Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Quản lý hoạt động trải nghiệm thực tế địa phương của sinh viên trường đại học y dược đại học thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 122 trang )

..

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
–––––––––––––––––

NGUYỄN THỊ LAN ANH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
THỰC TẾ ĐỊA PHƢƠNG CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG
ĐẠI HỌC Y DƢỢC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đào Hồng Nam

THÁI NGUN - 2016
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này do bản thân tôi thực hiện dƣới sự hƣớng
dẫn khoa học của TS. Đào Hoàng Nam, trƣờng Đại học Bạc Liêu và sự giúp đỡ
của PGS.TS

Phùng Thị Hằng, trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái


Nguyên. Các kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực và
chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác và thơng tin trích
dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2016
Tác giả

Nguyễn Thị Lan Anh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
i




LỜI CẢM ƠN
Kính thƣa các thầy giáo, cơ giáo!
Với tất cả sự kính trọng và tình cảm chân thành của mình, cho phép tơi
đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo
sau đại học thuộc trƣờng Đại học Sƣ phạm - ĐHTN, tồn thể các thầy giáo, cơ
giáo Khoa Tâm lý Giáo dục, các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy và tham gia
quản lý tơi trong q trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Đào Hồng Nam, trƣờng Đại
học Bạc Liêu và PGS.TS Phùng Thị Hằng, trƣờng Đại học Sƣ Phạm – Đại học
Thái Nguyên đã tận tình và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến các đồng chí lãnh đạo Nhà trƣờng, các phòng
chức năng, các khoa, bộ môn cùng các thầy giáo, cô giáo và các em sinh viên
trƣờng Đại học Y Dƣợc - Đại học Thái Ngun đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp
cho tơi những thông tin, số liệu, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên
cứu. Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên, cổ vũ tinh thần giúp
đỡ để tơi trong q trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi những thiếu
sót, rất mong nhận đƣợc sự góp ý và giúp đỡ của Hội đồng khoa học và Quý
thầy cô, anh chị em đồng nghiệp và bạn bè.
Xin trân trọng cảm ơn./.
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2016
Tác giả

Nguyễn Thị Lan Anh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – iiĐHTN




MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................... i
Lời cảm ơn ....................................................................................................... ii
Mục lục ........................................................................................................... iii
Danh mục các chữ viết tắt ................................................................................ iv
Danh mục các bảng........................................................................................... v
Danh mục các hình .......................................................................................... vi
MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ..........................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ....................................................................2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ...............................................................3
4. Giả thuyết khoa học ......................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................3
6. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ..............................................................................3
8. Cấu trúc luận văn ..........................................................................................4

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI
NGHIỆM THỰC TẾ ĐỊA PHƢƠNG CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG
ĐẠI HỌC Y DƢỢC ........................................................................................5
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề ..........................................................5
1.1.1. Trên thế giới ...........................................................................................5
1.1.2. Ở Việt Nam.............................................................................................7
1.2. Một số khái niệm cơ bản ..........................................................................10
1.2.1. Quản lý .................................................................................................10
1.2.2. Quản lý giáo dục ...................................................................................12
1.2.3. Quản lý trƣờng học ...............................................................................15
1.2.4. Trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm ......................................................15
1.2.5. Thực tế địa phƣơng ...............................................................................18
1.2.6. Hoạt động trải nghiệm thực tế địa phƣơng ............................................18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –iii
ĐHTN




1.2.7. Quản lý hoạt động trải nghiệm thực tế địa phƣơng ................................19
1.2.8. Quản lý hoạt động trải nghiệm thực tế địa phƣơng cho sinh viên trƣờng
Đại học Y Dƣợc ………………………………………………………………19
1.3. Một số vấn đề cơ bản về quản lý hoạt động trải nghiệm thực tế địa
phƣơng của sinh viên trƣờng ĐHYD ..............................................................20
1.3.1. Tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm thực tế địa phƣơng đối
với sinh viên trƣờng ĐHYD............................................................................20
1.3.2. Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm thực tế địa phƣơng đối với sinh
viên trƣờng ĐHYD. .........................................................................................21
1.3.3. Nội dung và hình thức của hoạt động TNTTĐP của sinh viên
trƣờng ĐHYD ................................................................................................22

