Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn Tổng hợp lớp 2 - Tuần 8 - Trường tiểu học Nguyễn Du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.61 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu học Quảng Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. TuÇn 34 Ngµy so¹n : 25 / 4 / 2011 Ngµy gi¶ng: Thø ...... ngµy .... th¸ng 5 n¨m 2011. 1.Hoạt động tập thể Toàn trường chào cờ Líp trùc tuÇn nhËn xÐt chung. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 2.Đạo đức. TiÕt 34:. Bài dành cho địa phương :. An toàn giao thông, an toàn thực phẩm, phòng chống cháy rừng I. Mục đích yêu cầu: - Hs biết cách tham gia giao thông trên đường bộ an toàn. - Biết giữ vệ sinh khi ăn, không ăn những thức ăn sống, ôi thiu. Thực hiện ăn chín uống sôi - Biết cách phòng chống cháy rừng ở địa phương. II. Đồ dùng d¹y häc: - Gv: Một số tranh ảnh về tai nạn giao thông, thực phẩm, cháy rừng. III. Các hoạt động d¹y häc: H§ d¹y. H§ häc. 1. Bµi cò. Kể tên những việc e đã làm để tỏ lòng biết - HS nêu. ¬n cha mÑ, thÇy c« gi¸o? - Nhận xét đánh giá 2. Bµi míi: H§1: Th¶o luËn nhãm: + Môc tiªu: HS biÕt ®­îc nh÷ng viÖc cÇn lµm khi tham gia giao th«ng. + C¸ch tiÕn hµnh: B1. GV chia líp lµm 4 nhãm, ph¸t phiÕu - 4 nhãm th¶o luËn theo néi dung phiÕu. häc tËp. 1. Gv: §Æng V¨n S¬n Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường Tiểu học Quảng Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. - Khi ®i trªn ®­êng em ®i nh­ thÕ nµo? - Thấy các bạn đá bóng trên đường, em sẽ lµm g×? B2. Tr¶ lêi. - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm viÖc cña nhãm m×nh (mçi nhãm mét c©u). + KÕt luËn: Tãm t¾t theo c©u hái. Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. H§2: lµm viÖc c¸ nh©n + Môc tiªu: GD hs cã ý thøc phßng tr¸nh, gi÷ VS an toµn thùc phÈm + C¸ch tiÕn hµnh: GV ®­a c¸c c©u hái: - Em đã làm gì để khỏi bị ngộ độc thực - Hs lần lượt trả lời. phÈm? - Khi ¨n ph¶i thøc ¨n «i thiu, em cÇn lµm g× ngay? -.......... - Nhận xét, tuyên dương . 3. Cñng cè, dÆn dß: - Gv cñng cè l¹i ND bµi häc. - DÆn dß Hs vÒ nhµ v©ng lêi cha mÑ, kÝnh träng thÇy c« gi¸o. - NhËn xÐt tiÕt häc.. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3.To¸n TiÕt 166:. ¤n tËp bèn phÐp tÝnh trong ph¹m vi 100 000. ( tiÕp theo). I. Mục đích yêu cầu -Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000. -Giải được bài toán bằng hai phép tính. * Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3 ; 4 (cột 1, 2). II/ §å dïng d¹y häc : -Gv: Bảng phụ viết BT 3 ; 4. - Hs: Sgk+ VBT III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV 1.KTBC : Gọi 2 hs lên bảng làm bt 1 của. Hoạt động của HS -. 2 Hs thực hiện 2. Gv: §Æng V¨n S¬n Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường Tiểu học Quảng Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. bài trước. - Nhận xét ghi điểm 2.Các hoạt động :  Giới thiệu bài: Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 ( tiếp theo )  Hướng dẫn thực hành: *Bài 1: Tính nhẩm: - GV gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc - Giáo viên cho học sinh tự làm bài. - HS làm bài -Giáo viên cho lớp nhận xét - Học sinh thi đua sửa bài. *Bài 2: Đặt tính rồi tính : - GV gọi HS đọc yêu cầu. -HS nêu - Cho học sinh làm bài. -Học sinh làm bài -Lần lượt 4 em lên bảng giải. -HS thi đua sửa bài a) 998 3058 b) 8000  5002 6 25 6000 18348 7975 c) 5821 + 2934 125 8880. 10712 4 27 2678 31 32 0. . 5749 4. 2996 29999 5 49 5999 49 49 4. -GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính. - GV nhận xét. *Bài 3 : - GV gọi HS đọc đề bài. -HS đọc 1 + Bài toán cho biết gì ? + Một cửa hàng có 6450l dầu, đã bán được. 3. + Bài toán hỏi gì ? - Giáo viên cho học sinh làm bài. -Lớp thảo luận nhóm bốn. -Đại diện nhóm trình bày bài giải. -Giáo viên nhận xét * Bài 4: HS nêu yêu cầu bài. - Cho học sinh làm bài. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau - Nhận xét tiểt học. số dầu đó. + Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu lít dầu. Bài giải Số lít dầu cửa hàng đã bán là : 6450 : 3 = 2150 (l dầu) Số lít dầu cửa hàng còn lại là: 6450 – 2150 =4300 (l dầu) *Bài 4 : Viết chữ số thích hợp vào ô trống -HS làm bài – nêu miệng.. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3. Gv: §Æng V¨n S¬n Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường Tiểu học Quảng Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 4-5: Tập đọc – kể chuyện TiÕt 67 - 34:. Sù tÝch chó cuéi cung tr¨ng.. I. Mục đích yêu cầu A. Tập đọc - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung của câu chuyện: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội ; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) B. Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý SGK. II. Đồ dùng dạy học - Gv: Tranh minh họa bài đọc.Bảng viết sẵn câu; đoạn văn luyện đọc. - Hs: SGK III. Các hoạt động dạy - học. Tập đọc Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra 2 HS.. Hoạt động của Học sinh - 2 HS đọc thuộc lòng bài Mặt trời xanh của tôi và trả lời câu hỏi.. -Nhận xét – cho điểm. B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài:” Sự tích chú Cuội cung trăng” 2.Luyện đọc. - GV đọc toàn bài. - HS nghe - Đọc nối tiếp đọan. - HS đọc nối tiếp từng câu. *Chỉnh phát âm. *lăn quay, quăng rìu, bã trầu, cựa quậy, vẫy đuôi, lừng lững.. - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp * Kết hợp giải nghĩa từ. - Hướng dẫn luyện đọc câu. - HS đọc theo hướng dẫn. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc từng đoạn trong nhóm. 3.Tìm hiểu bài. Gv: §Æng V¨n S¬n. 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường Tiểu học Quảng Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. + Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây - Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng thuốc quý? lá thuốc, Cuội đã phát hiện ra cây thuốc quý. + Chú Cuội dùng cây thuốc vào - Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi người. việc gì ? Cuội đã cứu sống được rất nhiều người, trong đó có con gái của một phú ông, được phú ông gả con cho. + Thuật lại những chuyện xảy ra với - Vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đầu. Cuội rịt vợ chú Cuội ? thuốc vợ vẫn không tỉnh lại nên nặn một bộ óc bằng đất sét, rồi mới rịt thuốc. Vợ Cuội sống lại nhưng từ đó mắc chứng hay quên. + Vì sao chú Cuội bay lên cung - Vì vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước trăng? giải tưới cho cây thuốc, khiến cây bay lên trời. Cuội sợ mất cây, nhảy bổ tới, túm rễ cây. Cây thuốc cứ bay lên, đưa Cuội lên tận cung trăng. + Em tưởng tượng chú Cuội sống - Học sinh thảo luận, trao đổi về lí do chọn ý trên cung trăng như thế nào ? Chọn một ý a, b, c. các em có thể chọn ý a, c với các lý do: em cho là đúng. + Sống trên cung Trăng, chú Cuội rất buồn vì nhớ nhà. Trong tranh, chú ngồi bó gối, vẻ mặt rầu rĩ. + Chú Cuội sống trên cung trăng rất khổ vì mọi thứ trên mặt trăngrất khác Trái Đất. Chú cảm thấy rất cô đơn, luôn mong nhớ Trái Đất - HS nghe. - HS phân vai thi đọc. - Vài HS thi đọc đoạn.. 4.Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm một đoạn. - Cho HS đọc theo vai. - GV nhận xét, khen ngợi. KÓ chuyÖn *Dựa vào gợi ý hãy kể lại từng đoạn câu chuyện. *HS tập kể từng đoạn câu chuyện -1HS đọc gợi ý SGK -1em kể mẫu đoạn 1 - HS kể mẫu đoạn 1. -Từng cặp HS tập kể. - HS kể theo cặp. -Ba HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn câu - 3HS thi nhau kể nối tiếp trước lớp. chuyện. -1em giỏi kể lại câu chuyện. - 1 HS kể cả câu chuyện. -GV nhận xét, khen. 5. Gv: §Æng V¨n S¬n Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường Tiểu học Quảng Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. c. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc và xem lại bài. Hãy kể câu chuyện này cho người thân nghe và chuẩn bị bài “Mưa”. - HS nghe. _____________________________________________ Ngµy so¹n : 26 / 4 / 2011 Ngµy gi¶ng: Thø ...... ngµy .... th¸ng 5 n¨m 2011. 1.To¸n TiÕt 167:. Ôn tập về đại lượng.. I/ Mục đích yêu cầu : - Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam). - Biết giải các bài toán liên quan đến những đại lượng đã học. * Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3 ; 4. II. Các hoạt động dạy - Gv: Cân đĩa ; các quả cân : 100g , 200g, 500g. Bảng phụ ghi bài tập 4. - Hs: SGK+ VBT III. Các hoạt động dạy hoc Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.KTBC : 2 Hs làm BT1 của bài trước - Nhận xét ghi điểm 2.Bµi míi  Giới thiệu bài: Ôn tập về đại lượng  Hướng dẫn thực hành: *Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Giáo viên nhận xét *Bài 2: Quan sát hình vẽ dưới đây rồi trả lời câu hỏi. - Quả cam cân nặng bao nhiêu gam ? Gv: §Æng V¨n S¬n. -. -. -. 2 Hs thực hiện trên bảng lớp. HS đọc Khoanh vào B. 703cm. Quả cam cân nặng 300g.. Lop3.net. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường Tiểu học Quảng Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam ? - Quả đu đủ cân nặng hơn quả cam bao nhiêu gam ? *Bài 3: - GV gọi HS đọc yêu cầu phần a. - Giáo viên cho học sinh tự làm bài. -. -. GV gọi HS đọc yêu cầu phần b.. -. Quan sát 2 hình vẽ và trả lời. Giáo viên nhận xét.. -. *Bài 4 : - GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ?. -. Quả đu đủ cân nặng 700g. Quả đu đủ nặng hơn quả cam 400g.. -. Gắn thêm kim phút vào các đồng hồ. - Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng. - Lan đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu phút? - Lan đi từ nhà đến trường hết 15 phút. -. HS đọc + Bình có 2 tờ giấy bạc loại 200 đồng. Bình mua bút chì hết 2700 đồng. + Hỏi Bình còn lại bao nhiêu tiền ? -. + Bài toán hỏi gì ? -Lớp thảo luận nhóm bốn -Đại diện nhóm trình bày bài giải. Giáo viên cho học sinh nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. - Nhận xét tiết học. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 2.ChÝnh t¶ ( nghe - viÕt ) TiÕt 67:. Th× thÇm.. I/ Mục đích yêu cầu : - Nghe-viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á (BT2). - Làm đúng BT 3b. II/ Chuẩn bị : Gv: Bảng phụ ghi bài tập 3b. Hs: Vở viết, vbt III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của HS 7. Gv: §Æng V¨n S¬n Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường Tiểu học Quảng Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. 1.ổ định tổ chức : - Hát 2.Bài cũ : - Học sinh cả lớp viết vào bảng con. - GV cho học sinh viết các từ học sinh còn sai ở tiết trước. - Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết - Học sinh nghe. - Giáo viên đọc bài thơ cần viết chính tả - 2 học sinh đọc - Gọi học sinh đọc lại bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. - Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. + Tên bài viết ở vị trí nào ? - Bài thơ trên có 2 khổ + Bài thơ trên có mấy khổ ? + Những chữ nào trong bài chính tả - Các chữ đứng đầu câu, đầu đoạn, và các tên riêng. được viết hoa ? + Bài thơ nhắc đến những sự vật, - Bài thơ nhắc đến những sự vật, con vật gió, lá, cây, hoa, ong bướm, trời, sao con vật nào ? + Các con vật, sự vật trò chuyện ra - Gió thì thầm với lá, lá thì thầm với cây, hoa thì thầm với ong bướm, trời thì thầm sao ? với sao, sao thì thầm với nhau. - Học sinh viết vào bảng con - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai. - HS viết vào vở - GV đọc chính tả. - GV chấm – nhận xét. Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả *Bài 2: *Bài tập 2: - Nhớ và viết lại tên một số nước Đông *Gọi 1 HS đọc yêu cầu Nam Á vào chỗ trống: - Đông Nam Á gồm mười một nước là: - Giáo viên cho học sinh đọc tên Đông Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông-ti-mo, In-đôNam Á nê-xi-a, Lào, ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-Giáo viên giới thiệu: Đây là các nước láng líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po giềng của nước ta, cùng ở trong khu vực Đông Nam Á + Tên riêng nước ngoài được viết như -Tên riêng nước ngoài được viết hoa chữ đầu tiên và giữa các chữ có dấu gạch nối. thế nào? - HS làm bài. -Cho HS làm bài vào vở.. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình: 8. Gv: §Æng V¨n S¬n Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường Tiểu học Quảng Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po * Bài tập 3b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Bài 3: Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ phần b in đậm. Giải câu đố: - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập -Cho HS làm bài vào vở bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình: Một ông cầm hai cây sào Đuổi đàn cò trắng chạy vào trong hang. (Là cầm đũa và cơm vào miệng.) - Nhận xét 4.Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3.ThÓ dôc TiÕt 67:. - Tung bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người. - Trò chơi: Chuyển đồ vật.. I, Mục đích yêu cầu: - Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật ”. Yêu cầu biết cách chơi tương đối chủ động. II, ChuÈn bÞ: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị cho 3 em 1 quả bóng, 2 em một dây nhảy . III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV 1. PhÇn më ®Çu: 5ph - GV nhËn líp phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc. - TËp bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. - Ch¬i trß ch¬i HS ­a thÝch. - Ch¹y chËm 1 vßng quanh s©n tËp 200 m. Hoạt động của HS         LT Gv . 2. PhÇn c¬ b¶n: 22ph 9. Gv: §Æng V¨n S¬n Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường Tiểu học Quảng Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. a. Tung và bắt bóng cá nhân, theo nhóm 23 người. - Tõng em tËp tung vµ b¾t bãng t¹i chç, di chuyÓn mét sè lÇn. - HS đứng thành từng nhóm 3 em một theo h×nh tam gi¸c tËp tung vµ b¾t bãng. - GV nhận xét, hướng dẫn HS di chuyển để b¾t bãng ( tiÕn , lïi, sang ph¶i, sang tr¸i. §éng t¸c cÇn nhanh, khÐo lÐo, tr¸nh véi vµng ). b. Nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n. - HS tù «n l¹i c¸ch nh¶y d©y kiÓu chôm hai chân tại khu vực từng tổ đã phân công. c. Chơi trò chơi : Chuyển đồ vật. - GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i vµ những trường hợp phạm quy. - HS khởi động các khớp. - GV chia lớp thành 4 đội có số người bằng     nhau.   - C¸n sù ®iÒu khiÓn cho c¸c b¹n ch¬i.   - 4 đội thi xem đội nào chuyển đồ vật nhanh vµ Ýt ph¹m quy. - C¸n sù ®iÒu khiÓn - Nhận xét, tuyên dương đội thắng. 3. PhÇn kÕt thóc: 5ph - §øng thµnh vßng trßn th¶ láng hÝt thë s©u.     - GV hÖ thèng bµi häc, nhËn xÐt giê häc. - Giao bµi tËp vÒ nhµ «n tung vµ b¾t bãng c¸     nh©n. GV. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 4.Tù nhiªn x· héi TiÕt 67:. Bề mặt lục địa.. I/ Mục đích yêu cầu :. - Nêu được đặc điểm của bề mặt lục địa. - Gd Hs yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: - Gv: Các hình trang 128, 129 trong SGK. Tranh, ảnh suối, sông, hồ. - Hs: SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 10. Gv: §Æng V¨n S¬n Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường Tiểu học Quảng Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của Học sinh. 1.Khởi động : 2.Bài cũ: Bề mặt Trái Đất - Quan sát em