Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

Tài liệu Hình 8-Chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (660.05 KB, 105 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Chơng II
Đa giác - Diện tích đa giác
Tiết 25 : Đa giác - Đa giác đều
I- Mục tiêu
- HS nắm vững các khái niệm về đa giác, đa giác lồi, nắm vững các công thức tính tổng số
đo các góc của một đa giác.
- Vẽ và nhận biết đợc một số đa giác lồi, một số đa giác đều. Biết vẽ các trục đối xứng,
tâm đối xứng ( Nếu có ) của một đa giác. Biết sử dụng phép tơng tự để xây dựng khái niệm
đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tơng ứng.
- Quan sát hình vẽ, biết cách qui nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của
một đa giác.
- Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II- chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, các loại đa giác
- HS: Thớc, com pa, đo độ, ê ke.
Iii- Tiến trình bài dạy
1.ổ n định: (1) Nắm sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ: (6')
- HS1 : Tam gíac là hình nh thế nào ?
- HS2 :Tứ giác là hình nh thế nào ?Thế nào là một tứ giác lồi ?
3. Bài mới:(33)
Hoạt động của GV - HS
nội dung
HĐ1: Xây dựng khái niệm đa giác lồi .
(15)
- GV: cho HS quan sát các hình 112, 113,
114, 115, 116, 117 (sgk) & hỏi:
- Mỗi hình trên đây là một đa giác, chúng
có đặc điểm chung gì ?


- Nêu định nghĩa về đa giác
- GV: chốt lại
- GV cho HS làm ?1
Tại sao hình gồm 5 đoạn thẳng: AB, BC,
CD, DE, EA ở hình bên không phải là đa
giác ?
GV: Tơng tự nh tứ giác lồi em hãy định
nghĩa đa giác lồi?
- HS phát biểu định nghĩa
GV: từ nay khi nói đến đa giác mà không
chú thích gì thêm ta hiểu đó là đa giác lồi.
1 . Khái niệm về đa giác
+ Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn
thẳng AB, BC, AC, CD, DE, EA trong đó
bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không
nằm trên một đờng thẳng
( Hai cạnh có chung đỉnh )
- Các điểm A, B, C, D gọi là đỉnh
- Các đoạn AB, BC, CD, DE gọi là cạnh
B C
A
E .
Trang 1
- GV cho HS làm ?2
Tại sao các đa giác ở hình 112, 113, 114
không phải là đa giác lồi?
( Vì có cạnh chia đa giác đó thành 2 phần
thuộc nửa mặt phẳng đối nhau, trái với định
nghĩa)
- GV cho HS làm ?3

- Quan sát đa giác ABCDEG rồi điền vào ô
trống
- GV: Dùng bảng phụ cho HS quan sát và
trả lời
- GV: giải thích:
+ Các điểm nằm trong của đa giác gọi là
điểm trong đa giác
+ Các điểm nằm ngoài của đa giác gọi là
điểm ngoài đa giác.
+ Các đờng chéo xuất phát từ một đỉnh của
đa giác.
GV: cách gọi tên cụ thể của mỗi đa giác
nh thế nào?
- Lấy số đỉnh của mỗi đa giác đặt tên
- Đa giác n đỉnh ( n

3) thì gọi là hình n
giác hay hình n cạnh
- n = 3, 4, 5, 6, 8 ta quen gọi là tam giác, tứ
giác, ngũ giác, lục giác, bát giác
- n = 7, 9,10, 11, 12, Hình bảy cạnh, hình
chín cạnh,
HĐ2: Xây dựng khái niệm đa giác
đều(18)
- GV: hình cắt bằng giấy các hình 20 a, b,
c, d
- GV: Em hãy quan sát và tìm ra đặc điểm
chung nhất ( t/c) chung của các hình đó.
- Hãy nêu định nghĩa về đa giác đều?
-Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng

của các hình
D
Hình gồm 5 đoạn thẳng: AB, BC, CD,
DE, EA ở hình trên không phải là đa giác
vì 2 đoạn thẳng DE & EA có điểm chung
E
* Định nghĩa: sgk
?2
?3
R B
A
M N C
G
E D
2) Đa giác đều
* Định nghĩa: sgk
+ Tất cả các cạnh bằng nhau
+ Tất cả các góc bằng nhau
+ Tổng số đo các góc của hình n giác
bằng:
S
n
= (n - 2).180
0
+ Tính số đo ngũ giác: (5 - 2). 180
0
=540
0
+ Số đo từng góc: 540
0

: 5 = 108
0
4.Luyện tập :Trong bài
5. Củng cố (2)
HS làm bài 4/115 sgk ( HS làm việc theo nhóm) GV dùng bảng phụ
+ Tổng số đo các góc của hình n giác bằng: S
n
= (n - 2).180
0
Trang 2
+ Tính số đo ngũ giác: (5 - 2). 180
0
=540
0
. Số đo từng góc: 540
0
: 5 = 108
0

IV : Đánh giá kết thúc H ớng dãn về nhà .(3)
1. Đánh giá kết thúc:


2. Hớng dẫn học ở nhà:
Làm các bài tập: 2, 3, 5/ sgk
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 26 : Diện tích hình chữ nhật
I- Mục tiêu bài giảng:
Trang 3

