Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bài giảng môn Đại số 7 năm 2007 - 2008 - Tiết Giá trị của một biểu thức đại số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (925.6 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KiÓm tra bµi cò. ? 1). Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có chiều dài bằng x (cm) và chiều rộng bằng y (cm)? 2). Thay x = 3 (cm); y = 5 (cm). Hãy tính chu vi của hình chữ nhật? Giải: 1). Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật đó là: 2.(x + y) 2).Thay x = 3 (cm); y = 5 (cm) thì chu vi của hình chữ nhật là: 2.(x + y) = 2.(3 + 5)= 2.8 =16 Khi đó 16 được gọi là gì của biểu thức 2(x + y) tại x = 3 và y = 5 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> §2. GiÁ. TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. 1.Giá trị của một biểu thức đại số. giá trị của biểu thức 2m + n là ……… tại m = 9 và n = 0,5. Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó Hay: Tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5 rồi thực hiện phép tính? Giải : Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức 2m + n, ta được:. Hay: Giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 là 18,5 ?. 2.9 + 0,5 = 18 + 0,5 = 18,5. Vậy giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 là 18,5 Hoạt động nhóm làm phiếu học tập 1 trong 4 phút. Phiếu học tập 1: Ta đã làm như thế o để m đượ giátrước - Thaynà nhữ ngtìgiá trị ccho thứnc= 0,5 của cátrị c biếcủnambiể = u9 và + nctạ i m+=n.9 và vào biể2m u thứ 2m n = 0,5 là 18,5 ?. -Thực hiện phép tính.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> §2. GiÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 1.Giá trị của một biểu thức đại số. Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính?. Giải : Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức 2m + n, ta được: 2.9 + 0,5 = 18 + 0,5 = 18,5 Vậy giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 là 18,5. Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức: x2 + 4x tại x = -2 Giải : Thay x = -2 vào biểu thức x2 + 4x, ta được: (-2)2 + 4.(-2) = 4 + (-8) = - 4 Vậy giá trị của biểu thức x2 + 4x tại x = -2 là - 4 Lop7.net. ? Muốn tính gia ́ biểtrướ u c -Thaytrịgiácủ trịa cho 2 + 4x tại thứncxx= của biế -2 vào biểu thức x2=+ -4x. 2 ta làm -Thựcnhư hiện thếphép nào?tính.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> §2. GiÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 1.Giá trị của một biểu thức đại số Ví dụ 1:. Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức: x2 + 4x tại x = -2. Giải : Thay x = -2 vào biểu thức x2 + 4x , ta được: (-2)2 + 4.(-2) = 4 + (-8) = - 4 Vậy giá trị của biểu thức x2 + 4x tại x = -2 là - 4 Ví dụ 3: Tính giá trị của biểu thức 1 2 = 3x - 5x +1 tại x = - 1 và tại x 2. Lop7.net. Trong biểu thức có một biến x, mà yêu cầu tính giá trị tbiểu thức tại x = -1 và x = Hãy nêu cách tính..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> §2. GiÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 1.Giá trị của một biểu thức đại số Ví dụ 1: Ví dụ 2:. ?. Ví dụ 3: Tính giá trị của biểu thức 1 2 = 3x - 5x + 1 tại x = - 1 và tại x 2 Giải : * Thay x = -1 vào biểu thức 3x2 - 5x +1, ta được: 3.(-1)2 - 5.(-1) + 1 = 3 + 5 + 1 = 9 Vậy giá trị của biểu thức 3x2 - 5x + 1 tại x = -1 là 9 *Thay x =. vào biểu thức. 3x2. - 5x +1 , ta được:. Vậy giá trị của biểu thức 3x2 - 5x +1 tại x = Lop7.net. là -. Hoạt động nhóm làm phiếu học tập 2: Để tính giá trị của một biểu thức đại sô ́ tại những gia ́ trị cho trước của các biến ta làm như thế nào?. Để tính giá trị của một biểu thức đai số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> §2. GiÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. 