Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 2 Tuần 19 - Trường TH Sông Cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.68 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên – Nông Thị Thu Hương. Ngày soạn: 26/12/2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 27/12/2010.. Giáo án: Tuần 19. Tiết 1: Chào cờ - Tập trung toàn trường nghe đánh giá, nhận xét trong tuần trước. - Nghe trieån khai coâng vieäc trong tuaàn 19. * *. *. Tiết 2: Toán TỔNG CỦA NHIỀU SỐ (T91) I. Mục tiêu: - Nhận biết được tổng của nhiều số. - Biết cách tính tổng của nhiều số. - Thực hành làm các bài tập: BT1 (cột 2); BT2 (cột 1,2,3); BT3.a) II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài Gọi 2 hs lên bảng . cũ: (3’). Hoạt động của trò -2 em làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp: 12+14=26; 9 +16 = 25 Nhận xét, chấm điểm. Nhận xét bài làm của bạn, đối chiếu kết quả của mình. 2.Bài mới : Cả lớp chúng ta vừa thực hiện - Theo dõi (28’) một dãy tính có 2 phép tính cộng, đó chính là nội dung của 2.1 Giới thiệu bài học hôm nay: Tổng của bài(1’) nhiều số. 2.2. Hướng dẫn - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt - Một em lên bảng, cả lớp làm thực hiện tính và thực hiện phép tính theo vào nháp. 2+3+4=9 cột dọc. 2.3. Hướng dẫn 12 * 2 cộng 4 bằng 6, 6 - GV viết: Tính: 12+34+40 lên + 34 cộng 0 bằng 6, viết 6 thực hiện phép tính 40 * 1 cộng 3 bằng 4, 4 bảng. 12+34+40 = 86 Ta đặt tính sao cho thẳng hàng 86 cộng 4 bằng 8,viết theo cột dọc, đặt dấu phép tính 8 vào giữa các số hạng, lần lượt cộng từ hàng đơn vị. 2.4. Hướng dẫn thực hiện phép -Tiến hành tương tự như với tính trường hợp 12+34+40=86. Lớp 2C - Trường TH Sông Cầu Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo viên – Nông Thị Thu Hương. 15+46+29+8=98 2.5 Luyện tập. Bài 1.. Bài 1. Tính. Nhận xét chốt bài làm đúng. Bài 2- Làm bài vào vở.. - Thu bài chấm và chữa bài. Bài 3: Chia lớp thành các nhóm đôi. Nhận xét, chốt bài làm đúng.. - Cả lớp làm bài vào nháp. 4 em lên bảng. 3 7 8 6 +6 +3 +7 6 5 8 6 +6 14 18 21 6 24 Nhận xét, cả lớp đọc cách thực hiên phép tính. - Cả lớp làm bài vào vở. - 2-3 em nêu lại cách thực hiện phép tính. 14 36 15 + 33 + 20 15 21 9 + 15 68 65 15 60 - Các nhóm đôi thảo luận và làm bài tập 3.a) Các nhóm trình bày kết quả: 12 kg + 12 kg + 12 kg = 36 kg.. 3. Củng cố-dặn Về nhà làm bài tập trong VBT dò: (1’). Tiết 3 +4: Tập đọc CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu. 1.Rèn kĩ năng đọc : Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm, phân biệt được lời các nhân vật. 2 .Hiểu nội dung bài: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông , mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng và đều có ích lợi cho cuộc sống . 3. Thái độ: Qua đó biết vẻ đẹp mỗi mùa và mặc hợp theo từng mùa. II/ Đồ dùng . -Tranh minh hoạ trong SGK. - Từ và câu văn cần HD đọc đúng. Lớp 2C - Trường TH Sông Cầu Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo viên – Nông Thị Thu Hương. III/ Các hoạt động dạy học. Nội dung 1. 1.