1.3.4. Một số yêu cầu cơ bản đối với công tác tổ chức hoạt động TNTTĐP của
sinh viên trƣờng Đại học Y Dƣợc………………………………………………26
1.3.5. Quản lý hoạt động TNTTĐP của sinh viên trƣờng Đại học Y Dƣợc .....29
1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lý hoạt động TNTTĐP của SV
trƣờng ĐHYD .................................................................................................33
1.4.1. Các yếu tố khách quan ..........................................................................33
1.4.2. Các yếu tố chủ quan ..............................................................................35
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ...............................................................................37
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ ĐỊA PHƢƠNGCỦA SINH VIÊN
TRƢỜNG ĐHYD - ĐHTN ...........................................................................38
2.1. Vài nét khái quát về trƣờng Đại học Y Dƣợc – ĐHTN ............................38
2.1.1. Vị trí và chức năng của trƣờng ĐHYD - ĐHTN ....................................38
2.1.2. Vài nét về cơ cấu tổ chức của trƣờng ĐHYD- ĐHTN ...........................38
2.2. Mục đích, nội dung và phƣơng thức khảo sát ...........................................41
2.2.1. Mục đích khảo sát .................................................................................41
2.2.2. Nội dung khảo sát ..................................................................................41

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –iv
ĐHTN




2.2.3. Khách thể điều tra..................................................................................41
2.2.4. Phƣơng pháp khảo sát và phƣơng thức xử lý số liệu ...............................41
2.3. Kết quả khảo sát.......................................................................................43
2.3.1. Thực trạng về hoạt động trải nghiệm thực tế địa phƣơng của sinh
viên trƣờng ĐHYD - ĐHTN ...........................................................................43
2.3.2. Thực trạng công tác quản lý của Hiệu trƣởng trƣờng ĐHYD đối với

hoạt động TNTTĐP của sinh viên. ....................................................................58
2.3.3. Đánh giá chung về thực trạng và nguyên nhân ......................................66
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ...............................................................................69
Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ ĐỊA PHƢƠNG CỦA SINH VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ..................71
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ............................................................71
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn của biện pháp quản lý .....................71
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa của biện pháp quản lý .......................72
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi của biện pháp quản lý ........................72
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo phát triển tính tích cực, độc lập và sáng tạo của
sinh viên .........................................................................................................73
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp quản lý ................73
3.2. Một số biện pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động
TNTTĐP của sinh viên trƣờng ĐHYD – ĐHTN. ............................................74
3.2.1. Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức cho
CBQL, GV và sinh viên cùng các lực lƣợng tham gia vào việc tổ chức,
quản lý hoạt động TNTTĐP của sinh viên. .....................................................74
3.2.2. Biện pháp 2: Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm
thực tế địa phƣơng của sinh viên, ....................................................................76
3.2.3. Biện pháp 3: Chỉ đạo tăng cƣờng quản lý mục tiêu, nội dung của hoạt
động TNTTĐ cho sinh viên ............................................................................78

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – vĐHTN




3.i với sinh viên trƣờng ĐHYD-ĐHTN?


M1: Rất cần thiết

M2: Tương đối cần thiết

M3: Không cần thiết

Ý kiến
TT

1

2

3

4

5

Tầm quan trọng
của hoạt động TNTTĐP
Giúp sinh viên ý thức tốt hơn về vai trị của cá nhân
đối với cộng đồng
Giúp SV hồn thiện hệ thống tri thức lý luận đã học,
đồng thời tạo điều kiện để SV tiếp cận với thực tiễn
nghề nghiệp
Là điều kiện quan trọng để SV rèn luyện các kỹ năng
giao tiếp, kỹ năng thiết lập các mối quan hệ trong
nghề nghiệp và khả năng giải quyết các tình huống
nảy sinh trong thực tiễn.

Thu hút & phát huy đƣợc tiềm năng của các lực
lƣợng GD trong & ngoài Nhà trƣờng để nâng cao
hiệu quả chất lƣợng GD&ĐT cán bộ y tế tƣơng lai.
Giúp sinh viên nâng cao nhận thức của sinh viên
về yêu cầu của nghề nghiệp trong tƣơng lai.

M1

M2

M3


Câu 2: Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về mục tiêu của hoạt động trải nghiệm
thực tế địa phƣơng (TNTTĐP) đối với sinh viên trƣờng ĐHYD-ĐHTN?