- HS nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác, các tính chất
của diện tích.
- Hiểu đợc để CM các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích
- Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích
- Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II- chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
-HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
Iii- Tiến trình bài dạy
1.ổ n định: (1) Nắm sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ: (6')
HS 1 : Phát biểu định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều?
HS 2: Trong số các đa giác đều n cạnh thì những đa giác nào vừa có tâm đối xứng, vừa
có trục đối xứng?
3. Bài mới:(33)
Hoạt động của GV - HS
nội dung
HĐ1 : Hình thành khái niệm diện tích đa
giác(10)
- GV: Đa ra bảng phụ hình vẽ 121/sgk và
cho HS làm bài tập
- Xét các hình a, b, c, d, e trên lới kẻ ô
vuông mỗi ô là một đơn vị diện tích.
a) Kiểm tra xem diện tích của a là 9 ô
vuông, diện tích của hình b cũng là 9 ô
vuông hay không?
b) Tại sao nói diện tích của d gấp 4 lần diện
tích của c
c.So sánh diện tích của c và của e
- GV: chốt lại: Khi lấy mỗi ô vuông làm

một đơn vị diện tích ta thấy :
+ Diện tích hình a = 9 đơn vị diện tích,
Diện tích hình b = 9 đơn vị diện tích . Vậy
diện tích a = diện tích b
+ Diện tích hình d = 8 đơn vị diện tích,
Diện tích hình c = 2 đơn vị diện tích, Vậy
diện tích d gấp 4 lần diện tích c
+ Diện tích e gấp 4 lần diện tích c
- GV: Ta đã biết 2 đoạn thẳng bằng nhau có
độ dài bằng nhau. Một đoạn thẳng chia ra
thành nhiều đoạn thẳng nhỏ có tổng các
đoạn thẳng nhỏ bằng đoạn thẳng đã cho.
Vậy diện tích đa giác có tính chất tơng tự
nh vậy không?
* Tính chất:
-GV nêu tính chất.
1. Khái niệm diện tích đa giác
- Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong
một mặt phẳng mà bất kỳ cạnh nào cũng
là bờ.
- Đa giác đều : Là đa giác có tất cả các
cạnh bằng nhau, tất cả các góc bằng nhau.
+ Đếm trong hình a có 9 ô vuông vậy diện
tích hình a là 9 ô
+ Hình b có 8 ô nguyên và hia nửa ghép
lại thành 1 ô vuông, nên hình b cũng có
9ô vuông.
+ Diện tích hình d = 8 đơn vị diện tích,
Diện tích hình c = 2 đơn vị diện tích, Vậy
diện tích d gấp 4 lần diện tích c

+ Diện tích e gấp 4 lần diện tích c
*Kết luận:
- Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi 1
đa giác đợc gọi là diện tích đa giác đó.
- Mỗi đa giác có 1 diện tích xác định.
Diện tích đa giác là 1 số dơng.
Tính chất:
1) Hai tam giác bằng nhau có diện tích
bằng nhau.
2) Nếu 1 đa giác đợc chia thành những đa
giác không có điểm trong chung thì diện
Trang 4
* Chú ý:
+ Hình vuông có cạnh dài 10m có diện tích
là 1a
+ Hình vuông có cạnh dài 100m có diện
tích là 1ha
+ Hình vuông có cạnh dài 1km có diện tích
là 1km
2
Vậy: 100 m
2
= 1a, 10 000 m
2
= 1 ha
1 km
2
= 100 ha
+ Ngời ta thờng ký hiệu diện tích đa giác
ABCDE là S

ABCDE
hoặc S.
HĐ2: Xây dựng công thức tính diện tích
hình chữ nhật.(13)
- GV: Hình chữ nhật có 2 kích thớc a & b
thì diện tích của nó đợc tính nh thế nào?
- ở tiểu học ta đã đợc biết diện tích hình
chữ nhật :
S = a.b
Trong đó a, b là các kích thớc của hình chữ
nhật, công thức này đợc chứng minh với
mọi a, b.
+ Khi a, b là các số nguyên ta dễ dàng thấy.
+ Khi a, b là các số hữu tỷ thì việc chứng
minh là phức tạp. Do đó ta thừa nhận không
chứng minh.
* Chú ý:
Khi tính diện tích hình chữ nhật ta phải đổi
các kích thớc về cùng một đơn vị đo
HĐ3 : Hình thành công thức tính diện
tích hình vuông, tam giác vuông.(10)
- GV: Phát biểu định lý và công thức tính
diện tích hình vuông có cạnh là a?
- GV:Hình vuông là một hình chữ nhật đặc
biệt có chiều dài bằng chiều rộng( a = b)


S = a.b = a.a = a
2
- GV: Từ công thức tính diện tích hình chữ

tích của nó bằng tổng diện tích của những
đa giác đó.
3) Nếu chọn hình vuông có cạnh là 1 cm,
1 dm,
1 m là đơn vị đo độ dài thì đơn vị diện
tích tơng ứng là 1 cm
2
, 1 dm
2
, 1 m
2
2 . Công thức tính diện tích hình chữ
nhật.
* Định lý:
Diện tích của hình chữ nhật bằng tích 2
kích thớc của nó.
S = a. b
* Ví dụ:
a = 5,2 cm
b = 0,4 cm

S = a.b = 5,2 . 0,4 =
2,08 cm
2
a
b
3. Công thức tính diện tích hình vuông,
tam giác vuông.
a . Diện tích hình vuông
* Định lý:

Diện tích hình vuông bằng bình phơng
cạnh của nó: S = a
2
a
b . Diện tích tam giác vuông
Trang 5

nhật suy ra công thức tính diện tích tam
giác vuông có cạnh là a, b ?
- Kẻ đờng chéo AC ta có 2 tam giác nào
bằng nhau.
- Ta có công thức tính diện tích của tam
giác vuông nh thế nào?