Ổn định (1’) 2. Bài mới. 2.1-Giới thiệu chương trình và chủ điểm (2’). 2.2-Luyện đọc (30’) a)luyện đọc.. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Học kì II chúng ta sẽ học trong 17 tuần với 7 chủ điểm đó là: Chủ điểm Bốn mùa; Chim chóc; Muông thú; Sống biển; Cây cối; Bác Hồ và chủ điểm Nhân dân . Mở đầu chủ điểm Bốn mùa là câu chuyện nói về -Cả lớp theo dõi tranh và nhận xét. điều gì?. - Vẽ các nàng tiên đang trò chuyện… -Cho HS QS tranh bài tập đọc ? Bức tranh vẽ gì? - HS theo dõi.. -Giới thiệu bằng lời vào bài: Ghi đầu bài: Chuyện bốn mùa.. -Đọc mẫu cả bài. - HD giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. -HD đọc từng câu. -Phát hiện từ khó đọc (sung -HD chia đoạn: sướng, trái ngọt, học trò, trăng 2 đoạn rằm, rước đèn, trời xanh cao.) Đọc nối đoạn.. -HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu đến hết bài.(Phát hiện từ khó đọc) -HS đọc từ khó CN-CL. -HD đọc đoạn,chú ý ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu. - Thế mà thiếu nhi/ lại thích em Thu nhất. // Không có Thu, /làm sao có vườn bưởi chín vàng, có đêm trăng rằm rước đèn,/ phá cỗ…// -Tổ chức HS đọc nhóm đôi.. 2HS đọc nối đoạn L2. -HS đọc từng đoạn trong nhóm -Đại diện một vài nhóm thi đọc trước lớp- nhận xét. -1-2 HS đọc HS khác nhận xét.. -Đọc nhóm. Đọc cả bài. 2 HS đọc nối đoạn L1.kết hợp giải nghĩa từ SGK. 2HS đọc câu khó.. 1-2HS đọc,HS khác trả lời. --Bốn nàng tiên trong truyện tượng Tiết 2: -Tổ chức cho HS đọc cả bài. trưng cho 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu , b)-HD tìm GV nhận xét, đánh giá điểm. Đông. - Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi, hiểu bài.(15’) -Yêu cầu HS đọc bài - Trả lời câu nẩy lộc. - Vì vào mùa xuân tiết trời ấm áp, có hỏi ? Bốn nàng tiên trong truyện mưa ẩm rất thuận lợi cho cây cối tượng trưng cho những mùa phát triển. - Xuân về cho cây lá tươi tốt. nào trong năm? ? Mùa xuân có gì hay theo lời Lớp 2C - Trường TH Sông Cầu Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo viên – Nông Thị Thu Hương. nàng Đông? - Hoạt động nhóm.Nhóm 1 nêu ? Vì sao khi xuân về vườn cây những nét đẹp của mùa hạ, nhóm 2 mùa thu, nhóm 3 mùa đông. Các nào cũng đâm chồi, nẩy lộc? nhóm trình bày. ? Mùa xuân có gì hay theo lời Mùa Hạ MùaThu Mùa đông bà Đất? Mùa hạ có Có vườn Có bập ? Mùa hạ, thu, đông có gì nắng cho bưởi chín bùng bếp hay? Chia lớp thành 3 nhóm. trái ngọt , vàng. Có lửa nhà => Mỗi năm có bốn xuân, hạ, thơm. Có đêm rằm sàn, ngủ thu, đông. những ngày rước đèn, ấm trong Mùa nào cũng có vẻ đẹp nghỉ hè của phá cỗ. Có chăn. Ấp ủ riêng, đáng yêu và mang lại các cô cậu trời xanh mầm sống lợi ích riêng cho cuộc sống. học trò. cao, học để xuân về sinh nhớ cây cối ngày đâm chồi, tựutrường nẩy lộc c.- Luyện đọc - Tổ chức cho HS đọc phân vai -Thực hành luyện đọc theo phân vai lại.