M1: Rất cần thiết

M2: Tương đối cần thiết

M3: Không cần thiết

Ý kiến
Mục tiêu của
hoạt động trải nhiệm thực tế địa phƣơng

TT

M1


M2

M3

Giáo dục sinh viên về tinh thần tận tụy với sự nghiệp
chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ của nhân dân;
Tôn trọng, cảm thơng và hết lịng phục vụ ngƣời
1

bệnh; Coi trọng việc kết hợp y học hiện đại với y học
cổ truyền; Tôn trọng luật pháp, thực hiện đúng và đầy
đủ nghĩa vụ và những yêu cầu nghề nghiệp; Trung
thực, khách quan, có tinh thần nghiên cứu khoa học
và học tập trau dồi chuyên môn
Giúp sinh viên củng cố những kiến thức khoa học cơ

2

3

bản và y học cơ sở vững chắc, những kiến thức cơ
bản về lâm sàng và cộng đồng; Có khả năng sử dụng
và thực hiện đƣợc các kỹ thuật, thủ thuật trong lâm
sàng; Tiếp cận và ứng dụng các thành tựu khoa học y
học trong bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Hình thành và phát triển ở sinh viên các kỹ năng: kỹ
năng làm việc nhóm, giao tiếp, kỹ năng quản lý và lãnh
đạo..; kỹ năng vận dụng tổng hợp kiến thức để phân
tích và đánh giá các vấn đề vềsức khỏe tại bệnh viện và
cộng đồng trƣớc khi trở thành cán bộ y tế.


Câu 3: Thầy (cơ) có phổ biến mục tiêu cho SV trƣớc khi tổ chức các hoạt động
thực tập cộng đồng 1 hoặc thực tập cộng đồng 2 (thực tế tốt nghiệp) khơng?
 Có

 Khơng


Câu 4: Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về các nội dung của hoạt động trải
nghiệm thực tế địa phƣơng (TNTTĐP) đối với sinh viên trƣờng ĐHYD-ĐHTN?.
(Đánh dấu (X )vào ô tương ứng)
M1: Rất quan trọng;
M2: Tƣơng đối quan trọng;
M3: Quan trọng;
M4: Không quan trọng
Ý kiến
STT
Nội dung
M1 M2 M3 M4
Nhận xét sơ bộ tình hình tổ chức, hoạt động của
bệnh viện huyện, trung tâm y tế huyện, trung tâm
1
dân số/kế hoạch hóa gia đình huyện; Tình hình
chuyển tuyến của bệnh viện huyện; Mơ hình bệnh tật
đến khám và điều trị tại bệnh viện huyện.
Phân tích tổ chức, hoạt động của trạm y tế xã; báo
cáo tình hình thực hiện chƣơng trình mục tiêu y tế;
Thu thập đầy đủ và chính xác số liệu sơ cấp và thứ
2
cấp; Xử lý, phân tích số liệu, xác định các yếu tố ảnh

hƣởng đến vấn đề sức khỏe tại cộng đồng; Chẩn
đoán cộng đồng để xác định vấn đề sức khỏe và lựa
chọn đƣợc vấn đề ƣu tiên tại cộng đồng.
Tƣ vấn cho hộ gia đình về các vấn đề sức khỏe ƣu
tiên của cá nhân, gia đình; Lập 01 bản kế hoạch TT GDSK để giải quyết vấn đề sức khỏe ƣu tiên; Tổ chức
3
đƣợc 01 buổi nói chuyện sức khỏe/nhóm; Tổ chức
đƣợc 01 buổi thảo luận nhóm để GDSK tại cộng
đồng/nhóm.
Tham gia tiếp nhận, khám bệnh, chẩn đoán, điều trị
và làm bệnh án bệnh nhân mắc bệnh Nội khoa,
4
Ngoại khoa, Nhi khoa, Sản khoa thƣờng gặp với yêu
cầu cụ thể và thực hiện các thủ thuật lâm sàng (theo
yêu cầu của từng chuyên khoa lâm sàng).
Hoàn thành 5 bệnh án theo u cầu của từng mơn
5
lâm sàng
Tham gia chiến dịch tình nguyện khám chữa bệnh
6
và cấp phát thuốc cho đồng bào vùng sâu, vùng xa.
Tham gia các hoạt động cơng ích cùng thanh niên
địa phƣơng; tổ chức các buổi truyền thông giáo dục
sức khỏe cho bà con nhân dân tại các địa phƣơng nơi
7
sinh viên đến tham gia hoạt động tình nguyện; tham
gia tổ chức sinh hoạt hè cho thiếu niên, nhi đồng tại
địa phƣơng;
Tham gia cải tạo các khu di tích, đài tƣởng niệm và
thắp nến tri ân các anh hùng liệt sỹ nhân dịp 27/7;

