(ch) V, A 1. Viết đúng tên riêng ( Chu Văn An ) và câu ứng dụng. Viết câu ứng dụng ( chim khôn kêu tiếng rảnh rang/ người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.) Bằng chữ cỡ nhỏ. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết. 20Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×