1.Giá trị của một biểu thức đại số Ví dụ 1:. Ví dụ 2: Ví dụ 3:. *Quy tắc: Để tính giá trị của một biểu thức đai số tại những giá trị cho trước của biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> §2. GiÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 1.Giá trị của một biểu thức đại số * Quy tắc: Để tính giá trị của một biểu thức đai số tại những giá trị cho trước của biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. 2. Áp dụng : ?1: Tính giá trị của biểu thức 3x2 - 9x tại x = 1 và tại x =. Giải: * Thay x = 1 vào biểu thức 3x2 - 9x, ta được: 3.(1)2 -9.1 = 3 – 9 = -6 Vậy giá trị của biểu thức 3x2 - 9x tại x = 1 là - 6 * Thay x =. vào biểu thức 3x2 - 9x, ta được:. Vậy giá trị của biểu thức 3x2 - 9x Lop7.net tại x =. là.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> §2. GiÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 1.Giá trị của một biểu thức đại số ?2. Đọc số em chọn để được đáp * Quy tắc: Để tính giá trị của một biểu thức án đúng đai số tại những giá trị cho trước của biến, ta - 48 144 -24 48 48 thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. 2. Áp dụng : ?1: Tính giá trị của biểu thức 3x2 - 9x tại x = 1 và tại x =. Lop7.net. Gía trị của biểu thức x2y tại x = 4 và y = 3 là:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> §2. GiÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 1.Giá trị của một biểu thức đại số *Quy tắc: Để tính giá trị của một biểu thức đai số tại những giá trị cho trước của biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. 2. Áp dụng : ?1. Bài tập 7a trang 29: Tính giá trị của các biểu thức 3m - 2n tại m = -1 và n = 2 Giải: * Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức 3m - 2n, ta được: 3.(-1) - 2.2 = - 3 - 4 = -7 Vậy giá trị của các biểu thức 3m - 2n tại m = -1 và n = 2 là -7 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> §2. GiÁ. TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. AI NHANH HƠN: Đố: Giải thưởng toán học Việt Nam mang tên nhà toán học nổi tiếng nào ? Hãy tính các giá trị của các biểu thức sau tại x = 3, y = 4 và z = 5 rồi viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô trống dưới đây, em sẽ trả lời được câu hỏi đó : N. x2 Ê. 2 +1 T. T Ă. L.. M M.. (xy +z). H H. V V. I.. -7 51 24 8,5. -1 (y+z).2. 9 16 25 18 51 Lop7.net. 5.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> §2. GiÁ. TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. Giải thưởngtoán học Lê Văn Thiêm Lª V¨n Thiªm (1918 – 1991) Quª ë lµng Trung LÔ, huyÖn §øc Thä, tØnh Hµ TÜnh, một miền qu ê rất hiếu học . Ô ng là người ViÖt Nam ®Çu tiªn nhËn b»ng tiÕn sÜ quèc gia về toán của nướcPháp (1948) và cũng là ngườiViệt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại một trườngĐại học ở châu Âu - §¹i häc Zurich (Thuþ SÜ, 1949). Gi¸o s­ là ngườithầy của nhiều nhà toán học Việt Nam nh ­:GS. ViÖn sÜ NguyÔn V¨n HiÖu , GS NguyÔn V¨n §¹o, Nhµ gi¸o nh©n d©n NguyÔn §×nh TrÝ, ... Hiện nay, tên thầy được đ ặt tên cho giải thưởngtoán học quốc gia cña ViÖt Nam. “ Giải thưởngLê Văn Thiêm. ”. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hướngdẫn về nhà:. - Học thuộc quy tắc tính giá trị của một biểu thức đại số. - Bµi tËp vÒ nhµ: 7b, 9 (Sgk / 29) – 8, 9, 10 (Sbt / 10) Bài tập 7b: Tính giá trị của các biểu thức 7m + 2n – 6 tại m = -1 và n=2 - Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức 7m + 2n – 6 - Thực hiện phép tính Bài tập 9: Tính giá trị của các biểu thức x2y3 +xy tại x= 1 và y = - Đọc phần có thể em chưabiết “Toán học với sức khoẻ con người”. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×