8
Thăm và tặng quà các gia đình chính sách nhân ngày
27/7 cùng các hoạt động giúp đỡ các gia đình có
cơng với cách mạng.


Câu 5: Thầy (cô) cho biết mức độ thực hiện hình thức tổ chức hoạt động

TNTTĐP và kết quả đạt đƣợc của sinh viên trong việc tham gia các hoạt
động TNTTĐP? (Đánh dấu (X )vào ô tương ứng)
Ý kiến đánh giá
TT

1
2

3

Mức độ thực hiện

Hình thức hoạt động
TNTTĐP

Thường
xun

Đơi
khi

Khơng

thực
hiện

Kết quả đạt đƣợc
Tốt

Đạt

Chưa
đạt

- Thực tập cộng đồng 1
- Thực tế tốt nghiệp (TT
cộng đồng 2)
- Hoạt động tình nguyện
mùa hè, tình nguyện
mùa đơng

Câu 6: Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về các biện pháp quản lý xây dựng kế
hoạch hoạt động trải nghiệm thực tế địa phƣơng (TNTTĐP) đối với sinh viên
trƣờng ĐHYD-ĐHTN?. (Đánh dấu (X )vào ô tương ứng)
M1: Rất quan trọng;

M2: Tƣơng đối quan trọng;

M3: Quan trọng;

M4: Không quan trọng
Biện pháp


STT
1
2
3
4
5

Xác định căn cứ pháp lý và căn cứ thực tiễn cho việc lập
kế hoạch HĐTNTT địa phƣơng.
Khảo sát thực tiễn và dự đoán nhu cầu tham gia hoạt
động TNTTĐP của SV
Xác định các mục tiêu hoạt động cần đạt đƣợc
Xác định các ND, nhiệm vụ cần thực hiện phù hợp với
tình hình thực tiễn
Dự kiến các nguồn lực tham gia thực hiện hoạt động
Xây dựng quy trình, bộ tiêu chí, tiêu chuẩn, các quy định

6

cần thiết cho việc KT,ĐG kết quả hoạt động TNTTĐP
của sinh viên

Ý kiến
M1

M2 M3

M4



Câu 7: Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về các biện pháp tổ chức thực hiện kế
hoạch hoạt động trải nghiệm thực tế địa phƣơng (TNTTĐP) ở trƣờng ĐHYDĐHTN?. (Đánh dấu (X )vào ô tương ứng)
M1: Rất quan trọng;
M2: Tƣơng đối quan trọng;
M3: Quan trọng;
M4: Không quan trọng
Ý kiến
STT
Biện pháp
M1 M2 M3 M4
1
2
3
4
5
6

Chỉ đạo phổ biến kế hoạch đến các khoa, phịng, bộ mơn
và các đơn vị có liên quan.
Tổ chức huy động các nguồn lực và sử dụng các nguồn
lực một cách hợp lý nhất nhằm đảm bảo hiệu quả của
hoạt động
Chỉ đạo các đơn vị khoa, phòng, bộ mơn và đơn vị có liên
quan thực hiện đúng, nội dung, chƣơng trình hoạt động.
Thiết lập cơ chế phối hợp giữa các đơn vị trong và ngoài
nhằm đảm bảo cho việc triển khai hoạt động có hiệu quả
Chỉ đạo quá trình kiểm tra, giám sát việc triển khai thực
hiện hoạt động tại địa phƣơng
Chỉ đạo phổ biến kế hoạch đến các khoa, phịng, bộ mơn
và các đơn vị có liên quan.


Câu 8: Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về các biện pháp chỉ đạo thực hiện kế
hoạch hoạt động trải nghiệm thực tế địa phƣơng (TNTTĐP) ở trƣờng ĐHYDĐHTN?. (Đánh dấu (X )vào ô tương ứng)
M1: Rất quan trọng;
M2: Tƣơng đối quan trọng;
M3: Quan trọng;
M4: Không quan trọng
Ý kiến
STT
Biện pháp
M1 M2 M3 M4
1
2

3
4

5

6

Chỉ đạo việc ban hành các quyết định, văn bản hƣớng
dẫn về việc triển khai kế hoạch hoạt động.
Chỉ đạo phịng chức năng, bộ mơn và đơn vị có liên quan
triển khai hoạt động theo các hình thức và cách thức đã
đƣợc thơng qua.
Thành lập Ban điều hành để kiểm tra, giám sát, giải quyết
kịp thời các vấn đề mới nảy sinh trong quá trình thực hiện
kế hoạch; Tiếp nhận thông tin phản hồi để điều chỉnh
Chỉ đạo phối hợp giữa các phịng, khoa, bộ mơn và đơn

vị có liên quan trong q trình tổ chức hoạt động.
Chỉ đạo bám sát nội dung nhiệm vụ, nắm vững từng
bƣớc thực hiện công việc; Kịp thời nắm bắt thơng tin và
xử lí vấn đề đúng ngun tắc quản lý và phù hợp với tính
chất vấn đề.
Kiểm tra, giám sát việc sử dụng các nguồn lực trong quá
trình triển khai hoạt động.