thấy quả địa cầu có những màu gì ? - Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu ? - Nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất ? - Có mấy châu lục ? - Có mấy đại dương ? - Nhận xét 3.Các hoạt động : *Giới thiệu bài: Bề mặt lục địa *Hoạt động 1: Làm việc theo cặp - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK trang 128 trả lời với bạn các câu hỏi sau: + Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước. + Mô tả bề mặt lục địa - Giáo viên yêu cầu một số học sinh trình bày trước lớp - Giáo viên cho lớp nhận xét. *Kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi, núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ,…),… *Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK trang 128 trả lời với bạn các câu hỏi sau: + Chỉ con sông, con suối trên sơ đồ. + Con suối thường bắt nguồn từ đâu ? + Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông + Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ? + Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở. -. Hát. 2 Hs trả lời. -. Học sinh quan sát. Học sinh trình bày kết quả thảo luận của mình - Các bạn khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. -. -1-2 em nêu lại kết luận. -. Học sinh quan sát. -Nước suối, nước sông thường chảy ra biển hoặc đại dương  Giống: đều là nơi chứa nước. 11. Gv: §Æng V¨n S¬n Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường Tiểu học Quảng Sơn. Gi¸o ¸n líp 3  Khác: hồ là nơi nước không lưu thông được ; suối là nơi nước chảy từ nguồn xuống các khe núi ; sông là nơi nước chảy có lưu thông được. - Học sinh trình bày kết quả thảo luận của mình -Các bạn khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.  Hình 2 thể hiện sông vì quan sát thấy nhiều thuyền đi lại trên đó.  Hình 3 thể hiện hồ vì quan sát thấy có tháp Rùa, đây là hồ Gươm ở thủ đô Hà Nội và không nhìn thấy thuyền nào đi lại  Hình 4 thể hiện suối vì thấy có nước chảy từ trên khe xuống tạo thành dòng.. điểm nào ? Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Giáo viên cho lớp nhận xét. - Giáo viên: dựa vào vốn hiểu biết, hãy trả lời câu hỏi: Trong 3 hình (hình 2, 3, 4), hình nào thể hiện suối, hình nào thể hiện sông, hình nào thể hiện hồ?. *Kết luận: Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ. 4.Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài 68: bề mặt lục địa ( tiếp theo ). _____________________________________________ Ngµy so¹n : 27 / 4 / 2011 Ngµy gi¶ng: Thø ...... ngµy .... th¸ng 5 n¨m 2011. 1.To¸n TiÕt 168:. ¤n tËp vÒ h×nh häc.. I/ Mục đích yêu cầu : - Xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng. - Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông. * Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3 ; 4. II/ CHUẨN BỊ : - Gv: Bảng phụ kẻ hình BT 1. Bảng phụ ghi BT 4. - Hs: sgk+vbt III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV 1.KTBC : 2 Hs làm BT 1 của bài trước. Hoạt động của HS -. 2 Hs thực hiện trên bảng lớp 12. Gv: §Æng V¨n S¬n Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường Tiểu học Quảng Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. - Nhận xét ghi điểm 2.Các hoạt động :  Giới thiệu bài: Ôn tập về hình học  Hướng dẫn thực hành: *Bài 1: Yêu cầu HS quan sát hình và trả *Bài 1: lời câu hỏi. a) Có mấy góc vuông ? Nêu tên đỉnh và - Có 7 góc vuông. Góc vuông đỉnh A; cạnh cạnh của mỗi góc vuông đó. AM, AE. Góc vuông đỉnh E; cạnh EA, EN. Góc vuông đỉnh M; cạnh MA, MN. Góc vuông đỉnh M; cạnh MB, MN. Góc vuông đỉnh N; cạnh NE, NM. Góc vuông đỉnh N; cạnh ND, NM. Góc vuông đỉnh C; cạnh CB, CD. b) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm - Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm M. nào ? c) Xác định trung điểm đoạn thẳng AE và - HS xác định. đoạn thẳng MN (tô đậm các trung điểm đó trên hình vẽ). *Bài 2: Tính chu vi hình tam giác *Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu. - Học đọc yêu cầu. - Cho HS tính chu vi hình tam giác. - HS làm bài. Bài giải Chu vi hình tam giác là : 35 + 26 + 40 = 101 (cm) - Giáo viên nhận xét Đáp số : 101cm *Bài 3: HS đọc yêu cầu. *Bài 3: Tính chu vi mảnh đất hình chữ nhật -HS nêu qui tắc tính chu vi hình chữ nhật. - Cho HS nhắc lại qui tắc tính chu vi hình - HS làm bài. Bài giải chữ nhật. Chu vi khu đất hình chữ nhật là : (125 + 68)  2 = 386 (cm) Đáp số : 386cm *Bài 4 : - GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ?. *Bài 4: - HS đọc đề. - Hình chữ nhật và hình vuông có cùng chu vi. Biết hình chữ nhật có chiều dài là 60m, chiều rộng là 40m. - Tính cạnh hình vuông.. + Bài toán hỏi gì ? -. Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm. Bài giải 13. Gv: §Æng V¨n S¬n Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường Tiểu học Quảng Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. bốn. Chu vi hình chữ nhật (cũng là chu vi - Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài hình vuông) là: (60 + 40)  2 = 200 (m) giải. - Lớp nhận xét bài các nhóm. Cạnh hình vuông là : - Giáo viên nhận xét 200 : 4 = 50 (m) Đáp số: 50m 3. Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. - Nhận xét tiết học. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 2.Tập đọc TiÕt 68 :. M­a,. I. Mục đích yêu cầu - Biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu điều bài thơ muốn nói: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa; thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 – 3 khổ thơ) II. Đồ dùng dạy học - Gv: Tranh minh họa bài đọc.Bảng viết sẵn bài thơ. - Hs: SGK III. Các hoạt động dạy - học Giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 3 học sinh. -Nhận xét, cho điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Mưa 2. Luyện đọc. - Gv đọc bài thơ. - Đọc nối tiếp Khổ thơ. *Chỉnh phát âm. - Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp. * Kết hợp giải nghĩa từ.. Học sinh - 3 HS đọc bài “Sự tích chú Cuội cung trăng” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.. - HS nghe - HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp. 14. Gv: §Æng V¨n S¬n Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường Tiểu học Quảng Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. - Hướng dẫn luyện đọc khổ thơ. - HS đọc theo hướng dẫn. - Đọc nối tiếp từng khổ thơ trong - HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. nhóm. 3. Tìm hiểu bài. + Tìm những hình ảnh gợi tả cơn - Mây đen lũ lượt kéo về ; mặt trời chui vào mưa trong bài thơ trong mây ; chớp, mưa nặng hạt, cây lá xoè tay hứng làn gió mát ; gió hát giọng trầm giọng cao ; sấm rền, chạy trong mưa rào + Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa - Cả nhà ngồi bên bếp lửa. Bà xỏ kim khâu, ấm cúng như thế nào? chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai +Vì sao mọi người thương bác ếch ? - Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem từng cụm lúa đã phất cờ lên chưa + Hình ảnh bác ếch gợi cho em - Nghĩ đến những cô bác nông dân đang lặn nghĩ đến ai ? lội làm việc ngoài đồng trong gió mưa. 4. Luyện học thuộc lòng. - HS quan sát - GV treo bảng phụ ghi sẵn bài thơ. - HS luyện học thuộc bài thơ. - GV HD học sinh luyện học thuộc - HS thi đọc thuộc lòng. lòng. - Cho HS thi đọc thuộc lòng. - GV nhận xét, khen ngợi 5. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị ôn tập cuối HK II. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3.LuyÖn tõ vµ c©u TiÕt 34:. Tõ ng÷ vÒ thiªn nhiªn.DÊu chÊm-dÊu phÈy.. I/ Mục đích yêu cầu : -Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên (BT1, BT2). -Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). II/ Chuẩn bị : - Gv: Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 3. - Hs: sgk+ vbt III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 15. Gv: §Æng V¨n S¬n Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường Tiểu học Quảng Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của HS. 1.Khởi động : - Hát 2.Bài cũ: Nhân hoá - Giáo viên cho học sinh làm lại bài tập 1, 2 - Học sinh sửa bài - Nhận xét bài cũ 3.Bài mới :  Giới thiệu bài : *Bài tập 1: *Bài 1: - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu - Thiên nhiên mang lại cho con người những gì ? - Giáo viên cho học sinh làm bài. - Học sinh làm bài - Học sinh thi đua sửa bài . - Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm. a) Trên mặt đất b) Trong lòng đất. Cây cối, biển cả, hoa lá, rừn , núi, muông thú, sông ngòi, ao, hồ… Mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kim cương, đá quý,. Nhận xét *Bài tập 2: - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu. -. -. Giáo viên cho học sinh đọc câu mẫu.. -. Giáo viên cho học sinh làm bài Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm.. -. Nhận xét *Bài tập 3 - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - Giáo viên cho học sinh làm bài -. *Bài 2: Con người đã làm những gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm ? - Con người xây dựng nhà cửa, lâu đài. - Học sinh làm bài - Học sinh thi đua sửa bài - Con người xây dựng đền thờ, cung điện, nhà máy, xí nghiệp, công trường, sáng tạo ra máy bay, tàu thuỷ, trường học để dạy dỗ con em thành người có ích, bệnh viện, trạm xá để chữa bệnh cho người, … - *Bài 3: Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi ô trống. - Học sinh làm bài -. 16. Gv: §Æng V¨n S¬n Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường Tiểu học Quảng Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm: Tuấn lên bảy tuổi . Em rất hay hỏi . Một lần , em hỏi bố : - Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời. Có đúng thế không, bố ? - Đúng đấy , con ạ ! – Bố Tuấn đáp. - Thế ban đêm không có mặt trời thì sao ? - Nhận xét 4.Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Ôn tập cuối HKII -. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 4.¢m nh¹c. ( Gi¸o viªn bé m«n so¹n gi¶ng ). - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 5.MÜ thuËt ( Gi¸o viªn bé m«n so¹n gi¶ng ) _____________________________________________ Ngµy so¹n : 28 / 4 / 2011 Ngµy gi¶ng: Thø ...... ngµy .... th¸ng 5 n¨m 2011. 1.To¸n TiÕt 169:. ¤n tËp vÒ h×nh häc (tiÕt theo).. I/ Mục đích yêu cầu : -Biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật, hình vuông. * Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3. II/ CHUẨN BỊ : -Gv: Bảng phụ vẽ sẵn hình BT 3. - Hs: sgk+ vbt III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 17. Gv: §Æng V¨n S¬n Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường Tiểu học Quảng Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. Hoạt động của GV 1. Khởi động : 2. Các hoạt động :  Giới thiệu bài: Ôn tập về hình học (tt)  Hướng dẫn thực hành: *Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu. - Giáo viên cho học sinh tự làm bài.. -Giáo viên cho lớp nhận xét. *Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? -Lớp làm bài vào vở -2 em lên bảng giải. -Lớp nhận xét bài bạn.. Hoạt động của HS -. Hát. *Bài 1: HS đọc - HS làm bài + Diện tích hình A là 8cm2 + Diện tích hình B là 10cm2 + Diện tích hình C là 18cm2 + Diện tích hình D là 8cm2 -. *Bài 2: HS đọc + Hình chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng 9cm. Hình vuông có cạnh 9cm. a)Tính chu vi mỗi hình. So sánh chu vi hai hình đó. b)Tính diện tích mỗi hình. So sánh diện tích hai hình đó. Bài giải a) Chu vi hình chữ nhật