(15’) đọc trước lớp. 3.Củng cố Nhận xét, bình chọn nhóm đọc (1’) hay, tuyên dương. -Nhận xét tiết học - Dặn dò. Chiều ngày 27/12/2010. Tiết 2: Luyện đọc CHUYỆN BỐN MÙA I/ Mục tiêu. -HS đọc trơn được cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng. Thể hiện giọng đọc các nhân vật trong chuyện. - Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông , mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng và đều có ích lợi cho cuộc sống . II/ Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định(1’) 2.Luyện - Gọi 1-2HS đọc cả bài. 2 HS đọc cả bài - Gọi lần lượt HS đọc theo từng -HS đọc nối đoạn. đọc(30’) - Trả lời câu hỏi ứng với từng đoạn đoạn và trả lời câu hỏi. ? Bốn nàng tiên tượng trưng cho những mùa nào trong năm? ? Mùa hạ có gì đẹp? ? Mùa thu có gì vui? 3. Luyện đọc - Tổ chức cho HS đọc phân vai. - Đại diện HS thi đọc. - Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương. 4-5 nhóm HS đọc phân vai các hay. nhân vật trong chuỵện. 4.Củng cố(1’) Nhận xét tiết học. Dặn dò. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. Lớp 2C - Trường TH Sông Cầu Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo viên – Nông Thị Thu Hương. Tiết 3: Luyện viết. LÁ THƯ NHẦM ĐỊA CHỈ I/ Mục tiêu: -HS nghe viết đúng đoạn 1 trong câu chuyện: Lá thưe nhầm địa chỉ. - Tốc độ viết đạt 40 tiếng/ 15’ - Rèn ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II/ Các hoạt động dạy học. Noäi dung Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1.OÅn - Giới thiệu bài viết ñònh(1’) 2.Luyeän - Đọc bài viết. 1-2HS đọc bài. vieát(30’) - HD HS viết những chữ khó viết vaø hay laãn: Tết, phong thư, Tường.. - HS vieát b/c - HD HS caùch trình baøy baøi vieát. - GV đọc cho HS viết vào vở ô li. - HS viết bài - HD HS cách soát bài và soát bài - HS tập soát lỗi trong bài chéo với bạn vieát. - GV chấm một số bài và chữa bài sai loãi. 3.Cuûngcoá(2’) - Nhaän xeùt baøi vieát, tuyeân döông bài viết đẹp.. * *. * Ngày soạn: 28/12/2010 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 29/12/2010. Tiết 1: Toán PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: - Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. - Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. - Biết đọc và viết kí hiệu của phép nhân. - Biết tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. II. Đồ dùng: 5 miếng bìa, mỗi miếng có gắn hai hình tròn. Lớp 2C - Trường TH Sông Cầu Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo viên – Nông Thị Thu Hương. III. Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra -Gọi 2 HS lên bảng bài cũ: (3’) Nhận xét, chấm điểm. 2. Bài mới : Các em vừa làm một tổng nhiều số (28’) mà các số hạng đều bằng nhau. Để tính tổng các số hạng bằng nhau một 2.1Giới cách dễ dàng, hôm nay cô hướng dẫn thiệubài: các em thực hiện phép nhân. (1’) 2.2.Giới Lấy những tấm bìa có 2 chấm tròn. thiệu phép nhân ?Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn? Lấy 5 tấm bìa như thế. Nêu bài toán: Có 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn? ? Muốn biết có bao nhiêu chấm tròn ta làm thế nào? ?Trong tổng 2 + 2 + 2 + 2+ 2 có mấy số hạng? Các số hạng đó như thế nào? -2 + 2 + 2 + 2+ 2 là tổng của 5số hạng đều bằng 2, ta chuyển thành phép nhân, viết như sau: 2 x 5 = 10 (đọc là: hai nhân năm bằng mười) Lưu ý HS: Chỉ có tổng các số hạng bằng nhau thì mới chuyển được thành phép nhân Vậy ta có thể viết: 2 + 2 + 2 + 2 +2 = 2 x 5 = 10 hay: 2 x 5 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 -Kết quả của phép nhân chính là kết quả của tổng các số hạng bằng nhau. 2.3. Luyện Bài 1: Chuyển tổng các số hạng tập. bằng nhau bằng phép nhân ( theo mẫu). ? Bài tập yêu cầu ta làm gì?. Hoạt động của học sinh - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 25 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15 Nhận xét bài làm của bạn.. - Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. - Nhắc lại bài toán. - Ta tính tổng: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 (chấm tròn) - Có 5 số hạng, các số hạng đều bằng nhau và đều bằng 2. - Viết vào bảng con: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 2 x 5 = 10. - 1 em đọc đề bài - Đề bài yêu cầu chúng ta chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân.. Lớp 2C - Trường TH Sông Cầu Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo viên – Nông Thị Thu Hương. -Yêu cầu hs đọc bài mẫu.. -Đọc: 4+4=8. 4x2=8. 2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở. 5+5+5=15 3+3+3+3=12 5 x 3 =15 3 x 4=12 - Nhận xét, chốt bài làm đúng. - Nhận xét bài làm của bạn. Bài 2: Viết phép nhân theo mâu. -Viết phép nhân tương ứng với ?Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? tổng cho trước. -Viết bảng:4+4+4+4+4=20 và yêu -Đọc: 4 cộng 4 cộng 4 cộng 4 cầu hs đọc lại. cộng 4 bằng 20. ? Hãy nêu phép nhân tương ứng? - Phép nhân đó là: 4 x 5=20. - Chia lớp thành các nhóm đôi. Các nhóm đôi thảo luận và làm bài vào nháp. Các nhóm trình bày kết quả thảo luận: Nhận xét, chốt bài làm đúng. 9 + 9 + 9 = 27 = 9 x 3 = 27 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 10 x 5 = 50 3. Củng cố, - Những tổng như thế nào thì có thể - Những tổng có số hạng bằng dặn dò: (1’) chuyển thành phép nhân? nhau thì có thể chuyển thành phép nhân. -Nhận xét tiết học. Tiết 3: Chính tả: tập chép. CHUYỆN BỐN MÙA I/ Mục tiêu: -Chép chính xác bài chính tả đoạn từ: Xuân làm cho… đâm chồi nảy lộc trong bài Chuyện bốn mùa, trình bày đúng đoạn văn xuôi. -Làm đúng các bài tập : BT2a; BT3a. II. Đồ dùng: -Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả. III. Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra Gọi 3 em lên bảng. - 3 em lên bảng, cả lớp viết vào bài cũ: (3’) nháp các từ: ngậm ngùi, rừng núi, thuỷ cung. Nhận xét, chấm điểm. Nhận xét bạn viết trênbảng lớp. 2. Bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ tập chép một (28’) 2.1Giới đoạn trong bài Chuyện bốn mùa. thiệubài:(1’) 2.2 Hướng a)Ghi nhớ nội dung đoạn chép. - GV treo bảng phụ. - 2 học sinh đọc lại đoạn văn, dẫnviết chính tả . cả lớp theo dõi bài trên bảng. Lớp 2C - Trường TH Sông Cầu Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo viên – Nông Thị Thu Hương. ? Đoạn văn là lời của ai ? -Đoạn văn là lời của bà Đất. ? Bà đất nói về các mùa như thế - Xuân làm cho cây lá tươi tốt, nào ? Hạ cho trái ngọt hoa thơm, Thu làm cho trời thanh cao cho HS nhớ ngày tựu trường, Đông ấp ủ mầm sống… b) Hướng dẫn trình bày ?