Câu 9: Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về các biện pháp kiểm tra, đánh giá kế
hoạch hoạt động trải nghiệm thực tế địa phƣơng (TNTTĐP) ở trƣờng ĐHYDĐHTN?. (Đánh dấu (X )vào ô tương ứng)
M1: Rất quan trọng;
M2: Tƣơng đối quan trọng;
M3: Quan trọng;
M4: Không quan trọng
Ý kiến
STT
Biện pháp
M1 M2 M3 M4
Chỉ đạo việc thực hiện quy trình kiểm tra, đánh giá
1
kết quả hoạt động
Chỉ đạo kiểm tra thƣờng xuyên hoặc đột xuất việc
2
thực hiện các hoạt động
Chỉ đạo kiểm tra sự phối hợp giữa các lực lƣợng
3
giáo dục trong quá trình tổ chức HĐTNTT địa
phƣơng
Chỉ đạo kiểm tra tiến độ thực hiện hoạt động

4
TNTTĐP
Chỉ đạo đánh giá các mục tiêu đạt đƣợc của
5
HĐTNTT địa phƣơng
Chỉ đạo kết hợp đánh giá giai đoạn và đánh giá quá trình
6
việc thực hiện hoạt động
Câu 10: Thầy (Cơ) có đề nghị gì để việc quản lý hoạt động TNTTĐP đƣợc tốt
hơn?
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
 Đề nghị thầy (cơ) vui lịng cho biết đơi điều về bản thân:
Họ và tên:.................................................. Đơn vị công tác.........................................
Chức danh:....................................................................................................................
Nam:
Thâm niên cơng tác:
Trình độ chun mơn:

Nữ:
1 - 5 năm
PGS.TS

6 - 10 năm
Tiến sỹ

trên 10 năm
Thạc sỹ


Đại học

XIN CÁM ƠN NHỮNG Ý KIẾN ĐĨNG GĨP CỦA THẦY (CƠ)!


Phụ lục 2
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN SINH VIÊN
Nhằm thu thập thông tin về thực trạng công tác quản lý HĐTNTT địa phương
của sinh viên ở trường ĐHYD- ĐHTN làm cơ sở đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả
của cơng tác này, Mời anh/ chị vui lịng trả lời một số câu hỏi dưới đây bằng cách
đánh dầu (X) vào ô tương ứng và điền vào phần ý kiến khác nếu có. Rất mong được sự cộng
tác của anh/ chị!
Câu 1: Anh (chị) đánh giá nhƣ thế nào về tầm quan trọng của hoạt động trải
nghiệm thực tế địa phƣơng (TNTTĐP) đối với sinh viên trƣờng ĐHYD-ĐHTN?
M1: Rất cần thiết

TT

1

2

3

4

5

M2: Tương đối cần thiết


Tầm quan trọng
của hoạt động TNTTĐP

Giúp sinh viên ý thức tốt hơn về vai trò của cá nhân
đối với cộng đồng.
Giúp SV hoàn thiện hệ thống tri thức lý luận đã học,
đồng thời tạo điều kiện để SV tiếp cận với thực tiễn
nghề nghiệp.
Là điều kiện quan trọng để SV rèn luyện các kỹ năng
giao tiếp, kỹ năng thiết lập các mối quan hệ trong
nghề nghiệp và khả năng giải quyết các tình huống
nảy sinh trong thực tiễn.
Thu hút & phát huy đƣợc tiềm năng của các lực
lƣợng GD trong & ngoài Nhà trƣờng để nâng cao
hiệu quả chất lƣợng GD&ĐT cán bộ y tế tƣơng lai.
Giúp sinh viên nâng cao nhận thức của sinh viên
về yêu cầu của nghề nghiệp trong tƣơng lai.

