Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án Lớp 3 Tuần 19 và 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.96 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – KHỐI 6 NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: Vật lí TÍNH TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO KHUNG PPCT. Tỉ lệ thực dạy Tổn g số tiết. Lí thuyế t. Đo độ dài – Đo thể tích. 4. 4. 2,8. 1,2. Lực - Khối lượng. 6. 6. 4,2. 1,8. Khối lượng riêng- Trọng lượng riêng. 2. 1. 0,7. Các máy cơ đơn giản. 2. 2. Z=1 4. 13. Nội dung. Cộng. Trọng số. Trọng số bài kiểm tra. LT VD LT VD LT VD ( Cấp ( Cấp ( Cấp ( Cấp ( Cấp ( Cấp độ độ độ độ độ độ 1,2) 3,4) 1,2) 3,4) 1,2) 3,4). Lop6.net. 70. 30. 70. 30. 1,3. 35. 1,4. 0,6. 70. 9,1. 4,9. 20. 8,6. 30. 12,8. 65. 5. 9,3. 30. 10. 4,3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Cấp độ. Lí Thuyết (cấp độ 1.2). Vận dụng ( cấp độ 3,4). Cộng. Nội dung Đo độ dài- đo thể tích Lực- khối lượng Khối lượng riêngtrọng lượng riêng Các máy cơ đơn giản Đo độ dài- đo thể tích Lực- khối lượng Khối lượng riêngtrọng lượng riêng Các máy cơ đơn giản. Tổng số. Số lượng câu Trắc nghiệm. Tự luận. Điểm Số. 20. 3,2~3. 2 (0,5đ). 0. 0,5. 30. 4,8~5. 2 (0,5đ). 1 (2đ). 2,5. 5. 0,8~1. 0. 1(2đ). 2. 10. 1,6~2. 2 (0,5đ). 0. 0,5. 8,6. 1,376~1. 1 (0,25đ). 0. 0,25. 12,8. 2,048~2. 1 (0,25đ). 0. 0,25. 9,3. 1,488~1. 0. 1 (2đ). 2. 4,3. 0,688~1. 0. 1(2đ). 2. N= 16. 8 (2đ). 4 (8đ). 10 (10đ). Trọng số. --------------------------------. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ BÁT XÁT Họ và tên:………………………….. Lớp:…6…… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – KHỐI 6 NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: Vật lí (Đề 1) Điểm. Lời phê của giáo viên. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm ) Hãy khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ dài? A. Thước B. Lực kế C. Cân D. Bình chia độ Câu 2. Đơn vị đo thể tích hợp pháp là: A. Mét (m) B. Kilogam (kg) 3 C. Mét khối (m ) D. Niuton (N) Câu 3. Một quả cân có khối lượng 0,1kg thì có trọng lượng là: A. 0,01N B. 0,1N C. 1N D. 10N Câu 4. Khi độ biến dạng của vật giảm thì lực đàn hồi sẽ: A. Giảm. B. Tăng C. Không thay đổi. D. Lúc đàu giảm sau đó tăng Câu 5. Nhóm máy móc nào sau đây là các máy cơ đơn giản? A. Xe cần cẩu, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy. B. Máy cày, đòn bẩy, ròng rọc. C. Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, xe máy. D. Ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng. Câu 6. Mặt phẳng nghiêng có thể được dùng trong công việc nào sau đây? A. Đưa một xô hồ lên tầng hai trong công trường xây dựng. B. Đưa một thùng dầu lên xe tải. C. Bẩy một hòn đá lớn. D. Nhổ một cái đinh Câu 7. Độ chia nhỏ nhất của thước sau là bao nhiêu? 0 1 2 3cm A. 0 cm B. 1cm C. 5cm D. 0,2cm Câu 8. Một vật có trọng lượng 120N thì có khối lượng là: A. 1200kg B. 120kg C. 12kg D. 1,2kg Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 8 ĐIỂM ) Câu 9. Viết công thức tính trọng lượng của một vật. Nêu đơn vị và giải thích các đại lượng có tên trong công thức (2đ) Câu 10. Định nghĩa trọng lượng riêng của một chất (2đ) Câu 11. Tính khối lượng của một thanh sắt có thể tích 0,1m3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3(2đ) Câu 12. Một thùng phi có trọng lượng 1000N. Nam và Tuấn muốn đưa thùng phi lên xe tải. Biết lực tối đa mà mỗi bạn có thể tác dụng lên thùng hàng là 490N. a. Nam và Tuấn dự tính đưa thùng phi lên xe bằng cách sau: Hai bạn dùng tay nâng thùng phi lên, sau đó từ từ đặt lên xe. Em hãy cho biết nếu dùng phương án trên thì có thể đưa thùng phi lên xe tải không? Vì sao? (1đ) b. Hãy tìm một loại máy cơ đơn giản mà em đã học để giúp Nam và Tuấn thực hiện công việc trên dễ dàng hơn. (0,5 đ) BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ BÁT XÁT Họ và tên:………………………….. Lớp 6…… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – KHỐI 6 NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: Vật lí (Đề 2) Điểm. Lời phê của giáo viên. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm ) Hãy khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ dài? A. Thước C. Lực kế B. Cân D. Bình chia độ Câu 2. Đơn vị đo chiều dài hợp pháp là: A. Mét (m) C. Kilogam (kg) 3 B. Mét khối (m ) D. Niuton (N) Câu 3. Một quả cân có khối lượng 0,2kg thì có trọng lượng là: A. 0,02N C. 0,2N B. 2N D. 20N Câu 4. Khi độ biến dạng của vật tăng thì lực đàn hồi sẽ: A. Giảm. C. Tăng B. Không thay đổi. D. Lúc đàu giảm sau đó tăng Câu 5. Nhóm máy móc nào sau đây là các máy cơ đơn giản? A. Xe cần cẩu, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy. B. Máy cày, đòn bẩy, ròng rọc. C. Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, xe máy. D. Ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng. Câu 6. Mặt phẳng nghiêng có thể được dùng trong công việc nào sau đây? A. Đưa một bao xi măng lên tầng hai trong công trường xây dựng. B. Đưa một thùng dầu lên xe tải. C. Bẩy một hòn đá lớn. D. Nhổ một cái đinh Câu 7. Độ chia nhỏ nhất của thước sau là bao nhiêu? 0 5 10 15cm A. 0 cm C. 1cm B. 2cm D. 0,2cm Câu 8. Một vật có trọng lượng 150N thì có khối lượng là: A. 1500kg B. 150kg C. 15kg D. 1,5kg. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 8 ĐIỂM ) Câu 9. Viết công thức tính trọng lượng của một vật. Nêu đơn vị và giải thích các đại lượng có tên trong công thức (2đ) Câu 10. Định nghĩa khối lượng riêng của một chất (2đ) Câu 11. Tính khối lượng của một thanh sắt có thể tích 0,2m3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3(2đ) Câu 12. Một thùng phi có trọng lượng 2000N. Nam và Tuấn muốn đưa thùng phi lên xe tải. Biết lực tối đa mà mỗi bạn có thể tác dụng lên thùng hàng là 990N. a. Nam và Tuấn dự tính đưa thùng phi lên xe bằng cách sau: Hai bạn dùng tay nâng thùng phi lên, sau đó từ từ đặt lên xe. Em hãy cho biết nếu dùng phương án trên thì có thể đưa thùng phi lên xe tải không? Vì sao? (1đ) b. Hãy tìm một loại máy cơ đơn giản mà em đã học để giúp Nam và Tuấn thực hiện công việc trên dễ dàng hơn. (0,5 đ) BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – KHỐI 6 NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: Vật lí (Đề 1) I. Phần trắc nghiệm: 2 điểm Câu. Nội dung đáp án. Điểm. Câu 1. A. Thước.. 0,25 điểm. Câu 2. C. Mét khối (m3).. 0,25 điểm. Câu 3. C. 1N.. 0,25 điểm. Câu 4. A. Giảm.. 0,25 điểm. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 5. D. Ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng.. 0,25 điểm. Câu 6. B. Đưa một thùng dầu lên xe tải.. 0,25 điểm. Câu 7. D. 0,2cm.. 0,25 điểm. Câu 8. C. 12kg.. 0,25 điểm. Tổng. 3 điểm. II. Phần tự luận: 7 điểm. Câu. Nội dung đáp án. Câu 9. d=. Câu 10. d là trọng lượng riêng, đơn vị là Niuton chia mét khối (N/m3). P là trọng lực, đơn vị là Niuton (N). V là thể tích, đơn vị là mét khối (m3). Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng 1m3 chất đó.. Câu 11 Câu 12. Điểm 0,5 điểm. P V. Khối lượng thanh sắt là: m = D.V m = 7800 x 0,1 = 780 Kg a. Không. Vì để kéo một vật lên theo phương thẳng đứng, ta phải dùng một lực lớn hơn trọng lượng của nó.hoặc it nhất bằng trọng lượng cua vật b. Có thể dùng mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy hoặc ròng rọc.. Tổng. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2 điểm 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 8 điểm. ÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – KHỐI 6 NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: Vật lí (Đề 2) I. Phần trắc nghiệm: 2 điểm Câu. Nội dung đáp án. Điểm. Câu 1. A. Thước.. 0,25 điểm. Câu 2. C. Mét (m).. 0,25 điểm. Câu 3. B. 2N.. 0,25 điểm. Câu 4. A. Tăng. 0,25 điểm Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 5. D. Ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng.. 0,25 điểm. Câu 6. B. Đưa một thùng dầu lên xe tải.. 0,25 điểm. Câu 7. C. 1cm.. 0,25 điểm. Câu 8. C. 15kg.. 0,25 điểm. Tổng. 2 điểm. II. Phần tự luận: 7 điểm. Câu. Nội dung đáp án. Câu 9. d=. Câu 10. d là trọng lượng riêng, đơn vị là Niuton chia mét khối (N/m3). P là trọng lực, đơn vị là Niuton (N). V là thể tích, đơn vị là mét khối (m3). Khối lượng riêng của một chất là khối lượng 1m3 chất đó.. Câu 11 Câu 12. Điểm 0,5 điểm. P V. Khối lượng thanh sắt là: m = D.V m = 7800 x 0,2 = 156 Kg a. Không. Vì để kéo một vật lên theo phương thẳng đứng, ta phải dùng một lực lớn hơn trọng lượng của nó.hoặc it nhất bằng trọng lượng cua vật b. Có thể dùng mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy hoặc ròng rọc.. Tổng. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2 điểm 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 8 điểm. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×