Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 4 (19)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.58 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 4 Thứ hai ngày12 tháng 9 năm 2011 chµo cê ------------------------------------------------TẬP ĐỌC - KỂ CHUY£N Người mẹ I. Mục đích yêu cầu: - KT: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ND: Người mẹ rất yêu con.Vì con mẹ có thể làm tất cả (TL được các câu hỏi trong SGK) - KN: Đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật. - GD: Giúp HS thấy được tấm lòng của bà mẹ từ đó biết yêu quý, kính trọng mẹ mình. *KÓ chuyÖn: - Dựng lại được câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật. II. Đồ dùng dạy học:. - Gv + HS: Tranh minh hoạ bài SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi 2. Luyện đọc - HS theo dõi SGK, đọc thầm a. GV đọc toàn bài - GV gợi ý cho HS cách đọc b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - HS nối nhau đọc từng câu trong bài * §äc tõng c©u - Chú ý các từ khó đọc - HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của chuyện * Đọc từng đoạn trước lớp - Gi¶i nghÜa c¸c tõ chó gi¶i cuèi bµi - HS đọc nhóm đôi * §äc tõng ®o¹n trong nhãm - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - Đại diện nhóm thi đọc * Các nhóm thi đọc + §äc thÇm ®o¹n 1 - HS kÓ +1HS đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc thầm 3. HD t×m hiÓu bµi - Bµ mÑ chÊp nhËn yªu cÇu cña bôi gai, «m - KÓ v¾n t¾t chuyÖn x¶y ra ë ®o¹n 1 ghì bụi gai vào lòng sưởi ấm, làm nó đâm - Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường chồi, nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông buốt gi¸ cho bµ ? + Cả lớp đọc thầm đoạn 3 - Bà mẹ làm theo yêu cầu của hồ nước, khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, ho¸ thµnh hai hßn ngäc - Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường + 1, 2 HS đọc đoạn 4 cho bµ ? - Ngạc nhiên không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở - Người mẹ trả lời vì bà là mẹ - người mẹ có - Thái độ của thần chết thế nào khi thấy thể làm tất cả vì con, và bà đòi thần chết trả người mẹ ? con cho m×nh - Người mẹ trả lời như thế nào ? + HS đọc thầm toàn bài Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Người mẹ có thể làm tất cả vì con. - Nªu néi dung c©u chuyÖn 4. Luyện đọc lại 2 em đọc đoạn 3 - GV đọc lại đoạn 4 Cả lớp luyện đọc theo vai - HD HS đọc phân vai - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc - HS đọc phân vai theo nhóm tèt nhÊt. KÓ chuyÖn 1. GV nªu nhiÖm vô 2. HD HS dùng l¹i c©u chuyÖn theo vai - GV HD HS nói lời nhân vật mình đóng theo trÝ nhí kh«ng nh×n s¸ch, cã thÓ kÌm động tác, cử chỉ, điệu bộ..... - HS tù lËp nhãm vµ ph©n vai Thùc hµnh luyÖn trong nhãm - Thi dùng l¹i chuyÖn theo vai. - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt b×nh chän nhãm dùng l¹i chuyÖn hay nhÊt IV. Cñng cè, dÆn dß - Về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe -----------------------------------------------------------------TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục đích yêu cầu: KT:- BiÕt lµm tính cộng, trừ các số có 3 chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học, biÕt giải toán có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau 1 số đơn vị ). KN:- Rèn kĩ năng thực hiện cộng trừ các số có 3 chữ số và nhân, chia trong bảng ( 2, 3, 4, 5 ) và giải toán có lời văn. - GD: - Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy học: - HS: Bảng con. Gv: Mô hình đồng hồ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN. 1. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu nd tiết học. b. Luyện tập: * Bài 1 Củng cố cộng, trừ các số có 3 chữ số. * Bài 2 (t×m x ) - Ghi các phép tính lên bảng.. * Bài 3,4 HD học sinh cách làm.. HỌC SINH. - Làm bảng con. 415 356 162 + + 415 156 370 830 200 532 - Làm vở nháp a) X x 4 = 32 X:8=4 X = 32 : 4 X= 4 x 8 X=8 X = 32 - Nªu vµ tÝnh vµo vë - §æi vë- KT - Lµm bµi vµo vë - 1 HS ch÷a bµi Bµi gi¶i. Thïng thø hai nhiÒu h¬n thïng thø nhÊt sè dÇu lµ. 160 - 125 = 35( l). Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> §¸p sè: 35 lÝt dÇu 2. Củng cố dặn dò: - Nêu cách tìm thừa số, số bị chia chưa Bài 4 HS cần nắm được dạng toán có liên quan đến: 2 số hơn kém nhau 1 số đơn vị. biết? -------------------------------------------------------ĐẠO ĐỨC Bài 2: GIỮ LỜI HỨA ( Tiếp theo ) I. Mục đích yêu cầu: - KT: Nªu ®­îc vµi VD vÒ lêi høa. - KN: - HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. - GD - Có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa. II. Đồ dùng dạy học: - HS: Vở bài tập đạo đức 3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp .. b. HĐ1: Thảo luận nhóm 2 người:. - HS thảo luận nhóm 2 người.. * Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành - Các nhóm trình bày kết quả, HS nhận vi thể hiện giữ lời hứa; không đồng xét, bổ sung. tình với hành vi không giữ lời hứa. * Cách tiến hành: - HD HS làm bài tập 4 ( vở BT ). Gv chốt lại: Các việc làm câu a, d là giữ lời hứa, câu b, e là không giữ lời hứa. c, HĐ2: Đóng vai: * Mục tiêu: Biết xử lí đúng trong các tình. - Các nhóm đôi thảo luận. chuẩn bị đóng. huống có liên quan đến việc giữ lời hứa.. vai.. * Cách tiến hành:. - 3 nhóm lên đóng vai.. - Gv chia nhóm, nêu tình huống: Có thể hứa. - Cả lớp trao đổi, thảo luận.. với bạn hái trộm quả, đi tắm sông,.. nhưng sau đó hiểu ra điều đó là sai, khi đó em sẽ làm gì?. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KL: Em cần xin lỗi bạn. gt lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái. d, HĐ3: Bày tỏ ý kiến: * Mục tiêu: Củng cố bài, giúp HS có nhận thức và thái độ về việc giữ lời hứa. * Cách tiến hành:. - HS bày tỏ ý kiến – cách giơ tay.. - Nêu từng ý kiến, quan điểm có liên quan đến - 3 HS trả lời. việc giữ lời hứa. - KL về các ý kiến vừa nêu. 2. Củng cố dặn dò: - Thế nào là giữ lời hứa? Vì sao phải giữ lời hứa? - Nhận xét tiết học, nhắc HS cần thực hiện đúng điều mình đã nói, hứa với người khác. -------------------------------------------To¸n * LuyÖn tËp A. Môc tiªu: - Củng cố cách tính cộng trừ các số có ba chữ số cách tính nhân chia trong bảng đã häc. - Củng cố cách, giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau1số đơn vị ) B- §å dïng d¹y häc: GV : B¶ng phô- PhiÕu HT HS : Vë C -Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN. 1- ổn định 2- LuyÖn tËp: Bµi 1 (vë bµi tËp): §Æt tÝnh råi tÝnh - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phÐp tÝnh? Bµi 2: T×m x - X lµ thµnh phÇn nµo cña phÐp tÝnh? - Muèn t×m thõa sè ta lµm ntn? - Muèn t×m SBC ta lµm ntn? Bµi 3: TÝnh - Nªu thø tù thùc hiÖn biÓu thøc? -ChÊm ch÷a bµi. Bµi 4: Gi¶i to¸n - Đọc đề? Tóm tắt?. HỌC SINH. - bµi vµo phiÕu HT Lµm bµi vµo vë- 2HS ch÷a bµi. - Nªu vµ tÝnh vµo vë - §æi vë- KT -Lµm bµi vµo vë - 1 HS ch÷a bµi. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - ChÊm bµi, nhËn xÐt Bµi gi¶i 2.Cñng cè: - HS đọc - §äc b¶ng nh©n, chia2, 3, 4, 5? . DÆn dß: ¤n l¹i bµi . --------------------------------------------------TiÕng viÖt * Ôn bài tập đọc : Người mẹ I. Môc tiªu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu - §äc kÕt hîp tr¶ lêi c©u hái II. §å dïng GV : SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu GIÁO VIÊN. 1. Bµi míi a. H§1: §äc tiÕng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - §äc c©u - §äc ®o¹n. - §äc c¶ bµi b. HĐ 2 : đọc hiểu - GV hái HS c©u hái trong SGK c. HĐ 3 : đọc phân vai - Gọi 1 nhóm đọc phân vai - GV HD giọng đọc của từng vai. HỌC SINH. - HS theo dâi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó + §äc nèi tiÕp 4 ®o¹n - Kết hợp luyện đọc câu khó - §äc ®o¹n theo nhãm - Thi đọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay + 2 HS đọc cả bài - HS tr¶ lêi - §äc ph©n vai theo nhãm - Các nhóm thi đọc phân vai - Bình chọn nhóm đọc hay. IV. Cñng cè, dÆn dß - GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt - Về nhà luyện đọc tiếp ---------------------------------------------------------------LuyÖn viÕt bµi 4 -----------------------------------------------------------------Thứ ba ngµy 13 tháng 9 năm 2011 ThÓ dôc đội hình đội ngũ-trò chơi “thi xếp hàng” I, Môc tiªu: - BiÕt c¸ch tËp hîp hµng ngang , dãng th¼ng hµng ngang , ®iÓm sè , quay ph¶i, quay tr¸i. - Đi đúng theo vạch kẻ thẳng , thân người giữ thăng bằng. - Bước đầu biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp . - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc trß ch¬i. II, ChuÈn bÞ: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi”Thi xếp hàng”. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy 1. PhÇn më ®Çu - GV chỉ dẫn, giúp đỡ cán sự tập hợp, b¸o c¸o, nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc. - GV cho HS khởi động.. 2-PhÇn c¬ b¶n.. TG 7’. Hoạt động học - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chó ý nghe GV phæ biÕn. - HS giËm ch©n t¹i chç, vç tay theo nhÞp, h¸t, ch¹y chËm 1 vßng quanh s©n, «n nghiªm, nghØ, quay ph¶i, quay tr¸i, ®iÓm sè.. 22’. - ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè, quay ph¶i, quay tr¸i. Những lần đầu, GV hô HS tập, động t¸c nµo cã nhiÒu em thùc hiÖn ch­a tèt th× tËp nhiÒu lÇn h¬n, GV uèn n¾n t­ thế cơ bản cho HS. Sau đó chia theo tổ để tập.. - HS «n tËp theo chØ dÉn cña GV, c¸c em thay nhau lµm chØ huy, lÇn cuèi thi ®ua gi÷a c¸c tæ.. - HS nhanh chãng xÕp vµo hµng vµ đọc những vần điệu của trò chơi, tham gia trß ch¬i theo chØ dÉn cña GV, chó ý đảm bảo trật tự, kỷ luật và tránh chấn thương.. - Häc trß ch¬i “Thi xÕp hµng”. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn nội dung trò chơi và cách chơi, sau đó cho HS đọc thuộc vần điệu của trò chơi. GV chọn vị trí đứng cố định và phát lệnh. Sau đó thay đổi vị trí đứng và c¸ch tæ chøc. Khi tËp nªn chia líp thành các đội đều nhau. * Cho HS chạy trên địa hình tự nhiên xung quanh sân trường.. - HS đi thường theo vòng tròn, thả láng.. 3-PhÇn kÕt thóc - Cho HS đi thường theo vòng tròn, võa ®i võa th¶ láng.. 7’. - HS chó ý l¾ng nghe.. - GV cïng HS hÖ thèng bµi. - GV nhËn xÐt giê häc, giao bµi tËp vÒ nhµ. -----------------------------------------------------TOÁN KIỂM TRA I. Mục đích yêu cầu: - KT: Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của HS. - KN: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ( có nhớ 1 lần ) các số có 3 chữ số. - Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị ( 1/2; 1/3; 1/4; 1/5 ). - Gi¶i ®­îc bµi to¸n cã mét phÐp tÝnh. - Kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc. - G§: HS có ý thức làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đề bài: Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bµi 1. Đặt tính rồi tính: : 327 + 416 462 +354 561 - 224 728 - 456 Bµi 2 : T×m x: x - 234 = 673 726 + x = 882 Bµi3 : Mçi hép cã 4 c¸i cèc . Hái 8 hép cèc nh­ thÕ cã bao nhiªu c¸i cèc ? Bµi 4 : Tính độ dài đường gấp khúc ABCD. B. D. C. -. A -Đường gấp khúc ABCD có độ dài là mấy m ? III-C¸ch tiÕn hµnh : - GV chép đề lên bảng - HS làm bài vào giấy KT - Thu bài *-Cách đánh giá : Câu 1 ( 4 điểm ) : Mỗi phép tính đúng 1 điểm Câu 2 (1điểm ) : Mỗi phép tính đúng được 0,5điểm Câu 3 ( 2,5 điểm ) : - Lời giải đúng : 1điểm - Phép tính đúng : 1điểm - Đáp số đúng : 0,5 điểm Câu 4 ( 2,5 điểm ) : - Câu lời giải đúng : 1điểm - Viết phép tính đúng : 1 điểm - §æi 100cm = 1 m ®­îc 0,5 ®iÓm . -----------------------------------------------------------------------tập đọc «ng ngo¹i I/ Môc tiªu: - KT:Biết đọc đúng các kiểu câu , bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nh©n vËt. - KN: Hiểu ND : Ông hết lòng chăm lo cho cháu , cháu mãi mãi biết ơn ông – người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học (TL được các câu hỏi trong SGK). - GD: Gd học sinh ý thức quý trọng người thân trong gia đình. III/ Các hoạt động dạy - học: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1- Giíi thiÖu Bài tập đọc "Ông ngoại" nói lên tình cảm của 1 người ông yêu cháu; chăm lo cho cháu và thấy được lòng biết ơn của cháu đối với Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> «ng nh­ thÕ nµo 2- Luyện đọc * GV đọc bài * Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ Đoạn 1: đến hè phố §o¹n 2: thÕ nµo §o¹n 3: sau nµy §o¹n 4: cßn l¹i - §Æt c©u víi tõ: loang læ 3- T×m hiÓu bµi:. - HS quan s¸t tranh - Đọc nối tiếp từng câu (2 lượt) - Đọc từng đoạn trước lớp - §äc nèi tiÕp tõng ®o¹n - T×m hiÓu nghÜa cña tõ loang læ Nhãm 2 HS th¶o luËn - §äc tõng ®o¹n trong nhãm - Đọc đồng thanh cả bài. - Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?. - §äc thÇm ®o¹n 1 Kh«ng khÝ m¸t dÞu, trêi xanh ng¾t trªn cao... - ¤ng ngo¹i: gióp b¹n nhá chuÈn bÞ ®i häc - §äc ®o¹n 2: (2 HS) nh­ thÕ nµo? ¤ng dÉn ®i mua vë, chän bót, d¸n nh·n, pha mùc.. - §äc ®o¹n 3 - Tìm một hình ảnh đẹp đẽ mà em thích nhất trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường HS tù do ph¸t biÓu ý kiÕn c¸ nh©n - §äc ®o¹n 4 - Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy ®Çu tiªn? - Rút ra nội dung bài - đọc. ¤ng d¹y b¹n nh÷ng ch÷ ®Çu tiªn, «ng lµ 4- Luyện đọc lại người đầu tiên dẫn bạn đi học... GV đọc lại đoạn 1, 2 - Hướng dẫn HS cách ngắt nhịp đúng - 4 - 5 HS đọc đoạn 1, 2 - 2 HS đọc toàn bài 5- Cñng cè , dÆn dß: - T×nh c¶m cña hai «ng ch¸u trong bµi nh­ 2, 3 HS nãi thÕ nµo? - Dặn dò: Tiếp tục luyện đọc --------------------------------------------CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết ) NGƯỜI MẸ I.Mục đích yêu cầu: - KT- Nghe - Viết đoạn văn tóm tắt nội dung truyện” Người mẹ “ ( 62 tiếng ). Phân biệt âm đầu r/d/gi. -KN Rèn kĩ năng viết đúng chính tả; viết hoa chữ cái đầu câu và tên riêng. Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu r/d/gi. - Viết đúng: Thần Chết, Thần Đêm Tối, vượt qua, giành lại. -GD: Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch - viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN. HỌC SINH Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu tên bài viết. b. Hướng dẫn nghe- viết: - 2 em đọc đoạn viết (SGK – 30 ), lớp b1: Hướng dẫn chuẩn bị: theo dõi. - HD HS quan sát, nhận xét: +….4 câu. + Đoạn văn có mấy câu? +….Thần Chết, Thần Đêm Tối. + Tìm các tên riêng trong bài? Cách viết? + 2 em trả lời. + Những dấu câu nào được dùng trong đoạn - Viết bảng con, bảng lớp. văn? - HD viết từ khó: Đọc cho HS viết từ mục I.2 Nhận xét, sửa sai. -b2: Viết chính tả: - Viết vở, soát lại bài. - Đọc cho HS viết ( nhắc HS tư thế ngồi viết, cách trình bày trong vở ). b3: Chấm chữa bài: - HS chữa lỗi. - Chấm 3 - 5 bài, ghi các lỗi HS mắc lên bảng. c. Hướng dẫn Hs làm BT chính tả: - Cả lớp làm vở bài tập: điền đúng * Bài tập 2a ( 31 ): giữa r/d/gi và giải đố. - HD HS nắm vững yêu cầu bài. - Làm vở - chữa bảng lớp. * Bài tập 3a ( 31 ): - Cả lớp đọc lại lời giải đúng bài 2, 3. - Chốt lời giải đúng: Ru, dịu dàng, giải thưởng. 2. Củng cố dặn dò: - Nhắc HS cần ghi nhớ qtắc chính tả BT 2,3. ....................................................................... ¢m nh¹c (GV chuyªn d¹y) ............................................................ TiÕng viÖt * Ôn tập đọc : Mẹ vắng nhà ngày bão I. Môc tiªu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chó ý c¸c tõ ng÷ HS dÔ ph¸t ©m sai vµ viÕt sai : b·o næi, chÆn lèi, thao thøc, no b÷a, .. - Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khæ th¬ + Rèn kĩ năng đọc hiểu : - N¾m ®­îc nghÜ cña cac tõ chó gi¶i sau bµi ( thao thøc, cñi mïn, nÊu chua ) - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ : thể hiện tình cảm gia đình đầm ấm, mọi người luôn nghĩ đến nhau, hết lòng thương yêu nhau. II. §å dïng GV: Tranh minh hoạ bài TĐ, bảng phụ viết khổ thơ cần HD luyện đọc HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1. Giíi thiÖu bµi ( GV giíi thiÖu ) 2. Luyện đọc + GV đọc bài thơ ( giọng nhẹ nhàng, tình c¶m, rÊt vui ) + HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * §äc tõng c©u. - HS theo dõi SGK, đọc thầm theo. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * §äc tõng khæ th¬ trøc líp - GV HD HS nghỉ hơi đúng giữa các dòng th¬, c¸c khæ th¬ - Gi¶i nghÜa c¸c tõ chó gi¶i cuèi bµi * §äc tõng khæ th¬ trong nhãm 3. HD t×m hiÓu bµi - V× sao mÑ v»ng nhµ ngµy b·o ? - Ngµy b·o v¾ng mÑ, ba bè con vÊt v¶ nh­ thÕ nµo ?. - T×m nh÷ng c©u th¬ cho thÊy c¶ nhµ lu«n nghĩ đến nhau. - Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ - HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ - 5 nhóm tiếp nối nhau thi đọc 5 khổ thơ - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ + 1 HS đọc khổ thơ 1 - V× mÑ vÒ quª gÆp b·o, m­a to giã lín lµm mÑ kh«ng trë vÒ nhµ ®­îc + §äc thÇm khæ th¬ 2, 3, 4 - Giường có hai chiếc thì một chiếc ướt vì nước mưa. Củi mùn để nấu cơm cũng bị ướt. ba bố con phải thay mẹ để làm mọi việc: Chị hái lá nuôi thỏ, em chăm đàn ngan, bố đội nón đi chợ nấu cơm - HS ph¸t biÓu. + 1 HS đọc thành tiếng khổ thơ cuối - T×m nh÷ng h×nh ¶nh nãi lªn niÒm vui cña - MÑ vÒ nh­ n¾ng míi lµm c¶ ng«i nhµ s¸ng c¶ nhµ khi mÑ vÒ ? Êm lªn - Khi mÑ em v¾ng nhµ em cã c¶m gi¸c nhí - HS ph¸t biÓu vµ thÊy thiÕu mÑ nh­ bè con b¹n nhá trong bµi th¬ nµy kh«ng ? H·y nãi c¶m nghÜ cña em. + HS thi HTL - Rút ra nội dung bài - đọc. - 5 HS đại diện 5 nhóm tiếp nối nhau đọc 5 khæ th¬ 4. HTL bµi th¬ - GV HD HS HTL tõng khæ th¬ vµ c¶ bµi - 2, 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài th¬ IV. Cñng cè, dÆn dß - Bài thơ này có ý nghĩa gì ? ( Thể hiện tình cảm gia đình đầm ấm, mọi người luôn nghĩ đến nhau, hết lòng thương yêu nhau - Yªu cÇu HS vÒ nhµ tiÕp tôc HTL ---------------------------------------------------------To¸n : tr¶ bµi kiÓm tra nhËn xÐt söa sai -----------------------------------------------------------Thñ c«ng* GÊp con Õch I. Môc tiªu - KT: HS biÕt c¸ch gÊp con Õch - KN: Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật - GD: HS høng thó víi giê häc gÊp h×nh II. §å dïng GV : MÉu con Õch ®­îc gÊp b»ng giÊy, tranh quy tr×nh gÊp con Õch b»ng giÊy giÊy mµu hoÆc giÊy tr¾ng, kÐo thñ c«ng, bót mµu ®en hoÆc bót d¹ mµu sÉm HS : GiÊy mµu hoÆc giÊy tr¾ng, kÐo thñ c«ng, bót mµu ®en hoÆc bót d¹ mµu sÉm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu GIÁO VIÊN. 1. Bµi míi a. H§1 : HS thùc hµnh gÊp con Õch. HỌC SINH. - GiÊy mµu hoÆc giÊy tr¾ng, kÐo thñ c«ng, Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> bót mµu ®en hoÆc bót d¹ mµu sÉm - 1, 2 HS lªn b¶ng nh¾c l¹i vµ thao t¸c gÊp con Õch . B1 : GÊp, c¾t tê giÊy HV . B2 : Gấp tạo hai chân trước con ếch . B3 : GÊp t¹o hai ch©n sau vµ th©n con Õch - HS thùc hµnh gÊp con Õch theo nhãm - Thi trong nhãm xem con Õch cña ai nh¶y xa h¬n + HS tr­ng bµy s¶n phÈm. - GV QS giúp đỡ, uốn nắn HS. b. H§2 : Tr­ng bµy s¶n phÈm - GV chọn 1 số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan s¸t - GV khen những em gấp đẹp IV. Cñng cè, dÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Về nhà ôn bài, chuẩn bị giấy thủ công màu đỏ, màu vàng.....giờ sau học bài “ GÊp c¾t d¸n ng«i sao n¨m c¸nh “ ----------------------------------------------------Thø t­ ngµy 14 th¸ng 9 n¨m 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH. ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ?. I. Mục đích yêu cầu: - KT: Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình. - KN xếp đúng thành ngữ tục ngữ theo nhóm nghĩa và đặt câu đúng theo mẫu: Ai là gì - GD: Giúp HS có thêm vốn từ ngữ phong phú, nói và viết đúng và hay. II. Đồ dùng dạy học: - Hs: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu nội dung tiết học. b. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1 ( 33 ): giúp HS hiểu: Từ ngữ chỉ gộp là từ chỉ 2 người. VD: chú dì, bác cháu. * Bài tập 2 ( 33 ): - Ghi kết quả bảng lớp. - Gv nhận xét, bổ sung. * Bài tập 3 ( 33 ): - Ghi bảng lớp, HD HS cách đặt câu theo mẫu: Ai là gì? Nói về 4 nhân vật mà HS đã học. - Gv nhận xét, bổ sung. 2. Củng cố dặn dò: - Thế nào là từ chỉ gộp? nhắc lại TN bài tập 1. - Nhận xét tiết học, nhắc HS học thuộc 6 thành ngữ, tục ngữ BT2.. Lop3.net. - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài, theo dõi SGK. - Làm miệng, lớp đọc lại. - Làm vở bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi theo cặp, trình bày miệng. - Tập giải nghĩa các TN,TN. - Lớp đọc thầm yêu cầu của bài. - Làm miệng, chữa bài. - Làm vở. - 3HS..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TOÁN BẢNG NHÂN 6 I. Mục đích yêu cầu: - KT: Bước đầu thuộc bảng nhân 6 - KN: VËn dông trong gi¶i bµi to¸n cã phÐp nh©n. - Gd: Giúp HS có ý thức học tập chăm chỉ. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn ( 6 tấm ). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN. 1. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. b. Lập bảng nhân 6: - Hướng dẫn HS lập: 6 x 1 = 6. + Đưa 1 tấm bìa 6 chấm tròn hỏi: 1 tấm bìa có mấy chấm tròn? 6 chấm tròn được lấy mấy lần? ta có phép nhân tương ứng nào? - HD HS lập: 6 x 2 = 12 ; 6 x 3 = 18 ( tương tự 6 x 1 ). - Ghi bảng các phép tính. - HD HS học thuộc bảng nhân 6. Che 1 số số trong bảng: 18, 32, 5. HỌC SINH. - 6 chấm tròn. - ….được lấy 1 lần. - 6 được lấy 1 lần. 6x1=6 - Nêu cách tính kết quả: 6 x 2 = 12 6 x 3 = 18 6 x 4 …6 x 10 HS tự lập. - 2 em đọc bảng nhân 6 trên bảng. - 3 em khôi phục bảng nhân 6. - 1 dãy đọc nối tiếp ( mỗi em 1 phép tính ), 2 em đọc cả bảng nhân.. c. Thực hành: * Bài 1 < Trang 19 >: - Làm SGK, ghi bảng lớp, đọc kết quả. HD làm nhẩm. - 1 HS đọc đề bài, lớp giải nháp + bảng lớp. * Bài 2 < Trang 19 >: - Củng cố giúp HS nắm vững ý nghĩa - Làm nháp + bảng lớp đọc thuộc. phép nhân ( 6 x 5 = 30 ). * Bài 3 < Trang 19 >: - HS đọc thuộc bảng nhân 6 ( 2 em ). - Yêu cầu HS nhận xét: Các số trong bài 3 chính là các tích của bảng nhân 6. 2. Củng cố dặn dò: * Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học, yêu cầu HS học thuộc bảng nhân 6. --------------------------------------------------------------TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA C I. Mục đích yêu cầu: - KT: Viết đúng chữ hoa C,L,N,tên riêng,câu ứng dụng. - KN: Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp. - Gd: Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Mẫu chữ viết hoa: c, bảng phụ viết từ, câu ứng dụng. - HS: Bảng con, phấn, vở BT. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. b. Hướng dẫn viết trên bảng con: - c, l, t, s, n. b1: Luyện viết chữ hoa: - Tìm những chữ hoa có trong bài? - Viết bảng con: c, s, n. - Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng - 2 em đọc. chữ. b2: Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ): - Gv đưa bảng phụ có viết: cửu long gt: cửu - Tập viết bảng con. long là dòng sông lớn nhất nước ta, chảy - 2 em đọc. qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ. b3. Luyện viết câu ứng dụng: - Viết bảng con: Công, Thái Sơn, Nghĩa. - Đưa câu ứng dụng, gt: Câu ca dao nói lên công ơn của cha mẹ rất lớn lao. c. Hướng dẫn Hs viết vào vở: - Nêu yêu cầu viết các dòng trong vở, nhắc - Viết bài trong vở. nhở tư thế ngồi viết của HS. d. Chấm, chữa bài: - Gv chấm 3 - 5 bài, đưa những lỗi HS viết - HS sửa bảng lớp. sai. 2. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, HD HS viết phần ở nhà. ----------------------------------------------------------MÜ thuËt (GV chuyªn d¹y) ----------------------------------------------------------Thø n¨m ngµy 15 th¸ng 9 n¨m 2011 ThÓ dôc đi vượt chướng ngại vật thấp. trß ch¬i “thi xÕp hµng” I, Môc tiªu: - BiÕt c¸ch tËp hîp hµng ngang , dãng th¼ng hµng ngang , ®iÓm sè , quay ph¶i, quay tr¸i. - Đi đúng theo vạch kẻ thẳng , thân người giữ thăng bằng. - Bước đầu biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp . - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc trß ch¬i. II, ChuÈn bÞ: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ cho học động tác đi vượt chướng ngại vật. III, Hoạt động dạy-học: tg Gi¸o viªn Häc sinh - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS 1. PhÇn më ®Çu 7’ chó ý nghe GV phæ biÕn. - GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, - HS giËm ch©n t¹i chç,ch¹y nhÑ Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> yªu cÇu giê häc.. nhµng theo hµng däc quanh s©n (100120m) vµ tham gia trß ch¬i theo chØ dÉn cña GV.. - GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. 2-PhÇn c¬ b¶n.. 23’. - HS «n tËp theo yªu cÇu cña GV.. - ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè, ®i theo v¹ch kÎ th¼ng. GV cho lớp làm mẫu 1 lần, sau đó chia tổ tập luyện. GV đi đến từng tổ quan s¸t vµ nh¾c nhë nh÷ng em thùc hiện chưa tốt. -Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp:. - HS chú ý theo dõi GV hướng dẫn để tập luyện.. GV nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải thích động tác và cho HS tập bắt chước.. - HS tham gia trß ch¬i.. - Häc trß ch¬i “Thi xÕp hµng”. GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch chơi, sau đó cho cả lớp chơi 3-PhÇn kÕt thóc. 6’. - Cho HS ®i chËm theo vßng trßn, vç tay vµ h¸t.. - HS ®i chËm theo vßng trßn, vç tay vµ h¸t. - HS chó ý l¾ng nghe.. - GV cïng HS hÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc. ---------------------------------------------------TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - KT: Thuéc bảng nhân 6. - KN: Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biểu thức và giải toán. - GD: Giáo dục HS tính chăm chỉ trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: 8 hình tam giác ( vuông ) – BT 5. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. b. Luyện tập: * Bài 1 ( 20 ): Ghi các phép tính lên bảng - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Củng cố cho HS bảng nhân 6. - Làm miệng. - Hs làm nháp + bảng lớp. * Bài 2 ( 20 ): - Cần khắc sâu: Khi tính giá trị của biểu - HS nhận xét và nêu tính giá trị ở mỗi biểu thức cần thực hiện: nhân chia trước, cộng thức. trừ sau. - Làm vở nháp + bảng lớp. * Bài 3 ( 20 ): Cần lưu ý câu lời giải và ý Bài 4(20): Nhận xét đặc điểm của từng dãy số nghĩa phép nhân ( 6 x 4 = 24 ) Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Củng cố giải toán bằng hai phép tính. * Bài 5 ( 20 ): Tổ chức cho HS chơi trò - 2 nhóm ( mỗi nhóm 4 em ) xếp hình theo chơi xếp hình tiếp sức. mẫu như SGK. 2. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 6? - 2 em. Nêu các tích trong bảng nhân 6? - 2 em. * Nhận xét tiết học, HD VN: học thuộc bảng nhân 6. -------------------------------------------------------CHÍNH TẢ ( Nghe viết ) ÔNG NGOẠI I.Mục đích yêu cầu: - KT: HS nghe - viết đoạn:” Trong cái vắng lặng của…đời đi học của tôi sau này” trong bài ễng ngoại. Tỡm được cỏc tiếng cú vần oay,làm đúng bài tập 3 - KN: - Viết đúng: Vắng lặng, nhấc bổng, loang lổ, trong trẻo. - Viết và làm đúng tiếng có vần oay, r/d/gi. - Viết đúng chính tả. - GD: Giáo dục ás ý thức giữ vở sạch - viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - HS: Vở BT. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Gt bài, đoạn viết. b.( Giảng bài ) Hướng dẫn HS nghe - viết : b1: Hướng dẫn chuẩn bị: - HD nhận xét chính tả: Những chữ nào trong bài viết hoa? - Viết chữ khó: đọc cho HS từ mục I.2. b2: Viết chính tả: - Gv đọc đoạn viết trong bài: Ông ngoại nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi viết. b3. Chấm, chữa bài: - Gv chấm 3 - 5 ghi lỗi HS viết sai lên bảng Nhận xét, bổ sung. c. Hướng dẫn làm BT chính tả: * Bài tập 2 ( 35 ): - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Tiếp sức viết tiếng có vần oay ( viết trong 1 phút ). * Bài tập 3a ( 35 ): - Chốt lại lời giải đúng: a, Giúp - giữ - ra.. - 2 em đọc đoạn viết. - …các chữ đầu câu, đầu đoạn. - Viết vở nháp + bảng lớp. - HS viết vở, soát lại bài. - HS sửa sai. - 1 em đọc yêu cầu của đề. - Làm vở BT, chơi trò chơi tiếp sức ( 3 nhóm - mỗi nhóm 3 HS ). - Lớp đọc, nắm yêu cầu của đề. - Làm vở, nêu miệng. Nhận xét, bổ sung.. 2. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS đọc lại BT 2, 3 ghi nhớ chính tả. --------------------------------------------------TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN I. Mục đích yêu cầu: - KT: Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể.Nếu tim ngưng đập máu không lưu thông đựơc trong các mạch máu.cơ thể sẽ chết. - KN: HS nghe được nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập. Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ. - GD: Gi¸o dôc häc sinh ý thøc gi÷ vÖ sinh th©n thÓ. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn, các phiếu rời ghi tên các loại mạch máu ở 2 vòng tuần hoàn. - Gv + HS : Các hình SGK ( Trang 16 – 17 ). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Thực hành * Mục tiêu: Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch. * Cách tiến hành: b1: Làm việc cả lớp: HD HS: Áp tai vào ngực bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp đập của tim trong 1 phút. - Đặt ngón trỏ và ngón giữa bàn tay phải lên cổ tay phải của mình, đếm số mạch đập trong 1 phút. B2: Làm việc theo cặp: B3: Làm việc cả lớp: - Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn mình? Khi đặt mấy ngón tay lên tay mình em cảm thấy gì? * KL: Tim luôn đập để bơm máy đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. HĐ2: Làm việc SGK: * Mục tiêu: Chỉ đường đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ. * Cách tiến hành: b1: Làm việc theo nhóm: Gợi ý HS: - Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ? Nêu chức năng của từng loại mạch máu. - Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn, nhỏ? Chúng có chức năng gì? b2: Làm việc cả lớp: - Gv treo sơ đò 2 vòng tuần hoàn. - Gv nhận xét, bổ sung. * KL: Tim luôn co bóp đẩy máu vào 2 vòng tuần hoàn Nêu chức năng của mỗi vòng. - Theo dõi. - 2 HS lên làm mẫu. - Từng cặp thực hành như HD trên. - 3 em trả lời. - 3 em đại diện trình bày kết quả nghe và đếm nhịp tim mạch.. - Quan sát H3( SGK – 17 ) đọc SGK và thảo luận nhóm ( 4 HS 1 nhóm ).. - Đại diện các nhóm chỉ sơ đồ và trình bày 1 câu, lớp nx, bổ sung.. - Lắng nghe.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> tuần hoàn. HĐ3: Chơi trò chơi: * Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về 2 - 2 nhóm chơi như đã HD. - Lớp nx, đánh giá tìm đội thắng. vòng tuần hoàn. * Cách tiến hành: b1: Gv phát cho 2 nhóm: sơ đồ 2 vòng tuần hoàn và phiếu rời ghi các loại mạch máu 2 vòng tuần hoàn. Yêu cầu các nhóm thi ghép chữ vào hình. b2: Thực hành chơi trò chơi: - Gv nhận xét, đánh giá. 2. Củng cố dặn dò: - Chỉ và nói đường đi của máu trong 2 vòng tuần hoàn? - Nhận xét tiết học, HD HS chuẩn bị tiết sau. ----------------------------------------------------------------------------Thứ s¸u ngày 16 tháng 9 năm 2011 TẬP LÀM VĂN NGHE KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Mục đích yêu cầu: - KT: HS nghe- kể lại được câu chuyện: Dại gì mà đổi. Điền vào mẫu đơn điện báo. - KN: Kể lại nội dung câu chuyện hồn nhiên. Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. - GD: Giáo dục HS tình cảm yêu thương giữa những người thân trong gi đình. II. Đồ dùng dạy học: - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1 Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Nêu nội dung của tiết học. - 1 em đọc yêu cầu của đề và câu hỏi gợi ý. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: - 3 HS trả lời. Bài tập 1 ( 36 ): - HS kể lại chuyện: 5 – 7 HS thi kể - Gv ghi bảng 3 câu hỏi gợi ý SGK. Lớp bình chọn người kể hay. - Gv kể chuyện lần 1 và hỏi 3 câu hỏi SGK. - 1 HS đọc yêu cầu của đề và mẫu điện báo. - Kể lại lần 2: - 3 HS trả lời. Hỏi truyện này buồn cười ở chỗ nào? Bài tập 2 ( 36 ): - HD HS nắm tình huống và yêu cầu đề: - HS làm miệng nhìn vào mẫu SGK. + Tình huống cần viết điện báo là gì? - Cả lớp làm vở. + Yêu cầu của bài là gì? - HD HS điền đúng nd điện báo. - 1 HS kể lại chuyện: Dại gì mà đổi. 2 em 2. Củng cố dặn dò: đọc điện báo. - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét tiết học, nhắc HS kể lại câu chuyện và ghi nhớ cách điền nd điện báo. ----------------------------------------TOÁN NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( Không nhớ ) Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I. Mục đích yêu cầu: - KT: HS biết nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( không nhớ ). - KN: Đặt tính và nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( không nhớ ) và giải toán. - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân chia với số đo khối lượng và áp dụng vào giải toán. - GD: Giáo dục HS ý thức học tập chăm chỉ. II. Đồ dùng dạy học: - HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN. 1. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. b. Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân: - Viết: 12 x 3 = ? 12 + 12+ 12 = 36 Vậy 12 x 3 = 36 - HD HS đặt tính và tính: 12  3 nhân 2 bằng 6, viết 6 x3  3 nhân 1 bằng 3, viết 3. 36 - Lưu ý HS: bước đặt tính và cách thực hiện. c. Thực hành: * Bài 1 ( 21 ): - Nhận xét, sửa cho HS thực hiện nhân. * Bài 2 ( 21 ):. HỌC SINH. - HS nêu cách tìm tích.. - HS cùng thực hiện phép nhân với Gv. - Nhắc lại cách thực hiện nhân ( từ phải sang trái ). - Làm bảng con + bảng lớp. - 1 HS nêu lại cách đặt tính và tính nhân 1 phép tính đầu. - Làm nháp + bảng lớp.. - Nhận xét, sửa sai cho HS ( nếu có ) Củng cố về nhân số có 2 chữ số với số có - Viết bài giải vào vở. 1 chữ số. * Bài 3 ( 21 ): HD HS hiểu rõ ý nghĩa phép nhân ( 12 x 4 = 48 ). 2. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau. - Nêu các bước thực hiện phép nhân. .............................................................. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I. Mục đích yêu cầu: - KT: HS nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cơ quan tuần hoàn. - KN: So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể nghỉ ngơi, thư giãn. - Gi¸o dôc: Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuÇn hoàn. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Gv + HS : Hình vẽ SGK. Gv: Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. b. HĐ1: Chơi trò chơi vận động: * Mục tiêu: So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hay làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể nghỉ ngơi, thư giãn. * Cách tiến hành:. - HS thực hành chơi, nếu ai sai lò cò. b1: Hướng dẫn chơi trò chơi vận động trong lớp:” quanh lớp. Em Thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang”. - HS nhận xét: nhịp tim của mình ntn so với lúc. - 3 HS trả lời.. ngồi yên. b2: Khi ta chạy nhanh nhịp tim ntn so với lúc vận. - Theo dõi.. động nhẹ? * KL: Khi vận động mạnh hoặc lđ chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn Vì vậy, lđ và vui chơi rất có ích cho hđ tim mạch, nhưng nếu lđ hoặc hđ quá sức, tim có thể bị mệt, có hại cho sức khoẻ. HĐ2: Thảo luận nhóm:. - 4 HS 1 nhóm qsát hình SGK và kết. * Mục tiêu: Nêu các việc nên và không nên làm. hợp với hiểu biết và thảo luận.. để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan (hô hấp) tuần hoàn. Có ý thức tập TD, vui chơi, ld vừa sức. * Cách tiến hành: b1: Thảo luận nhóm:. - Đại diện các nhóm trình bày phần. - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi:. trả lời, các nhóm nx, bổ sung.. + Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? Tại sao không nên hđ và vui chơi, lđ quá sức? + Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> giày, dép quá chật? b2: Làm việc cả lớp: - Nhận xét, KL về những việc nên và không nên làm để giữ gìn và bảo vệ cơ quan tuần hoàn. 2. Củng cố dặn dò: -Gv nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS thường xuyên tập TD. -----------------------------------------------------------------THỦ CÔNG GÊp CON ẾCH ( Tiết 1 ) I. Mục đích yêu cầu: - KT: HS biết cách gập con ếch. - KN: Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật. - GD: Giúp HS hứng thú với giờ học gấp hình. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu. - HS: Giấy, kéo. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN. HỌC SINH. 1. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. b. HĐ1: Hướng dẫn HS qsát và nhận xét. - Quan sát, nhận xét con ếch gồm 3 phần: - Gt mẫu con ếch gấp bằng giấy. đầu, thân, chân. - Liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của - Lớp theo dõi, quan sát. con ếch. HĐ2: Hướng dẫn mẫu: - Gv thao tác mẫu và giảng: b1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. - 2 em lên bảng thực hành gấp con ếch. b2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch ( H2 – 3). - HS thực hành gấp trên giấy nháp. B3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch. Gv nói cách làm cho con ếch nhảy. - 1 HS em nhắc lại các quy bước gấp con - Quan sát, hướng dẫn HS thực hành. ếch. 2. Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị giấy để giờ sau thực hành. -------------------------------------------------------SINH HOẠT KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 4 I. Hát tập thể: II. Nội dung sinh hoạt: 1. Các tổ trưởng báo cáo các hoạt động trong tổ ( 3 tổ trưởng ): 2. Lớp trưởng nhận xét, các hoạt động của lớp: Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×