M3: Không cần thiết

Ý kiến
M1

M2

M3


Câu 2: Anh (chị) đánh giá nhƣ thế nào về mục tiêu của hoạt động trải nghiệm

thực tế địa phƣơng (TNTTĐP) đối với sinh viên trƣờng ĐHYD-ĐHTN?
M1: Rất cần thiết

M2: Tương đối cần thiết

M3: Không cần thiết
Ý kiến

Mục tiêu của
hoạt động trải nhiệm thực tế địa phƣơng

TT

M1

M2

M3

Giáo dục sinh viên về tinh thần tận tụy với sự nghiệp
chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ của nhân dân;
Tôn trọng, cảm thơng và hết lịng phục vụ ngƣời
1

bệnh; Coi trọng việc kết hợp y học hiện đại với y học
cổ truyền; Tôn trọng luật pháp, thực hiện đúng và đầy
đủ nghĩa vụ và những yêu cầu nghề nghiệp; Trung
thực, khách quan, có tinh thần nghiên cứu khoa học
và học tập trau dồi chuyên môn


2

Giúp sinh viên củng cố những kiến thức khoa học cơ
bản và y học cơ sở vững chắc, những kiến thức cơ
bản về lâm sàng và cộng đồng; Có khả năng sử dụng
và thực hiện đƣợc các kỹ thuật, thủ thuật trong lâm
sàng; Tiếp cận và ứng dụng các thành tựu khoa học y
học trong bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Hình thành và phát triển ở sinh viên các kỹ năng: kỹ
năng làm việc nhóm, giao tiếp, kỹ năng quản lý và lãnh

3

đạo..; kỹ năng vận dụng tổng hợp kiến thức để phân
tích và đánh giá các vấn đề vềsức khỏe tại bệnh viện và
cộng đồng trƣớc khi trở thành cán bộ y tế.

Câu 3: Anh (chị) có đƣợc phổ biến mục tiêu của hoạt động thực tập cộng đồng 1
hoặc thực tập cộng đồng 2 (thực tế tốt nghiệp) trƣớc khi thực hiện khơng?
 Có

 Khơng


Câu 4: Anh (chị) đánh giá nhƣ thế nào về các nội dung của hoạt động trải
nghiệm thực tế địa phƣơng (TNTTĐP) đối với sinh viên trƣờng ĐHYD-ĐHTN?.
(Đánh dấu (X )vào ô tương ứng)
M1: Rất quan trọng;
M2: Tƣơng đối quan trọng;
M3: Quan trọng;

M4: Không quan trọng
Ý kiến
STT
Nội dung
M1 M2 M3 M4
Nhận xét sơ bộ tình hình tổ chức, hoạt động của
bệnh viện huyện, trung tâm y tế huyện, trung tâm
1
dân số/kế hoạch hóa gia đình huyện; Tình hình
chuyển tuyến của bệnh viện huyện; Mơ hình bệnh tật
đến khám và điều trị tại bệnh viện huyện.
Phân tích tổ chức, hoạt động của trạm y tế xã; báo
cáo tình hình thực hiện chƣơng trình mục tiêu y tế;
Thu thập đầy đủ và chính xác số liệu sơ cấp và thứ
2
cấp; Xử lý, phân tích số liệu, xác định các yếu tố ảnh
hƣởng đến vấn đề sức khỏe tại cộng đồng; Chẩn
đoán cộng đồng để xác định vấn đề sức khỏe và lựa
chọn đƣợc vấn đề ƣu tiên tại cộng đồng.
Tƣ vấn cho hộ gia đình về các vấn đề sức khỏe ƣu
tiên của cá nhân, gia đình; Lập 01 bản kế hoạch TT GDSK để giải quyết vấn đề sức khỏe ƣu tiên; Tổ chức
3
đƣợc 01 buổi nói chuyện sức khỏe/nhóm; Tổ chức
đƣợc 01 buổi thảo luận nhóm để GDSK tại cộng
đồng/nhóm.
Tham gia tiếp nhận, khám bệnh, chẩn đoán, điều trị
và làm bệnh án bệnh nhân mắc bệnh Nội khoa,
4
Ngoại khoa, Nhi khoa, Sản khoa thƣờng gặp với yêu
cầu cụ thể và thực hiện các thủ thuật lâm sàng (theo