* Định lý:
Diện tích của tam giác vuông bằng nửa
tích hai cạnh của nó.
S =
1
2
a.b
Để chứng minh định lý trên ta đã vận
dụng các tính chất của diện tích nh :
- Vận dụng t/c 1:

ABC =

ACD
thì S
ABC

= S
ACD
- Vận dụng t/c 2: Hình chữ nhật ABCD đ-
ợc chi thành 2 tam giác vuông ABC &
ACD không có điểm trong chung do đó:
S
ABCD
= S
ABC
+ S
ACD

4.Luyện tập :Trong bài
5. Củng cố (2)
Chữa bài 6 (sgk)
a) a' = 2a ; b' = b
S = a'.b' = 2a.b = 2ab = 2S
b) a' = 3a ; b' = 3b
S = 3a.3b = 9ab = 9S
c) a' = 4a ; b' =
1
4
b ; S' = 4a.
1
4
b = ab = S
IV : Đánh giá kết thúc H ớng dãn về nhà .(3)
1. Đánh giá kết thúc:



2. Hớng dẫn học ở nhà:
- Học bài & làm các bài tập: 7,8 (sgk)
- Xem trớc bài tập phần luyện tập.

Ngày soạn:
Ngày giảng:
tiết 28 : Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố và hoàn thiện về lý thuyết:
+ Diện tích của đa giác
+ T/c của diện tích
- Rèn luyện kỹ năng tính toán, phân tích đề bài, trình bày lời giải.
- Trí tởng tởng và t duy lôgíc.
II- chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Mô hình 2 tam giác vuông bằng nhau.
Trang 6
?
III- Tiến trình bài dạy
1.ổ n định: (1) Nắm sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ: (6')
HS 1 : Phát biểu các T/c của diện tích đa giác
HS 2 : Viết công thức tính diện tích các hình: Chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông
3. Bài mới:(33)
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
HĐ1 : Tổ chức luyện tập (28)
- GV: Các bớc giải:
+ Tính S nền nhà
+ Tính S cửa sổ và cửa ra vào

+ Lập tỷ lệ % và so sánh với quy định
-GV: Hớng dẫn giải:
- GV: Để giải bài toán này ta làm ntn ?
- Nêu các bớc cần phải thực hiện.
- HS lên bảng trình bày
- GV: Cho HS nhận xét cách làm của bạn
A x E B
12
D C
- GV: Hớng dẫn cắt
+ Vẽ 1

vuông rồi gấp đôi tờ giấy vào


2

vuông = nhau
+ Vẽ 2

vuông = nhau
a) 2

= nhau

S = nhau ( T/c 1)
b & c) Đa giác đợc chia làm 2

vuông có
điểm trong chung


S = tổng S 2


( T/c 2)
Bài 7 :
Giải:
- S nền nhà: S = 4,2 x 5,4 = 22,68 m
2
- Diện tích cửa sổ: S
1
= 1 x 1,6 = 1,6 m
2
- Diện tích cửa ra vào: S
2
= 1,2 x 2 = 2,4 m
2
- Tổng diện tích cửa sổ và cửa ra vào là:
S
'
= S
1
+ S
2
= 1,6 + 2,4 = 4 m
2
- Tỷ lệ % của S
'
và S là:
'

4
17,63% 20%
22,68
S
S
= <
Vậy gian phòng không đạt tiêu chuẩn về ánh
sáng
Bài 9/11
Hình vuông ABCD có AB = 12cm,
AE = x
GT S
AED
=
1
3
S
ABCD


KL Tìm x ?
Bài giải:
S
AED
=
1
2
AB . AE =
1
2

.12.x = 6x (cm
2
)
S
ABCD
= AB
2
= 12
2
= 144 (cm
2
)
Ta có PT
6x =
1
.144 8
3
x =
Bài 11/119
Trang 7
- GV dùng hình vẽ sẵn và treo
- HS: đứng tại chỗ trả lời
- GV chốt lại
HBH & HCN đều có dt = nhau & bằng 6
ô vuông
- HS lên bảng trình bày.
- Diện tích đám đất đó là
S = 700.400 = 280.000 m
2
= 2.800 a

= 28 ha
= 0,28 km
2
- GV: 1 Km
2
= 100 ha
1 ha = 100a
1 a = 100 m
2
HĐ2 : Luyện tập(5)
+ Có bao nhiêu cặp

vuông bằng nhau
+ Vì sao S
HEGD
= S
EFBR
A F B
H Ê K
Ê
D G C
Bài 12/119
Bài 14/119
- Diện tích đám đất đó là
S = 700.400 = 280.000 m
2
= 2.800 a
= 28 ha
= 0,28 km
2

- GV: 1 Km
2
= 100 ha
1 ha = 100a
1 a = 100 m
2
Bài 13

ABC =

ACD

S
ABC
= S
ACD
(1)

AEF =

AEH

S
AEF
= S
AEF
(2)

KEC =


GEC

S
KEC
= S
GEC
(3)
Trừ các vế (1) lần lợt cho các vế (2) (3)

S
ABC
- (S
AEF
+ S
KEC
) = S
ACD
- (S
AEF

+
S
GEC
)

S
HEGD
= S
EFBR
4.Luyện tập :Trong bài

5. Củng cố (2)
Chữa bài 6 (sgk)
a) a' = 2a ; b' = b
S = a'.b' = 2a.b = 2ab = 2S
b) a' = 3a ; b' = 3b
S = 3a.3b = 9ab = 9S
IV : Đánh giá kết thúc H ớng dãn về nhà .(3)
1. Đánh giá kết thúc:


2. Hớng dẫn học ở nhà:
Hớng dẫn ôn tập :Làm bài tập 10, 15 SGK/119
Trang 8
E
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 29 : Diện tích tam giác
I- Mục tiêu:
- HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác, các t/ chất của diện tích.
- Hiểu đợc để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các t/chất của diện tích
- Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích
- Biết cách vẽ hình chữ nhật và các tam giác có diện tích bằng diện tích cho trớc.
- Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II- chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thớc, com pa, đo độ, ê ke.
III- Tiến trình bài dạy
1.ổ n định: (1) Nắm sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ: (6')
HS 1 : Phát biểu các T/c của diện tích đa giác

HS 2 : Viết công thức tính diện tích tam giác vuông.
3. Bài mới:(33)
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
HĐ1 : Giới thiệu bài mới(6)
Giờ trớc chúng ta đã vận dụng các tính chất
của diện tích đa giác và công thức tính diện
tích hình chữ nhật để tìm ra công thức tính
1. Định lý:
* Định lý: Diện tích tam giác bằng nửa
tích của một cạnh với chiều cao tơng ứng
cạnh đó.
Trang 9
S =
1
2
a.h
diện tích tam giác vuông. Tiết này ta tiếp
tục vận dụng cấc tính chất đó để tính diện
tích của tam giác bất kỳ.
HĐ2 : Chứng minh công thức tính diện
tích tam giác.(15)
GV: ở cấp I chúng ta đã đợc biết công thức
tính diện tích tam giác. Em hãy nhắc lại
công thức đó.
- Công thức này chính là nội dung định lý
mà chúng ta sẽ phải cùng nhau chứng
minh.
+ GV: Các em hãy vẽ


ABC có 1 cạnh là
BC chiều cao tơng ứng với BC là AH rồi
cho biết điểm H có thể Xảy ra những trờng
hợp nào?
- HS vẽ hình ( 3 trờng hợp )
+ GV: Ta phải CM định lý đúng với cả 3 tr-
ờng hợp , GV dùng câu hỏi dẫn dắt.
A
H

B C
A
B C
H
A


GT

ABC có diện tích là S,
AH

BC
KL S =
1
2
BC.AH
* Trờng hợp 1: H

B

1
.
2
S BC AH =
(Theo Tiết 2 đã học)
* Trờng hợp 2: H nằm giữa B & C
- Theo T/c của S đa giác ta có:
S
ABC
= S
ABH
+ S
ACH
(1)
Theo kq CM nh (1) ta có:
S
ABH
=
1
2
AH.BH (2)
S
ACH
=
1
2
AH.HC
Từ (1) &(2) có: S
ABC
=

1
2
AH(BH + HC) =
1
2
AH.BC
* Trờng hợp 3: Điểm H ở ngoài đoạn
BC:
Ta có:
S
ABH
=S
ABC
+ S
AHC

S
ABC
= S
ABH
- S
AHC
(1)
Theo kết quả chứng minh trên nh (1) có:
S
ABH
=
1
2
AH.BH

S
AHC
=
1
2
AH. HC (2)
Từ (1)và(2)
Trang 10
B C H
- GV: Chốt lại:

ABC đợc vẽ trong trờng
hợp nào thì diện tích của nó luôn bằng nửa
tích của một cạnh với chiều cao tơng ứng
với cạnh đó.
HĐ3 : Luyện tập(11 )
+ GV: Cho HS làm việc theo các nhóm.
- Cắt tam giác thành ba mảnh để ghép lại
thành hình chữ nhật.
- GV yêu cầu HS xem gợi ý hình 127 sgk
- Các nhóm lần lợt ghép hình trên bảng.

S
ABC
=
1
2
AH.BH -
1
2

AH.HC
=
1
2
AH(BH - HC)
=
1
2
AH. BC ( đpcm)


4.Luyện tập :Trong bài
5. Củng cố (2)
Nắm vững và vận dung đợc công thức tính diện tích tam giác vào bài tập
IV : Đánh giá kết thúc H ớng dãn về nhà .(3)
1. Đánh giá kết thúc:


2. Hớng dẫn học ở nhà:
- Học bài
- Làm các bài tập 17, 18, 19 sgk.
Trang 11
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 30 : luyện tập
I- Mục tiêu:
- HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác, các t/ chất của diện tích.
- Hiểu đợc để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các t/chất của diện tích
- Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích
- Biết cách vẽ hình chữ nhật và các tam giác có diện tích bằng diện tích cho trớc.

II- chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thớc, com pa, đo độ, ê ke.
III- Tiến trình bài dạy
1.ổ n định: (1) Nắm sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ: (6')
HS 1 : nêu định lý về diện tích tam giác
HS 2 : làm bài tập 17 (SGK : 121)
3. Bài mới:(35)
Hoạt
động
của
GV -
HS
HĐ1 :
Ôn lại

1. Ôn tập
4.Luyện tập :Trong bài
Trang 12
thuyết
?Viết
công
thức
tinh
diện
tích
tam
giác?
- HS :

Ta có
công
thức
tinh
diện
tích
tam
giác
Là:
HĐ2 :
Luyện
tập
? Hình
133 có
những
tam
giác
nào có
diện
tích
băng
nhau ?
HS trả
lời : 1
và 3
? Hai
tam
giác có
diện
tích

bằng
nhau
thì có
5. Củng cố (2)
IV : Đánh giá kết thúc H ớng dãn về nhà .(3)
3. Đánh giá kết thúc:

4. Hớng dãn học ở nhà:
2. Giải bài tập
Bài 19:
a. Các tam giac có cung diện tích là:
1 và 3
b. Hai tam giác có diện tích bằng nhau cha chắc đã bằng nhau
Trang 13
S =
1
2
a.h
bằng
nhau
ko?
HS trả
lời :
Cha
chắc
đã
bằng
nhau
Bài 21:
x x

5 cm
4.Luyện tập :Trong bài
5. Củng cố (2)
IV : Đánh giá kết thúc H ớng dãn về nhà .(3)
5. Đánh giá kết thúc:


6. Hớng dãn học ở nhà:
Ngày soạn: 25
Tiết 30
Trang 14
Ngày giảng: ôn tập học kỳ i
I- Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức:
+ Các đờng trong tứ giác, tính chất đối xứng dựng hình.
+ ôn lại các tính chất đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.
+ Các công thức tính: Diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình hình bình hành, tam giác,
hình thang, hình thoi.
- Kỹ năng: Vẽ hình, dựng hình, chứng minh, tính toán, tính diện tích các hình
- Thái độ: Phát triển t duy sáng tạo, óc tởng tợng, làm việc theo quy trình.
II ph ơng tiện thực hiện:
- GV: Hệ thống hoá kiến thức.
- HS: Ôn lại toàn bộ kỳ I.
Iii. Tiến trình bài dạy
A.Tổ chức:
B. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Ôn tập lý thuyết
I. Ôn ch ơng tứ giác
- Phát biểu định nghĩa các hình:

- Hình thang
- Hình thang cân
- Tam giác
- Hình chữ nhật, hình vuông , hình
thoi
- Nêu các dấu hiệu nhận biết các hình
trên?
- Nêu định nghĩa và tính chất đờng
trung bình của các hình
+ Hình thang
+ Tam giác
II. Ôn lại đa giác
- GV: Đa giác đều là đa giác ntnào?
- Là đa giác mà bất kỳ đờng thẳng nào
chứa cạnh của đa giác cũng không chia
đa giác đó thành 2 phần nằm trong hai
nửa mặt phẳng khác nhau có bờ chung
là đờng thẳng đó.
Công thức tính số đo mỗi góc của đa
giác đều n cạnh?
Công thức tính diện tích các hình
I. Ôn ch ơng tứ giác
1. Định nghĩa các hình
- Hình thang
- Hình thang cân
- Tam giác
- Hình chữ nhật, hình vuông , hình
thoi
2. Nêu các dấu hiệu nhận biết các hình
trên

3.Đ ờng trung bình của các hình
+ Hình thang
+ Tam giác
3. Hình nào có trực đối xứng, có tâm đối
xứng.
4. Nêu các b ớc dựng hình bằng th ớc và
com pa
5. Đ ờng thẳng song song với đờng thẳng
cho trớc
II. Ôn lại đa giác
1. Khái niệm đa giác lồi
- Tổng số đo các góc của 1 đa giác n cạnh :
à
1
A
+

2
A
+..+

n
A
= (n 2) 180
0
2. Công thức tính diện tích các hình
a) Hình chữ nhật: S = a.b
a, b là 2 kích thớc của HCN
b) Hình vuông: S = a
2

a là cạnh hình vuông.
Trang 15
b h

a
h
- HS quan sát hình vẽ các hình và nêu
công thức tính S
* HĐ2: áp dụng bài tập
1.Chữa bài 47/133 (SGK)
-

ABC: 3 đờng trung tuyến AP, CM,
BN
- CMR: 6

(1, 2, 3, 4, 5, 6) có diện
tích bằng nhau.
- GV hớng dẫn HS:
- 2 tam giác có diện tích bằng nhau khi
nào?
- GV chỉ ra 2 tam giác 1, 2 có diện tích
bằng nhau.
- HS làm tơng tự với các hình còn lại?
2. Chữa bài 46/133
C
M N
A B
GV hớng dẫn HS:
c) Hình tam giác: S =

1
2
ah
a là cạnh đáy
h là chiều cao tơng ứng
d) Tam giác vuông: S = 1/2.a.b
a, b là 2 cạnh góc vuông.
e) Hình bình hành: S = ah
a là cạnh đáy , h là chiều cao tơng ứng
II. Bài tập:
bài Bài 47/133 (SGK)
A
M 1 6 N
3 4
B P C
Giải:
- Tính chất đờng trung tuyến của

G cắt
nhau tại 2/3 mỗi đờng AB, AC, BC có các
đờng cao tại 6 tam giác của đỉnh G
S
1
=S
2
(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (1)
S
3
=S
4

(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (2)
S
5
=S
6
(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (3)
Mà S
1
+S
2
+S
3
= S
4
+S
5
+S
6
= (
1
2
ABC
S
) (4)
Kết hợp (1),(2),(3) & (4)

S
1
+ S
6

(4

)
S
1
+ S
2
+ S
6
= S
3
+ S
4
+ S
5
= (
1
2
ABC
S
) (5)
Kết hợp (1), (2), (3) & (5)

S
2
= S
3
(5

)

Từ (4

) (5

) kết hợp với (1), (2), (3) Ta có:
S
1
= S
2
= S
3
= S
4
= S
5
=S
6
đpcm
Bài 46/133
Vẽ 2 trung tuyến AN & BM của

ABC
Ta có:S
ABM
= S
BMC
=
1
2
ABC

S
S
BMN
= S
MNC
=
1
4
ABC
S
=> S
ABM
+ S
BMN
=
1 1
( )
2 4
ABC
S+
Tức là: S
ABNM
=
3
4
ABC
S
C. Củng cố: GV nêu một số lu ý khi làm bài
D. HDVN: - Ôn lại toàn bộ kỳ I. Giờ sau KT học kỳ I kết hợp với tiết 39 đại số.
Ngày soạn: 18/12/2008 Tiết 31

Ngày giảng: Kiểm tra viết học kì I
( Cộng với tiết 39 đại số kiểm tra hai tiết )
Trang 16
a
a
h
G
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của chơng trình học trong kì I nh:Nhân, chia đa
thức .Phân thức đại số, tính chất cơ bản , rút gọn, QĐMT, cộng phân thức đại số.Tứ giác,
diện tích đa giác.
- Kỹ năng: Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải.
- Thái độ: GD cho HS ý thức củ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập.
II. Ma trận thiết kế đề kiểm tra:
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Nhân, chia đa thức
1
1
1
1
Phân thức đại số
1
1
1
3
2
4

Tứ giác
1
1,5
1
1,5
2
3
Diện tích đa giác
1
2
1
2
Tổng
1
2
2
2,5
3
5,5
6
10
iii.Đề kiểm tra:
Bài 1 : Tìm x biết :
a . x ( 2x - 1) - ( x - 2) ( 2x + 3 ) = 0 b . ( x -1) ( x +2) - x 2 .
Bài 2 : Điền vào để đợc hai phân thức bằng nhau .
a .
...
3 3
x
x x

=

b .
4
1 ...
2 2 2
x
x

=

Bài 3 : Cho biểu thức : A =
3 2
3
2x x x
x x
+ +

a . Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức A xác định .
b . Rút gọn biểu thức A .
c . Tìm giá trị của x để giá trị của A = 2 .
Bài 4 : Cho tứ giác ABCD . Hai đờng chéo AC và BD vuông góc với nhau.
Gọi M,N,P,Q lần lợt là trung điểm các cạnh AB,BC,CD,DA.
a)Tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao ?
b) Để MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD cần có điều kiện gì?
Bài 5: Tính diện tích của một hình thang vuông, biết hai đáy có độ dài là 2cm
và 4cm, góc tạo bởi một cạnh bên và đáy lớn có số đo bằng 45
0

IV.Đáp án chấm

Bài Lời giải vắn tắt Điểm
1
a . 2x
2
- x - 2x
2
- 3x + 4x + 6 = 0
0x + 6 = 0 => Không có giá trị x nào .
b . ( x - 1 )( x + 2 ) - ( x + 2 ) = 0
( x + 2 )(x - 2 ) = 0 => x = -2 hoặc x = 2 .
0,5
0,5
2
a . Điền = -x
b . Điền = ( x+1)( x
2
+1)
0,5
0,5
Trang 17
3
a . ĐKXĐ : x

0 ; x


1
b . A =
3 2
3

2x x x
x x
+ +

=
2
( 1) 1
( 1)( 1) 1
x x x
x x x x
+ +
=
+
1
1
x
x
+

c . A=2
1
1
x
x
+

=2 x=3
0,75
1,5
0,75

4
a) Tứ giác MNPQ là hình hình chữ nhật
b)Để tứ giác MNPQ là hình vuông thì MN=MQ AC = BD
B
D
A C
N
P
M
Q
( Vì MN = 0,5 AC- T/c đờng TB
MQ = 0,5 BD T/c đờng TB)
0,5
0,75
0,75
5
2cm
45
4cm
A
B
D C
E
Ta có ABCD là hình
thang vuông Â=90
0
,
^
0
90D =


^
0
45C =
. Vẽ BE

DC ta có:
BE = EC = 2cm => S
ABCD
= 6 cm
2

V. Thu bài H ớng dẫn về nhà:
Nhận xét ý thức làm bài của HS
Về nhà làm lại bài kiểm tra
S:18/12/2008 Tiết 32:
G: trả bài kiểm tra học kỳ I
I.Mục tiêu :
Trả bài kiểm tra nhằm giúp HS thấy đợc u điểm, tồn tại trong bài làm của mình.
Giáo viên chữa bài tập cho HS.
II.ph ơng tiện thực hiện:
Trang 18
- GV: Đề bài, đáp án + thang điểm, bài trả cho HS.
Iii. Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức:
II. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Trả bài kiểm tra
Trả bài cho các tổ trởng chia cho từng

bạn trong tổ.
HĐ2: Nhận xét chữa bài
+ GV nhận xét bài làm của HS:
-Đã biết làm các bài tập từ dễ đến khó
-Đã nắm đợc các kiến thức cơ bản
Nhợc điểm:
-Kĩ năng vẽ hình cha tốt.
-Một số em kĩ năng trình bày chứng minh
hình, tính toán còn cha tốt
*GV chữa bài cho HS ( Phần hình học)
1) Chữa bài theo đáp án chấm
2) Lấy điểm vào sổ
* GV tuyên dơng một số em điểm cao,
trình bày sạch đẹp.
Nhắc nhở, động viên một số em có điểm
còn cha cao, trình bày cha đạt yêu cầu
HĐ3: Hớng dẫn về nhà
-Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức đã học ở
kì I
-Xem trớc chơng III-SGK
3 tổ trởng trả bài cho từng cá nhân
Các HS nhận bài đọc, kiểm tra lại các bài đã
làm.
HS nghe GV nhắc nhở, nhận xét rút kinh
nghiệm.
HS chữa bài vào vở

Ngày soạn: 21/12/09
Ngày giảng: 02/01/10
Tiết 33 : iện tích hình thang

I- Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất
của diện tích. Hiểu đợc để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của
diện tích
Trang 19
- Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích
- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành
cho trớc. HS có kỹ năng vẽ hình - Làm quen với phơng pháp đặc biệt hoá
- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II- chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
III- Tiến trình bài dạy
1. ổ n định lớp :(1)
2. k iểm tra : Kết hợp trong bài
3. b ài mới (39)
Hoạt động của GV- HS Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra (8)
GV: (đa ra đề kiểm tra)
Vẽ tam giác ABC có
à
C
> 90
0
Đờng cao AH.
Hãy chứng minh: S
ABC
=
1
2

BC.AH
- GV: để chứng minh định lý về tam giác ta tiến
hành theo hai bớc:
+ Vận dụng tính chất diện tích của đa giác
+ Vận dụng công thức đã học để tính S .
Hoạt động 2: Hình thành công thức tính diện
tích hình thang(12)
- GV: Với các công thức tính diện tích đã học,
có thể tính diện tích hình thang nh thế nào?
- GV: Cho HS làm
?1
Hãy chia hình thang
thành hai tam giác
- GV: + Để tính diện tích hình thang ABCD ta
phải dựa vào đờng cao và hai đáy
+ Kẻ thêm đờng chéo AC ta chia hình thang
thành 2 tam giác không có điểm trong chung
- GV: Ngoài ra còn cách nào khác để tính diện
tích hình thang hay không?
+ Tạo thành hình chữ nhật
S
ADC
= ? ; S
ABC
= ? ; S
ABDC
= ?
A b B
h


Giải A

B C h
1. Công thức tính diện tích hình
thang.
Theo tính chất của đa giác ta có:
S
ABC
= S
ABH
- S
ACH
(1)
Theo công thức tính diện tích của
tam giác vuông ta có:
S
ABH
=
1
2
BH.AB (2)S
ACH
=
1
2
CH.AH(3).Từ (1)(2)(3) ta có:
S
ABC
=
1

2
(BH - CH) AH =
1
2
BC.AH
?1
- áp dụng CT tính diện tích tam
giác ta có: S
ADC
=
1
2
AH. HD (1)
b
A B
h
Trang 20
D H a E C
- GV cho HS phát biểu công thức tính diện tích
hình thang?
Hoạt động 3 : Hình thành công thức tính diện
tích hình bình hành.(10)
- GV: Em nào có thể dựa và công thức tính diện
tích hình thang để suy ra công thức tính diện
tích hình bình hành
- GV cho HS làm
?2
- GV gợi ý:
* Hình bình hành là hình thang có 2 đáy bằng
nhau (a = b) do đó ta có thể suy ra công thức

tính diện tích hình bình hành nh thế nào?
- HS phát biểu định lý.
Họat động 4: Rèn kỹ năng vẽ hình theo diện
tích(9)
a) Vẽ 1 tam giác có 1 cạnh bằng 1 cạnh của
hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích
hình chữ nhật.
b) Vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh bằng 1 cạnh
của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện
tích hình chữ nhật đó.
- GV đa ra bảng phụ để HS quan sát
2a N
D C d
2
D H a C
- áp dụng công thức tính diện tích
tam giác ta có: S
ADC
=
1
2
AH. HD (1)
S
ABC
=
1
2
AH. AB (2)
- Theo tính chất diện tích đa giác thì :
S

ABDC
= S
ADC
+ S
ABC
=
1
2
AH. HD +
1
2
AH. AB

=
1
2
AH.(DC + AB)
2.Công thức tính diện tích hình
bình hành
Công thức: ( sgk)
* Định lý:
- Diện tích hình bình hành bằng tích
của 1cạnh nhân với chiều cao tơng
ứng.



3.Ví dụ
M
B b


2b
a

Chữa bài 27/sgk
D C F E
A B
Trang 21
S = a.h
h
b
A a B * Cách vẽ: vẽ hình chữ nhật có 1
cạnh là đáy của hình bình hành và
cạnh còn lại là chiều cao của hình
bình hành ứng với cạnh đáy của nó.
Cùng chiều cao với hình bình hành
FIGE và có đáy gấp đôi đáy của hình
bình hành
4.Luyện tập :Trong bài
5. Củng cố (2) :Chữa bài 27/sgk
- GV: Cho HS quan sát hình và trả lời câu hỏi sgk
S
ABCD
= S
ABEF
Vì theo công thức tính diện tích hình chữ nhậtvà hình bình hành có:
S
ABCD
= AB.AD ; S
ABEF

= AB. AD
AD là cạnh hình chữ nhật = chiều cao hình bình hành

S
ABCD
= S
ABEF
- HS nêu cách vẽ
IV : Đánh giá kết thúc H ớng dẫn về nhà .(3)
1. Đánh giá kết thúc:


2. Hớng dẫn học ở nhà:
- Làm các bài tập: 26, 29, 30, 31 sgk
- Tập vẽ các hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, tam giác có diện tích bằng nhau.
Ngày soan:23/12/09
Ngày giảng:09/01/10
Tiết 35 : Luyện tập
I- Mục tiêu bài giảng:
+ Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang.
- Hiểu đợc để chứng minh định lý về diện tích hình thang.
+ Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thang.
- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành
cho trớc. HS có kỹ năng vẽ hình .
+ Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
Trang 22
- T duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
II- chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.

III- Tiến trình bài dạy
1. ổ n định lớp :(1)
2. k iểm tra : Kết hợp trong bài
3. b ài mới (39)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra(8)
- Phát biểu định lý và viết công thức
tính diện tích của hình thang?
Hoạt động 2: Vận dụng công thức vào
chứng minh bài tập(31)
Chữa bài 28
I
G
F
U
E
R
Chữa bài 29
A
B
D
C
E
F
Chữa bài 30
A
B
D
C
HG

E
F
I
K
Bài tập 28
Các hình có cùng diện tích với hình
bình hành FIGE là:
IGEF, IGUR, GEU, IFR

Bài tập 29
Hai hình thang AEFG, EBCF có hai đáy
bằng nhau, có cùng đờng cao nên hai
hình đó có diện tích bằng nhau.
Bài tập 30
Ta có:
V
AEG =
V
DEK( g.c.g)
S
AEG
= S
DKE

Tơng tự:
V
BHF =
V
CIF( g.c.g)
=> S

BHF
= S
CIF

Mà S
ABCD
= S
ABFE
+ S
EFCD
= S
GHFE
S
AGE
- S
BHF
+ S
EFIK
+ S
FIC
+S
EKD
= S
GHFE
+ S
EFIK
= S
GHIK
Vậy diện tích hình thang bằng diện tích
Trang 23

Chữa bài 31
1
3
2
9
8
4
5
7
6

hình chữ nhật có một kích thớc là đờng
TB của hình thang kích thớc còn lại là
chiều cao của hình thang
Bài tập31
Các hình có diện tích bằng nhau là:
+ Hình 1, hình 5, hình 8 có diện tích
bằng 8 ( Đơn vị diện tích)
+ Hình 2, hình 6, hình 9 có diện tích
bằng 6( Đơn vị diện tích)
+ Hình 3, hình 7 có diện tích bằng 9 (
Đơn vị diện tích)
4.Luyện tập :Trong bài
5. Củng cố (2)
- GV: Nhắc lại cách chứng minh, tính diện tích hình thang, hình bình hành.
- Xem lại cách giải các bài tập trên. Hớng dẫn cách giải
IV : Đánh giá kết thúc H ớng dẫn về nhà .(3)
1. Đánh giá kết thúc:



2. Hớng dẫn học ở nhà:
- Làm các bài tập trong SBT
- Tập vẽ các hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, tam giác có diện tích bằng nhau
Ngày soan:22/12/09
Ngày giảng:06/01/10
Tiết 34 : Diện tích hình thoi
I- Mục tiêu bài giảng:
+ Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích 1 tứ
giác có 2 đờng chéo vuông góc với nhau.
- Hiểu đợc để chứng minh định lý về diện tích hình thoi
+ Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thoi.
- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành
cho trớc. HS có kỹ năng vẽ hình
+Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- T duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
II- chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
Trang 24
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
III- Tiến trình bài dạy
1. ổ n định lớp :(1)
2. k iểm tra : Kết hợp trong bài
3. b ài mới (39)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra (6)
a) Phát biểu định lý và viết công thức tính
diện tích của hình thang, hình bình hành?
b) Khi nối chung điểm 2 đáy hình thang tại
sao ta đợc 2 hình thang có diện tích bằng
nhau?

- GV gợi mở vấn đề:
Ta đã có công thức tính diện tích hình bình
hành, hình thoi là 1 hình bình hành đặc biệt.
Vậy có công thức nào khác với công thức trên
để tính diện tích hình thoi không? Bài mới sẽ
nghiên cứu.
Hoạt động 2 : Tìm cách tính diện tích 1 tứ
giác có 2 đờng chéo vuông góc (15)
- GV: Cho thực hiện bài tập
?1
- Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo AC và
BD biết AC

BD
- GV: Em nào có thể nêu cách tính diện tích
tứ giác ABCD?
- GV: Em nào phát biểu thành lời về cách tính
S tứ giác có 2 đờng chéo vuông góc?
- GV:Cho HS chốt lại
- GV: Cho HS thực hiện bài
?2
- Hãy viết
công thức tính diện tích hình thoi
theo 2 đờng chéo.
1.Cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đ -
ờng chéo vuông góc
B
A H C

?1

D
S
ABC
=
1
2
AC.BH ; S
ADC
=
1
2
AC.DH
Theo tính chất diện tích đa giác ta có
S
ABCD
= S
ABC
+ S
ADC
=
1
2
AC.BH +
1
2
AC.DH =
1
2
AC(BH + DH) =
1

2
AC.BD
2- Công thức tính diện tích hình thoi.
?2
* Định lý:
Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đ-
ờng chéo

d
1
d
2
3. Ví dụ:

A B
Trang 25
S =
1
2
d
1
.d
2

×