là : (12 + 6)  2 = 36 (cm) Chu vi hình vuông là : 9  4 = 36 (cm) Chu vi hình chữ nhật bằng chu vi hình vuông. b) Diện tích hình chữ nhật là : 12  6 = 72 (cm 2 ) Diện tích hình vuông là : 9  9 = 81 (cm 2 ) Diện tích hình chữ nhật (hình vuông) bé hơn (lớn hơn) diện tích hình vuông (hình chữ nhật). *Bài 3: -. Giáo viên nhận xét. *Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia - Tính diện tích hình H có kích thước ghi trên hình H thành 2 hình vuông lớn có cạnh hình vẽ: là 6cm và hình vuông nhỏ có cạnh 3cm. - Giáo viên cho học sinh ghi bài giải. Bài giải Diện tích hình H là: - Giáo viên nhận xét. 3  3 + 6  6 = 45 ( cm2 ) 18 Gv: §Æng V¨n S¬n -. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường Tiểu học Quảng Sơn. Gi¸o ¸n líp 3 Đáp số: 45cm2. *Bài 4: (HS khá,giỏi) 4. Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau.. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 2.TËp viÕt TiÕt 34:. ¤n ch÷ hoa : A, N, M, V. (kiÓu2). I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa (kiểu 2) : A, M (1 dòng), N, V (1 dòng); viết đúng tên riêng An Dương Vương (1 dòng) và câu ứng dụng: “Tháp Mười đẹp nhất bông sen / Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.” (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu chữ A, M, N, V (kiểu 2) viết hoa.Tên riêng và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ li. - Hs: Tập viết 3. Bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy - học Giáo viên. Học sinh. A.Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra vở tập viết của HS. - Kiểm tra 2 HS. - Nhận xét – cho điểm B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học. 2.Hướng dẫn viết trên bảng con. -Tìm các chữ hoa có trong bài. *GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết A, M, N, V -Cho HS viết vào bảng con các chữ : A, M, N, V -Nhận xét – hướng dẫn thêm. *Gọi HS đọc từ ứng dụng. -GV giới thiệu: An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống cách đây trên 2000 năm. Ông là người đã cho xây thành Cổ Loa. - Cho HS viết vào bảng con: An Dương Vương. -Nhận xét *Gọi HS câu ứng dụng.. - 2 HS viết bảng lớp – HS lớp viết bảng con: Phú Yên. * Các chữ hoa có trong bài : A, M, N, V - HS nhắc lại cách viết. * HS đọc : An Dương Vương. - HS viết bảng con: An Dương Vương. * HS đọc: Tháp Mười đẹp nhất bông sen / Việt Nam đẹp nhất có 19. Gv: §Æng V¨n S¬n Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường Tiểu học Quảng Sơn. Gi¸o ¸n líp 3. -Giảng giải câu ứng dụng. -Cho HS viết bảng con: Tháp Mười, Việt Nam, Bác Hồ -Nhận xét 3.Hướng dẫn viết vào vở tập viết. -GV nêu yêu cầu bài viết.. -Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút. -Chấm, nhận xét bài viết của HS.. tên Bác Hồ - HS viết bảng con: Tháp Mười, Việt Nam, Bác Hồ. - HS viết vào vở. o Chữ A, M (kiểu 2): 1 dòng chữ nhỏ o N, V (kiểu 2): 1 dòng chữ nhỏ. o Tên riêng An Dương Vương: 1 dòng chữ nhỏ. o Câu ứng dụng: 1 lần cỡ nhỏ.. 4.Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết tiếp những phần chưa hoàn thành và viết tiếp phần luyện viết.. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TiÕt 68:. BÒ. 3.Tù nhiªn x· héi mặt lục địa (tiếp theo).. I/ Mục đích yêu cầu : - Biết so sánh một số dạng địa hình : giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối. II/ CHUẨN BỊ: - Gv: Các hình trang 130, 131 trong SGK. Tranh, ảnh về đồi núi, cao nguyên - Hs: sgk III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của Học sinh. 1.Khởi động : 2.Bài cũ: Bề mặt lục địa - Mô tả bề mặt lục địa - Con suối thường bắt nguồn từ đâu ? - Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ? - Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào ? - Nhận xét Gv: §Æng V¨n S¬n. -. Hát. Lop3.net. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×