yêu cầu của từng chuyên khoa lâm sàng).
Hoàn thành 5 bệnh án theo u cầu của từng mơn
5
lâm sàng
Tham gia chiến dịch tình nguyện khám chữa bệnh
6
và cấp phát thuốc cho đồng bào vùng sâu, vùng xa.
Tham gia các hoạt động cơng ích cùng thanh niên
địa phƣơng; tổ chức các buổi truyền thông giáo dục
sức khỏe cho bà con nhân dân tại các địa phƣơng nơi
7
sinh viên đến tham gia hoạt động tình nguyện; tham
gia tổ chức sinh hoạt hè cho thiếu niên, nhi đồng tại
địa phƣơng;
Tham gia cải tạo các khu di tích, đài tƣởng niệm và
thắp nến tri ân các anh hùng liệt sỹ nhân dịp 27/7;
8
Thăm và tặng quà các gia đình chính sách nhân ngày
27/7 cùng các hoạt động giúp đỡ các gia đình có
cơng với cách mạng.


Câu 5: Anh (chị) cho biết mức độ thực hiện hình thức tổ chức hoạt động

TNTTĐP và kết quả đạt đƣợc của sinh viên trong việc tham gia các hoạt
động TNTTĐP? (Đánh dấu (X )vào ô tương ứng)
Ý kiến đánh giá
TT

1

2

3

Hình thức hoạt động
TNTTĐP

Mức độ thực hiện
Thường
xun

Đơi
khi

Khơng
thực
hiện

Kết quả đạt đƣợc
Tốt

Đạt

Chưa
đạt

- Thực tập cộng đồng 1
- Thực tế tốt nghiệp (TT
cộng đồng 2)
- Hoạt động tình nguyện

mùa hè, tình nguyện
mùa đơng

Câu 6: Anh (chị) có đề nghị gì để việc quản lý hoạt động TNTTĐP đƣợc tốt hơn?
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................


Anh (chị ) vui lịng cho biết thơng tin về bản thân:
Họ và tên: .........................................................................................................
Lớp: BSĐK .....................................................................................................

XIN CÁM ƠN NHỮNG Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA ANH (CHỊ)!


Phụ lục 3
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho chuyên gia, cán bộ quản lý, giảng viên)
Để có thơng tin đầy đủ, khách quan về tính cấp thiết và khả thi của các biện
pháp đề xuất trong đề tài về công tác quản lý HĐTNTT địa phƣơng của sinh viên
trƣờng ĐHYD-ĐHTN, đề nghị các thầy cô đọc một số biện pháp quản lý (Có đính
kèm), đánh giá bằng cách điền dấu (X) vào các ô tƣơng ứng và điền vào phần ý kiến
khác nếu có. Rất mong đƣợc sự cộng tác của các thầy cô!
Trƣớc hết, xin Thầy/Cô cho biết thông tin về bản thân:
Câu 1: Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về mức độ cần thiết của các biện pháp

quản lý HĐTNTT địa phƣơng của sinh viên trƣờng ĐHYD (Đánh dấu X vào ô
tƣơng ứng).

M1: Rất cần thiết

M2: Tương đối cần thiết

M3: Không cần thiết

Ý kiến
TT

Các biện pháp đề xuất
M1

1

2
3
4
5
6

Tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức cho
CBQL, GV và sinh viên cùng các lực lƣợng tham gia
vào việc tổ chức, quản lý hoạt động TNTTĐP của
sinh viên.
Chỉ đạo tăng cƣờng quản lý mục tiêu, nội dung hoạt
động TNTTĐP
Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động TNTTĐP của

trƣờng ĐHYD phù hợp với tình hình thực tiễn.
Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các nguồn lực giáo
dục trong việc tổ chức hoạt động TNTTĐP cho sinh
viên
Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt
động TNTTĐP của sinh viên
Tăng cƣờng CSVC, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho
hoạt động TNTTĐP của sinh viên

M2

M3


Câu 2: Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về mức độ khả thi của các biện pháp
quản lý HĐTNTT địa phƣơng của sinh viên trƣờng ĐHYD (Đánh dấu X vào ô
tương ứng).

M1: Rất khả thi

M2: Khả thi

M3: Không khả thi

Ý kiến
Các biện pháp đề xuất

TT

M1


1

2
3
4
5
6

M2

M3

Tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức cho
CBQL, GV và sinh viên cùng các lực lƣợng tham gia
vào việc tổ chức, quản lý hoạt động TNTTĐP của
sinh viên.
Chỉ đạo tăng cƣờng quản lý mục tiêu, nội dung hoạt
động TNTTĐP
Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động TNTTĐP của
trƣờng ĐHYD phù hợp với tình hình thực tiễn.
Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các nguồn lực giáo
dục trong việc tổ chức hoạt động TNTTĐP cho sinh
viên
Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt
động TNTTĐP của sinh viên
Tăng cƣờng CSVC, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho
hoạt động TNTTĐP của sinh viên

 Đề nghị thầy (cơ) vui lịng cho biết đôi điều về bản thân:

Họ và tên:.................................................. Đơn vị công tác.........................................
Chức danh:....................................................................................................................
Nam:
Thâm niên cơng tác:
Trình độ chun mơn:

Nữ:
1 - 5 năm
PGS.TS

6 - 10 năm
Tiến sỹ

trên 10 năm
Thạc sỹ

Đại học

XIN CÁM ƠN NHỮNG Ý KIẾN ĐĨNG GĨP CỦA THẦY (CƠ)!


Phụ lục 4

CHƢƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT ĐÀO TẠO NGÀNH BSĐK
(Ban hành kèm theo Thông tư số 01/2012/TT/BGDĐT
ngày 13 tháng 01 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
- Khối lƣợng kiến thức tối thiểu: 304 ĐVHT chƣa kể phần nội dung
Giáo dục thể chất (5ĐVHT) và Giáo dục Quốc phòng (11ĐVHT).
- Thời gian đào tạo: 6 năm
A.PHẦN GIÁO DỤC ĐẠI CƢƠNG

STT

Mã số

Tên môn học/học phần

TS ĐVHT Phân bố ĐVHT

Các môn học chung:
1
2
3

Những nguyên lý của Chủ nghĩa

LT
8

8

Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

3

3

Đƣờng lối cách mạng của Đảng

4


4

TH

Mác - Lênin

Cộng sản Việt Nam

4

Ngoại ngữ

12

12

5

Tin học đại cƣơng

2

1

1

6

Giáo dục thể chất*


5*

2*

3*

7

Giáo dục quốc phịng - an ninh*

11*

11*

Các mơn cơ sở khối nghành
11

Dân số học

2

2

0

12

Sinh học và di truyền

5


4

1

13

Lý sinh

4

3

1

1

Hóa học

5

4

1

15

Tin học ứng dụng

2


1

1

16

Xác suất - Thống kê y học

3

2

1

17

Tâm lý y học - Đạo đức Y học

3

3

0

18

Truyền thông và GD sức khỏe

2


2

0

55*

49*

Tổng cộng

6*


B. PHẦN GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
STT

Mã số

Tên môn học/học phần

TS ĐVHT Phân bố ĐVHT

Các môn học cơ sở ngành :

LT

TH

21


Giải phẫu

6

4

2

22

Mơ phơi

4

3

1

23

Sinh lý

5

3

2

24


Hóa sinh

5

4

1

25

Vi sinh

4

3

1

26

Ký sinh trùng

4

3

1

27


Giải phẫu bệnh

3

2

1

28

Sinh lý bệnh - Miễn dịch

4

3

1

29

Dƣợc lý

5

4

1

Dinh dƣỡng và Vệ sinh an tồn


3

2

1

3

2

1

30
31

thực phẩm
Sức khỏe mơi trƣờng và Sức khỏe
nghề nghiệp

32

Dịch tễ học

3

2

1


33

Điều dƣỡng cơ bản

3

2

1

34

Chẩn đốn hình ảnh

3

2

1

35

Thực tập cộng đồng 1

2

0

2


57

39

18

Cộng
Các môn học chuyên môn :
1

Nội cơ sở

8

4

4

2

Ngoại cơ sở

8

4

4

3


Nội bệnh lý

16

7

9

4

Ngoại bệnh lý

12

5

7

5

Phụ sản

12

5

7

6


Nhi khoa

12

5

7

7

Truyền nhiễm

5

3

2


8

Y học cổ truyền

4

2

2

9


Lao

3

2

1

50

Răng hàm mặt

3

2

1

51

Tai mũi họng

3

2

1

52


Mắt

3

2

1

53

Da liễu

3

2

1

5

Phục hồi chức năng

3

2

1

55


Thần kinh

3

2

1

56

Tâm thần

3

2

1

57

Ung thƣ

3

2

1

58


Tiền lâm sàng

4

0

4

59

Y học gia đình

2

1

1

60

Chƣơng trình y tế quốc gia

2

2

0

61


Tổ chức và quản lý y tế

2

1

1

62

Thực tập cộng đồng 2

2

0

2

116

57

59

Cộng
Tổng cộng

(Nguồn Bộ GD&ĐT)




×