Đoạn chép có mấy câu? - Có 5 câu. ?Trong đoạn những chữ nào cần - Các chữ: Xuân, Hạ, Thu, Còn, viết hoa, vì sao? Đông, Cháu cần viết hoa vì là tên riêng và là chữ đầu câu. ? Câu đầu tiên ta cần viết như thế - Thụt lề vào một ô. nào? c) Hướng dẫn viết từ khó - GV -Viết bảng các từ: lá, tốt tươi, đọc các từ khó cho Hs viết vào trái ngọt, trời xanh, mầm sống, bảng con. đâm trồi nảy lộc,… d) Viết chính tả - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS - Nhìn bảng chép bài. nhìn bảng chép. e) Soát lỗi - Nhóm đôi đổi chéo bài soát lỗi cho nhau. g) Thu bài và chấm bài 2.3. Hướng Bài 2.a): Đọc đầu bài. - 2 em đọc yêu cầu, cả lớp đọc dẫn làm bài thầm yêu cầu của bài. tập chính tả - Giao việc cho các nhóm đôi. - Các nhóm đôi thảo luận và điền bằng bút chì vào VBT. - Yêu cầu các nhóm nêu kết quả. - (Trăng) Mồng một lưỡi trai, Chốt kết quả đúng và giải nghĩa Mồng hai lá lúa. - Đêm tháng năm chưa nằm đã về câu tục ngữ. sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. Bài 3.a):Chơi trò chơi. Chia lớp - Thi đua tìm chữ bắt đầu bằng thành 3 nhóm, thi nhau trong 4 âm l/n . Các nhóm trình bày kết phút, nhóm nào tìm được nhiều quả trên bảng. chữ bắt đầu bằng âm l/n nhiều hơn thì nhóm đó thắng. - Nhận xét, biểu dương nhóm - Nhận xét nhóm bạn. thắng cuộc. 3. Củng cố, -Nhận xét chung về giờ học. dặn dò: (1’) -Dặn dò HS, em nào mắc từ 3 lỗi trở lên về nhà viết lại cho đúng bài chính tả. Lớp 2C - Trường TH Sông Cầu Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo viên – Nông Thị Thu Hương. Tiết 4: Kể chuyện. CHUYỆN BỐN MÙA I/ Mục tiêu. Dựa vào tranh minh họa và gợi ý kể lại được từng đoạn; biết kể nối tiếp từng đoạn và toàn bộ nội dung Chuyện bốn mùa. II. Đồ dùng day học. Tranh minh họa câu chuyện như sgk. III. Các hoạt đông dạy học. Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra Gọi 1 HS lên bảng. 1 em lên bảng kể lại toàn bộ bài cũ: (3’) câu chuyện Tìm ngọc. Nhận xét, chấm điểm. - Nhận xét bạn kể. 2. Bài mới : Chúng ta đã biết về câu chuyện Bốn (28’) mùa. Hôm nay các em sẽ cùng cô kể lại câu chuyến đó. 2.1Giới thiệubài: 1’) 2.2. Hướng Bước 1: kể trong nhóm - Mỗi cá nhân trong nhóm dựa dẫn kể lại Chia lớp thành các nhóm đôi. vào tranh minh họa và các gợi đoạn 1 ý để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe. - Bước 2:kể trước lớp - Đại diện các nhóm trình bày. 2.3. Kể lại ? Bà đất nói gì với bốn mùa ? 3- 4 em lần lượt trả lời và kể lại đoạn 2 lời của bà đất nói với bốn nàng tiên. 2.4. Kể lại - Yêu cầu kể nối tiếp theo đoạn. - Nối tiếp nhau kể đoạn 1,2. - 2 em khá kể lại toàn bộ câu toàn bộ câu chuyện. chuyện. 3. Củng cố, - Dặn dò Hs về nhà kể lại câu dặn dò: (1’) chuyệncho người thân nghe toàn bộ câu chuyện.. Chiều ngày 28/12/2010. Tiết 1: Luyện toán PHÉP NHÂN I. Mục tiêu; - Rèn luyện chuyển phép cộng các số hạng bằng nhau sang phép nhân và ngược lại rồi tính kết quả của phép nhân đó dựa vào kết quả của phép cộng. II. Các hoạt động dạy học. Nội dung 1.Ổn định (1’). Hoạt động của thầy. Hoạt động của học sinh. Lớp 2C - