Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Trường TH Phan Đình Phùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.22 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đặng Thị Đào. Trường TH Phan Đình Phùng. Lịch báo giảng tuần 8 ( từ ngày 10/10-14/10/2011) Thứ. Hai 10/10/2011. Ba 11/10/2011. Tư 12/10/2011. Năm 13/10/2011. Sáu 14/10/2011. Tiết. Môn dạy. Tiết CT 8 22 23 36 8. Tên bài dạy. 1 2 3 4 5. SHDC Tập đọc - KC Tập đọc - KC Toán Đạo đức. 1 2 3 4. Chính tả Âm nhạc Toán Thể dục. 15 8 37 15. Nghe viết: Các em nhỏ và cụ già. Ôn tập bài hát : Gà gáy. Giảm đi một số lần. Trò chơi “ Chim về tổ”.. 1 2. Tập đọc Luyện từ & câu. 24 8. 3 4 5. Toán Mĩ thuật TNXH. 38 8 15. Tiếng ru. Từ ngữ về cộng đồng.Ôn tập câu Ai là gì ? Luyện tập. Vẽ tranh. Vẽ chân dung. Vệ sinh thần kinh.. 1 2 3 4. Tập viết TNXH Toán Thủ công. 8 16 39 8. Ôn chữ hoa G Vệ sinh thần kinh.( tiếp theo). Tìm số chia. Gấp, cắt, dán bông hoa.( tiết 2). 1 2 3 4. Chính tả Tập làm văn Toán Thể dục. 16 8 40 16. 5. Sinh HTT. 8. Nhớ - viết : Tiếng ru. Nghe kể: Kể về người hàng xóm. Luyện tập. Kiểm tra đội hình đội ngũ và đi chuyển hướng phải, trái. Hằng tuần. Các em nhõ và cụ già Các em nhọ và cụ già Luyện tập. Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. ( tiết 2). Trang 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đặng Thị Đào. Trường TH Phan Đình Phùng. TUẦN 8 Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết : 22, 23. CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I.MỤC TIÊU:. A. Tập đọc : 1. Đọc thành tiếng :  Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật . Đọc đúng các từ, tiếng  khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Chú ý các từ ngữ: sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi,…  Đọc đúng các kiểu câu : câu kể, câu hỏi. 2.Đọc hiểu:  Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau ( Trả lời được các CH 1,2,3,4, )  Hiểu nghĩa các từ trong truyện (sếu, u sầu, nghẹn ngào) B.Kể chuyện  Rèn kỹ năng nói: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện.  Rèn kỹ năng nghe: Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai; nhận xét đánh giá cách kể của mỗi bạn. *GDKNS: -Xác định giá trị -Thể hiện sự cảm thông. II. CHUẨN BỊ :  Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa  Tranh hoặc ảnh một đàn sếu (hoặc con sếu).  Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TẬP ĐỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Kiểm tra bài cũ - HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về - 3 hs đọc thuộc lòng bài thơ, trả lời câu hỏi nội dung bài Bận . - GV nhận xét, cho điểm. trong SGK và nêu nội dung bài. 2 . Bài mới + Giới thiệu bài Hôm nay các em sẽ đọc 1 truyện kể về các -Nghe GV giới thiệu bài. bạn nhỏ với 1 cụ già qua đường (HS quan Trang 2 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đặng Thị Đào. Trường TH Phan Đình Phùng. Hoạt động của giáo viên sát tranh, qua câu chuyện này các em sẽ thấy các bạn nhỏ trong truyện đã biết quan tâm đến người khác như thế nào ? Hoạt động 1 : Luyện đọc (30’). Hoạt động của học sinh.  a.Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Đọc từng câu HS nối tiếp nhau đọc. -Đọc từng đoạn trước lớp Học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đọan trong bài Gv theo theo dõi nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng, đọc đúng giọng câu kể , câu hỏi. -Gv giải thích từ khó -Đọc từng đọan trong nhóm -5 nhóm học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đọan Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (7’)  -HS đọc thầm đọan 1, 2 trả lời +Các bạn nhỏ đi đâu ? +Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại ? +Các bạn quan tâm đến ông cụ như thê nào ? +Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy ? -Học sinh đọc thầm đoạn 3,4 trả lời : +Ông cụ gặp chuyện gì buồn?. 1. Câu chuyện bất ngờ. + Đi về nhà sau 1 cuộc dạo chơi + Các bạn gặp 1 cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu. + Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Có bạn đoán cụ bị ốm, có bạn đoán cụ bị mất cái gì đó. Cuối cùng cả tốp đến tận nơi hỏi thăm ông cụ. +Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan nhân hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ. 2. ChuyÖn buån ®­îc san sÎ . + Cụ bà bị ốm nặng nằm trong bệnh viện rất khó qua khỏi. + HS trao đổi theo nhóm rồi phát biểu. +Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? -HS đọc thầm đoạn 5 trao đổi nhóm để đặt HS trao đổi tìm tên khác cho truyện tên khác cho truyện . -Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? Gọi học sinh phát biểu * GV chốt lại : Các ban nhỏ trong chuyện không giúp được cụ già nhưng cụ vẫn cám ơn các bạn vì các bạn đã làm cho cụ thây lòng nhẹ hơn. Câu chuyện muốn nói với các em con người phải tâm đến nhau. Sự Trang 3 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đặng Thị Đào. Trường TH Phan Đình Phùng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh quan tâm sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh làm cho mỗi người cảm thấy những lo lắng buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.  Cách tiến hành : -Tổ chức cho học sinh thi đọc lại -4 HS nối tiếp nhau thi đọc các đọan 2,3,4,5 -1 nhóm học sinh (6 em) thi đọc truyện theo vai. KỂ CHUYỆN Hoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ - Vừa rồi các em đã thi đọc truyện “Các em nhỏ và cụ già” theo cách phân vai, trong đó có 4 em đóng vai 4 bạn nhỏ trong câu chuyện. Sang phần kể chuyện các em sẽ thực hiện 1 nhiệm vụ mới : tưởng tượng mình là 1 bạn nhỏ trong chuyện và kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của bạn. Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện HS khá , giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ  -GV chọn một HS kể mẫu 1 đọan của chuyện. Trước khi kể cần nói rõ em chọn đóng vai nào? -Yêu cầu học sinh tập kể. -Từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật. -1 vài HS thi kể trước lớp -1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. -Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn người kể hay nhất. 3. Củng cố dặn dò : Hỏi : các em đã bao giờ làm việc gì để thể HS khá , giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu hiện sự quan tâm đến người khác, sẵn lòng chuyện theo lời một bạn nhỏ giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong chuyện chưa? -Về nhà tiếp tục kể chuyện kể lại cho bạn bè và người thân nghe. GV nhận xét tiết học . Rút kinh nghiệm tiết dạy:. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Trang 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đặng Thị Đào. Trường TH Phan Đình Phùng. ......................................................................................................................................... TOÁN Tiết 36: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán . - Biết xác định. 1 của một hình đơn giản . 7. II. CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 ( cột 1,2,3) , bài 3 , bài 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ : ( 5’ ) - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 7.. - 3 HS đọc.. - Kiểm tra vở bài tập: - Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm. 2. Bài mới : - Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài. * Hướng dẫn luyện tập: ( 25’ ). - HS nối tiếp đọc.. Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. - HS tự suy nghĩ và làm bài.. - Tính nhẩm. - 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở.. - Hỏi: Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thế ghi ngay kết quả của 56 : 7 = được không? Vì sao?. - Biết kết quả 7 x 8 = 56 ta có thế ghi ngay 56 : 7 = 8.. - Gọi HS đọc từng cặp phép tính.. Vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.. - Cho HS tự làm tiếp phần b. Bài 2: Xác định yêu cầu của bài. Yêu cầu HS tự làm bài. 28. 7. 35. 7. 21 7. - HS đọc. - HS làm bài. - Đổi vở kiểm tra. Trang 5 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đặng Thị Đào. Trường TH Phan Đình Phùng. Hoạt động của giáo viên 42. 7. 42. 6. Hoạt động của học sinh. 25 5 - 3HS lên bảng, lớp làm vào vở.. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm.. - HS tự chấm bài.. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.. - 2 HS đọc.. - Yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm bài.. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.. Bài giải: Số nhóm chia được là: 35 : 7 = 5 (nhóm) Đáp số: 5 (nhóm) - Vì sao tìm số nhóm ta thực hiện phép chia 35 cho 7?. - Vì có tất cả 35 HS chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 HS. Như vậy, số nhóm là: 35 : 7 = 5 nhóm.. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Thảo luận nhóm đôi.. 1 số mèo. 7. - 2 HS thảo luận.. 1 - Tìm số mèo hình a và b. 7. - Tìm số mèo trong các hình a, b. - Lấy số mèo chia 7.. - Gọi HS nêu cách tìm. - Khoanh vào. - Tìm. + Hình a) : 3 con mèo.. 1 là làm thế nào? 7. + Hình b) : 2 con mèo.. 3. Củng cố , dặn dò - Gọi một số em đọc lại bảng chia 7 . - Về nhà HS luyện tập thêm về phép chia trong bảng chia 7. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm tiết dạy:. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Đạo đức Tiết 8. Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ( tiết 2) I/ Mục tiêu : Học sinh biết: Trang 6 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đặng Thị Đào. Trường TH Phan Đình Phùng. - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình. *GDKNS: -Kĩ năng lắng nghe ý kiến của ngưới thân. -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của ngưới thân. -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc ngưới thân trong những việc vừa sức.. II/Tài liệu và phương tiện: - Các bài thơ, bài hát, câu chuyện về chủ đề gia đình. III/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của gv * Hoạt động 1: Xử lí tình huống - Chia lớp thành các nhóm ( mỗi nhóm 5 em). - Giao nhiệm vụ: 1 nữa số nhóm thảo luận và đóng vai tình huống 1(SGK), 1 nữa số nhóm còn lại thảo luận và đóng vai tình huống 2 (SGK). - Yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận chuẩn bị đóng vai. - Mời các nhóm lên đóng vai trước lớp, cả lớp nhận xét, góp ý. * Kết luận: sách giáo viên. *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - Lần lượt đọc lên từng ý kiến (BT5-VBT) . - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ rồi bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng giơ tay (tấm bìa). Nêu lý do vì sao?. * Kết luận : Các ý kiến a, c đúng ; b sai. Hoạt động 3: Giới thiệu tranh - Yêu cầu HS lần lượt giới thiệu tranh với bạn ngồi bên cạnh tranh của mình về món quà sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em. - Mời một số học sinh lên giới thiệu với cả lớp. *Kết luận : Đây là những món quà rất quý. Hoạt động 4: Múa hát, kể chuyện, đọc Trang 7 Lop3.net. Hoạt động của hs. - Các nhóm thảo luận theo tình huống. - Các nhóm lên đóng vai trước lớp. - Lớp trao đổi nhận xét . - Cả lớp lắng nghe và bày tỏ ý kiến của mình. -Thảo luận và đóng góp ý kiến về mỗi quyết định ý kiến của từng bạn. - Lớp tiến hành giới thiệu tranh vẽ về một món quà tặng ông bà , cha mẹ nhân ngày sinh nhật hai em quay lại và giưới thiệu cho nhau - Một em lên giới thiệu trước lớp . - Các nhóm lên biểu diễn các tiết mục.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đặng Thị Đào. Trường TH Phan Đình Phùng. thơ. - Hướng dẫn tự điều khiển chương trình tự giới thiệu tiết mục - Mời học sinh biểu diễn các tiết mục. - Yêu cầu lớp thảo luận về ý nghĩa bài hát, bài thơ... * Kết luận chung: Ông bà, cha mẹ, anh chị em là những người thân yêu nhất của em,luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc em. Ngược lại, em cũng phải có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà.... : Kể chuyện , hát , múa , đọc thơ có chủ đề nói về bài học . - Lớp quan sát và nhận xét về nội dung , ý nghĩa của từng tiết mục, từng thể loại. - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.. Rút kinh nghiệm tiết dạy:. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011. Chính tả Tiết : 15. Nghe - viết:. Các em nhỏ và cụ già. I./ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT (2) a/b. II./ Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2b. III./ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ: - gọi hs lên bảng viết các từ: nhoẻn miệng, - 3 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết nghẹn ngào, hèn nhát, kiên trung, kiêng cử. vào bảng con. . - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe - viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: -Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Đọc diễn cảm đoạn 4. - 2 học sinh đọc lại đoạn văn. + Đoạn này kể chuyện gì? + Kể cụ già nói với các bạn nhỏ về lí do khiến cụ buồn. + Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa? + Viết hoa các chữ đầu đoạn văn , đầu câu và danh từ riêng - Lời nhân vật (ông cụ) được đặt sau những + Lời nhân vật đặt sau dấu hai chấm dấu gì? và sau dấu gạch ngang. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực Trang 8 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đặng Thị Đào. Trường TH Phan Đình Phùng. - Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó - Giáo viên nhận xét đánh giá . * Đọc bài cho HS viết vào vỡ. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2b : - Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài tập 2b. -Yêu cầu cả lớp đọc thầm, làm vào bảng con. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm. -Yêu cầu lớp làm xong đưa bảng lên. - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. - Cho cả lớp làm bài vào VBT theo kết quả đúng. 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới.. hiện viết vào bảng con -Xe buýt, ngừng lạ , nghẹn ngào... -Cả lớp nghe và viết bài vào vở. Sau đó tự sửa lỗi bằng bút chì.. - Học sinh làm vào bảng con. - Hai học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét. - Lớp thực hiện làm vàoVBT theo lời giải đúng (buồn - buồng - chuông). - Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai.. Rút kinh nghiệm tiết dạy:. ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Toán Tiết 37. Giảm. đi một số lần. I./ Mục tiêu: - HS Biết cách giảm một số đi nhiều lần và vận dụng để giải các bài tập. - Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị . II./ Chuẩn bị : - Tranh vẽ 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK. III./Hoạt động dạy - học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Bài cũ : -Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà . - Hai học sinh lên bảng sửa bài. -Giáo viên nhận xét đánh giá bài học sinh. - Lớp theo dõi nhận xét. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: *Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Khai thác : * GV đính các con gà như hình vẽ - SGK. + Hàng trên có mấy con gà ? + Hàng trên có 6 con gà. + Hàng dưới có mấy con gà? + Hàng dưới có 2 con gà. + Số gà ở hàng trên giảm đi mấy lần thì được số + Số gà hàng trên giảm đi 3 lần. gà ở hàng dưới? - Giáo viên ghi bảng: - Theo dõi giáo viên trình bày thành Trang 9 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đặng Thị Đào. Trường TH Phan Đình Phùng. Hàng trên : 6 con gà Hàng dưới : 6 : 3 = 2 (con gà) - Yêu cầu học sinh nhắc lại. * Cho HS vẽ trên bảng con, 1 HS vẽ trên bảng lớp: đoạn thẳng AB = 8cm ; CD = 2cm. + Độ dài đoạn thẳng AB giảm mấy lần thì được độ dài đoạn thẳng CD? - Ghi bảng: Độ dài đoạn thẳng AB: 8cm CD: 8 : 4 = 2(cm) - KL: Độ dài AB giảm 4 lần thì được độ dài đoạn thẳng CD. + Muốn giảm 8cm đi 4 lần ta làm thế nào? + Muốn giảm 10km đi 5 lần ta làm thế nào? + Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào? - GV ghi quy tắc lên bảng, gọi HS đọc lại. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở KT và tự chữa bài. - Giáo viên cùng HS nhận xét, KL câu đúng.. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu bài toán, phân tích bài toán rồi làm theo nhóm (2 nhóm làm câu a; 2 nhóm làm câu b). Các nhóm làm xong, dán bài trên bảng lớp. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm làm bài nhanh và đúng nhất.. phép tính. - 3 học sinh nhắc lại. - Cả lớp vẽ vào bảng con độ dài 2 ddt đã cho. + Độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 4 lần thì được độ dài đoạn thẳng CD.. + Muốn giảm 8 cm đi 4 lần ta lấy 8 : 4 = 2(cm) + ... ta lấy 10 : 5 = 2( km). + ... ta lấy số đó chia cho số lần - 3 em nhắc lại quy tắc. Sau đó cả lớp đọc ĐT. - Một em nêu yêu cầu và mẫu bài tập 1 . - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 1HS lên tính kết quả và điền vào bảng, cả lớp nhận xét bổ sung. Số đã cho 48 36 24 Giảm 4 lần 12 9 6 Giảm 6 lần 8 6 4 - Đổi chéo vở để KT và tự sửa bài cho bạn. - 2 em đọc bài toán. Cả lớp cùng phân tích. - HS làm bài theo nhóm như đã phân công. - Đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp. - Cả lớp nhận xét chữa bài. Giải : a/ Số quả bưởi còn lại là: 40 : 4 = 10 (quả) Đ/S: 10 quả bưởi b/ Giải : Thời gian làm công việc đó bằng máy là: 30 : 5 = 6 (giờ). Trang 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đặng Thị Đào. Trường TH Phan Đình Phùng. Đ/S: 6 giờ Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài 3 . - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu bài toán. . - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vơ. - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3.) Củng cố - Dặn dò: + Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào? - Dặn về nhà học và làm bài tập .. - 2 em đọc đề bài tập 3. - Cả lớp làm vào vào vở bài tập . - Một học sinh lên bảng giải bài: - Vẽ: + Đoạn thẳng AB = 8cm + Đoạn thẳng CD = 8 : 4 = 2 (cm). + Đoạn thẳng MN = 8 - 4 = 4 (cm) - Vài học sinh nhắc lại quy tắc vừa học. - Về nhà học bài và làm bài tập.. Rút kinh nghiệm tiết dạy:. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Thể dục Tiết 15 . Ôn đi chuyển hướng phải trái. Trò chơi : Chim về tổ. I. Mục tiêu -Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. - Biết cách đi chuyển hướng phải, trái. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ Phương tiện : Còi, kẻ đường đi cho đi chuyển hướng, vẽ vòng tròn cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của gv Hoạt động của gv 1. Phần mở đầu:( 4 - 5 ') + GV nhận lớp phổ biến ND, YC giờ học - GV điều khiển lớp + Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp - HS chơi trò chơi + HS chia tổ tập luyện - Cả lớp cùng thực hiện - Lần 1 : GV điều khiển - Lần 2 : Lớp trưởng điều khiển - Lần 3 : các tổ thi đua. 2. Phần cơ bản: (17 - 20 ') - Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ + Ôn đi chuyển hướng phải trái. - GV biểu dương khen những tôt tập tốt - Những tổ tập chưa tốt phải chạy 1 vòng xung quanh lớp Trang 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đặng Thị Đào. Trường TH Phan Đình Phùng. + Học trò chơi : Chim về tổ - GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi và nội quy chơi - GV có thể dúng còi hoặc lệnh để phát lệnh di chuyển - Sau vài lần chơi GV thay các em làm "tổ" sẽ thành " chim " và ngược lại 3. Phần kết thúc: (3 - 5 ') + GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét giờ học - Ôn các ND ĐHĐN và RLTTCB. - HS chơi thử 1, 2 lần sau đó chơi chính thức. + Đứng tại chỗ vỗ tay hát. Rút kinh nghiệm tiết dạy:. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011. Tập đọc Tiết 24.. Tiếng ru. I./ Mục tiêu: - Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn: Sáng đêm, lúa chín, lửa tàn. - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : đồng chí, nhân gian, bồi. - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài thơ : Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ trong bài). II./Chuẩn bị : Tranh minh họa SGK. III./ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng kể lại câu chuyện “ các - 2HS lên tiếp nối kể lại các đoạn của câu em nhỏ và cụ già“ theo lời 1 bạn nhỏ trong chuyện (đoạn 1,2 và đoạn 3,4) - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. chuyện. + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi nghe giới thiệu. b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm bài thơ. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - Học sinh lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Yờu cầu đọc từng cõu thơ ( 2 lượt ) GV sửa - HS nối tiếp nhau đọc từng câu thơ, luyện chữa. Trang 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đặng Thị Đào. Trường TH Phan Đình Phùng. đọc các từ ở mục I. - Gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp ( 2 lượt ) nhắc nhở ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng th¬, khổ thơ . - Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài đồng chí , nhân gian , bồi.Đặt câu với từ đồng chí. - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. -Mét em däc c¶ bµi . c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Mời đọc thành tiếng khổ thơ 1, cả lớp đọc thầm theo rồi trả lời câu hỏi : + Con cá , con ong , con Chim yêu gì? Vì sao ?. - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp, kết hợp tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn của GV. - Các nhóm luyện đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - Một em đọc khổ 1, cả lớp đọc thầm theo.. + Con ong yêu hoa vì hoa có mật. Con cá yêu nước vì có nước mới sống được. Con chim yêu trời vì thả sức bay lượn ... - Đọc thầm khổ thơ 2 và nêu cách hiểu của mình về từng câu thơ(1 thân lúa chín không làm nên mùa màng, nhiều thân lúa chín - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2: + Nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ mới...; 1 người không phải cả loài người...). - Một em đọc khổ 3, cả lớp đọc thầm theo. trong khổ thơ 2 ? + Vì núi nhờ có đất bồi mới cao, biển nhờ nước của những con sông mà đầy. - Yêu cầu 1 em đọc khổ thơ 3, cả lớp đọc - Cả lớp đọc thầm khổ thơ 1. + Là câu :Con người muốn sống con ơi / thầm: + Vì sao núi không chê đất thấp. biển không Phải yêu đồng chí yêu người anh em . chê sông nhỏ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm khổ thơ 1. + Câu thơ lục bát nào trong khổ thơ 1 nói - HTL từng khổ thơ rồi cả bài thơ theo lên ý chính của cả bài thơ? KL : Bài thơ khuyên con người sống giữa hướng dẫn củaGV. cộng đồng yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. - HS xung phong thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. d) Học thuộc lòng bài thơ: - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, - Đọc diễn cảm bài thơ. - H/dẫn đọc khổ thơ 1với giọng nhẹ nhàng tha hay. thiết - H/dẫn HS học thuộc lòng từng khổ thơ rồi - 3HS nhắc lại nội dung bài. -Về nhà học thuộc bài, xem trước bài “ cả bài thơ tại lớp. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng Những chiếc chuông reo”. khổ, cả bài thơ. Trang 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đặng Thị Đào. Trường TH Phan Đình Phùng. - GV cùng cả lớp bình chọn em đọc tốt nhất. 3) Củng cố - Dặn dò: + Bài thơ muốn nói với em điều gì? - Dặn HS về nhà học thuộc và xem trước bài mới. Rút kinh nghiệm tiết dạy:. ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Luyện từ và câu :. Tiết 8. Mở rộng vốn từ: Cộng đồng Ôn kiểu câu Ai làm gì ? I./ Mục tiêu: : - Hiểu và phân loại một số từ ngữ về cộng đồng(BT1). - Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì)? Làm gì?(BT3) - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định(BT4). II./ Chuẩn bị : - Bảng phụ viết bài tập 1; bảng lớp viết bài tập 3 và 4. III./ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ: - KT miệng BT2 và 3 tiết trước (2 em). - 2 học sinh lên bảng làm miệng bài tập. - Nhận xét ghi điểm . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: - Cả lớp theo dõi giới thiệu bài . Hôm nay chúng ta sẽ mở rộng vốn từ cộng đồng và ôn lại kiểu câu Ai làm gì? b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: *Bài 1:- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp - Một em đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm. - Một em lên làm mẫu. đọc thầm. - Mời 1HS làm mẫu (xếp 2 từ cộng đồng, - Tiến hành làm bài vào VBT. - 1HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ cộng tác vào bảng phân loại). - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT. sung. - Mời 1 em lên bảng làm bài, đọc kết quả. Người trong Cộng đồng, đồng - Giáo viên chốt lại lời giải đúng . cộng đồng bào, đồng đội, đồng hương. Thái độ hoạt Cộng tác, đồng tâm , động trong đồng tình. cộng đồng Trang 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đặng Thị Đào. Trường TH Phan Đình Phùng. * Bài 2 : - Yêu cầu 2 HS đọc nội dung BT, cả lớp đọc thầm. - Giáo viên giải thích từ “cật” trong câu”Chung lưng đấu cật”: lưng, phần lưng ở chỗ ngang bụng (Bụng đói cật rét) ý nói sự đoàn kết, góp sức cùng nhau làm việc . - Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm. - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng (câu a và c đúng: câu b sai). + Em hiểu câu b nói gì? + Câu c ý nói gì? - Cho HS học thuộc lòng 3 câu thành ngữ, TN. * Bài 3: - Gọi 1HS đọc nội dung BT. Cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. - Mời 2HS lên bảng làm bài: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì? - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.. - Hai em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 2 - Cả lớp đọc thầm bài tập . - Cả lớp trao đổi và làm bài vào vở. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung * Tán thành các câu TN: + Chung lưng đấu cật (sự đoàn kết ) + Ăn ở như bát nước đầy ( Có tình có nghĩa ) * Không đồng tình :-Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại (ích kỉ, thờ ơ, chỉ biết mình) . - 1HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp làm bài vào VBT. - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi bổ sung. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Các em tới chỗ ông cụ lễ phép hỏi. - 5 em nộp vở để GV chấm điểm.. - 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm và trả lời: + 3 câu văn được viết theo mẫu câu Ai làm gì? * Bài 4: - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp - Cả lớp tự làm bài. - 1 số em nêu miệng kết quả, cả lớp nhận theo dõi trong SGK, trả lời câu hỏi: + 3 câu văn được viết theo mẫu câu nào? xét chữa bài: - Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT. Câu a: Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân? - Gọi HS nêu miệng kết quả. Câu b: Ông ngoại làm gì? - GV ghi nhanh lên bảng, sau đó cùng cả Câu c: Mẹ bạn làm gì? lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Về nhà học bài và xem lại các BT đã làm. 3) Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học. - Dặn học sinh về nhà học ,xem trước bài mới Rút kinh nghiệm tiết dạy:. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Trang 15 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đặng Thị Đào. Trường TH Phan Đình Phùng. Toán Tiết 38.. Luyện tập. I./ Mục tiêu : - Củng cố về giảm đi một số lần và ứng dụng để giải các bài tập đơn giản. - Bước đầu liên hệ giữa giảm đi một số lần và tìm một phần mấy của một số. - Giáo dục HS tính cẩn thận trong giải toán. II./ Chuẩn bị: B/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm BT: - 2 em lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 câu. a. Giảm 3 lần các số sau: 9 ; 21 ; - Cả lớp để vở lên bàn, GV kiểm tra. 27. b. Giảm 7 lần các số sau: 21 ; 42 ; 63. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: - Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT. Bài 1: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm yêu - Một em giải thích bài mẫu. - Cả lớp thực hiện làm vào vở . cầu BT. - Mời 1HS giải thích bài mẫu. - Học sinh nêu miệng kết quả nhẩm. Cả lớp nhận - Yêu cầu HS tự làm các bài còn lại. xét, tự sửa bài (nếu sai). - Gọi HS nêu kết quả. Chẳn hạn : 6 gấp 5 lần bằng 30 (6 x 5 = 30) và 30 - GV nhận xét chốt lại câu đúng. giảm đi 6 lần bằng 5 (30 :6 = 5) Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu - 2HS nêu bài toán. - Cả lớp cùng phân tích bài toán rồi tự làm vào vở. bài. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở. - 2 em lên bảng chữa bài. Cả lớp theo dõi bổ sung. - Gọi 2 em lên bảng chữa bài, mỗi em *Giải : Buổi chiều cửa hàng bán được là : 60 : 3 = 20 ( lít ) làm 1 câu. - Nhận xét bài làm của học sinh. * Giải : Số quả cam còn lại trong rổ là : - Cho HS đổi vở để KT bài nhau. 60 : 3 = 20 ( quả ) - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. Bài 3 - Gọi 1 học sinh đọc bài 3. - Một em đọc đề bài sách giáo khoa. - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề - Cả lớp làm vào vào vở bài tập. - 1 em lên bảng giải bài, cả lớp bổ sung: bài . - Yêu cầu lớp thực hiện vào vë. + Độ dài đoạn AB là 10 cm. + Độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 5 lần : - Gọi một học sinh lên bảng giải. 10 : 5 = 2 (cm) - Nhận xét bài làm của học sinh. + Vẽ đoạn MN có độ dài 2 cm. 3) Củng cố - Dặn dò: + Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. Trang 16 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đặng Thị Đào. Trường TH Phan Đình Phùng. thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm, ghi nhớ.. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại.. Rút kinh nghiệm tiết dạy:. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tự nhiên và xã hội: Tiết 15. Vệ sinh thần kinh I/ Mục tiêu Sau bài học, HS biết: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn bảo vệ cơ quan thần kinh. - Biết tránh những việc làm có hại cho cơ quan thần kinh. *GDKNS:Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích , so sánh, phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày.. II/ Chuẩn bị : Các hình trong sách giáo khoa ( trang 32 và 33 ), VBT. III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài “ Hoạt động thần kinh “ + Nêu VD cho thấy não điều khiển mọi hoạt - 2 em trả lời câu hỏi. động của cơ thể. -Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: *Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận - Lớp lắng nghe GV giới thiệu bài. Bước 1 : Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trang 32 -Tiến hành chia nhóm theo h/dẫn của SGK trả lời câu hỏi: GV. + Nêu rõ nhân vật trong mỗi hình đang làm gì? + Hãy cho biết ích lợi của các việc làm trong hình đối với cơ quan thần kinh? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời một câu - Lần lượt từng em trình bày kết quả thảo hỏi trong hình. luận. - GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung. + Ngủ nghỉ đúng giờ giấc , chơi và giải trí đúng cách , xem phim giải trí lành mạnh , Trang 17 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đặng Thị Đào. Trường TH Phan Đình Phùng. *Hoạt động 2 : Bước 1: Đóng vai - Yêu cầu lớp chia thành 4 nhóm. - Phát phiếu cho 4 nhóm mỗi phiếu ghi một trạng thái tâm lí : Tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi. - Yêu cầu các nhóm thể hiện nét mặt biểu lộ theo trạng thái đã ghi trong phiếu . Bước 2: Trình diễn : - Yêu cầu các nhóm cử một bạn lên trình diễn vẻ mặt đang ở trạng thái tâm lí được giao. - Yêu cầu các nhóm quan sát nhận xét và đoán xem bạn đó đang thể hiện trạng thái TL nào? Và thảo luận xem tâm lí đó có lợi hay có hại cho cơ quan TK Hoạt động 3 Làm việc với sách giáo khoa Bước 2: Làm việc theo cặp - Yêu cầu em ngồi gần nhau quan sát hình 9 trang 33 lần lượt người hỏi, người trả lời: + Bạn hãy chỉ vào hình và nói tên các loại thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho TK? *Bước 2 : Làm việc cả lớp - Gọi một số học sinh lên trình bày trước lớp . - Đặt vấn đề yêu cầu học sinh phân tích: + Trong các thứ đó, những thứ nào tuyệt đối tránh xa kể cả trẻ em và người lớn? + Kể thêm những tác hại khác do ma tuý gây ra đối với SK người nghiện ma tuý? 3) Củng cố - Dặn dò: +Hàng ngày em nên làm gì để giữ vệ sinh thần kinh? - Xem trước bài mới .. người lớn chăm sóc … - Lớp chia thành 4 nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn tiến hành đóng vai với những biểu hiện tâm lí thể hiện qua nét mặt như : vui, buồn, bực tức, phấn khởi, thất vọng, lo âu … - Các nhóm cử đại diện lên trình diễn trước lớp. - Cả lớp quan sát và nhận xét: + Trạng thái TL: vui vẻ, phấn khởi... có lợi cho cơ quan TK. + Tức giận, lo âu, ... có hại cho cơ quan TK.. - Từng cặp HS quan sát hình 9 trang 33, nói cho nhau nghe về những đồ ăn , nước uống nên và không nên đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh.. - Lên bảng tập phân tích một số vấn đề liên quan đến vệ sinh cơ quan thần kinh. - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm trả lời hay nhất . - HS tự liên hệ với bản thân. - Vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.. Rút kinh nghiệm tiết dạy:. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011. Tập viết Tiết 8. Ôn. chữ hoa G. I./ Mục tiêu:: Trang 18 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đặng Thị Đào. Trường TH Phan Đình Phùng. -Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng),C, Kh ( 1 dòng); Viết đúng tên riêng Gò Công (1 dòng) và câu ứng dụng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II./ Chuẩn bị : - Mẫu chữ viết hoa G. Tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. III./Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. - Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: Ê - đê, Em. - Giáo viên nhận xét đánh gia 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng con *Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ . - Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu. * Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): - Yêu cầu đọc từ ứng dụng: Gò Công . - Giới thiệu: Gò Công là một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang trước đây của nước ta. - Cho HS tập viết trên bảng con. *Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu học sinh đọc câu. Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. + Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? - Yêu cầu viết tập viết trên bảng con: Khôn, Gà . c) Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu viết chữ G một dòng cỡ nhỏ. -Viết tên riêng Gò Công hai dòng cỡ nhỏ . -Viết câu tục ngữ hai lần . d/ Chấm, chữa bài 3/ Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .. Hoạt động của hs - 2 em lên bảng viết các tiếng : Ê - đê, Em. - Lớp viết vào bảng con.. -Lớp theo dõi giới thiệu. - Các chữ hoa có trong bài: G, C, K. - Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu. - Cả lớp tập viết trên bảng con: G, C, K. - 2HS đọc từ ứng dụng. - Lắng nghe để hiểu thêm về một địa danh của đất nước ta. - Cả lớp tập viết vào bảng con. - 2 em đọc câu ứng dụng. + Câu TN khuyên: Anh em trong nhà phải thương yêu nhau, sống thuận hòa đoàn kết với nhau. - Lớp thực hành viết chữ hoa trong tiếng Khôn và Gà trong câu ứng dụng. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. - Nộp vở từ 5- 7 em để GV chấm điểm. - Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới : “ Ôn các chữ hoa đã học từ đầu năm đến nay .. Trang 19 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Đặng Thị Đào. Trường TH Phan Đình Phùng. Rút kinh nghiệm tiết dạy:. ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tự nhiên xã hội: Tiết 16. Vệ sinh thần kinh (tiếp theo) I/ Mục tiêu Sau bài học, học sinh biết : - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe.( Biết lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày). - Giáo dục HS có thói quen học tập, vui chơi...điều độ để bảo vệ cơ quan thần kinh. *GDKNS:Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích , so sánh, phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày.. II/ Chuẩn bị - Các hình trang 34 và 35 sách giáo khoa. III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ví dụ về một số thức ăn đồ uống gây - Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ - Lớp theo dõi bạn, nhận xét. hại cho cơ quan thần kinh ? - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: -Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: *Hoạt động 1: Thảo luận Bước 1: làm việc theo cặp - Lớp tiến hành quan sát hình và trả - Yêu cầu học sinh cứ 2 em quay mặt với nhau lời các câu hỏi theo hướng dẫn của để thảo luận theo gợi ý và trả lời các câu hỏi giáo viên. + Khi ngủ hầu hết các cơ quan trong sau: + Khi ngủ các cơ quan nào của cơ thể được cơ thể được nghỉ ngơi trong đó có cơ nghỉ ngơi ? quan thần kinh (đặc biệt là bộ não). - Cảm giác sau đêm ngủ ít : mệt mỏi , rát mắt , uể oải. + Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm - Các điều kiện để có giấc ngủ tốt : ăn giác của bạn ngay sau đêm hôm đó ? không quá no , thoáng mát , sạch sẽ , + Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt? yên tĩnh … Trang 20 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×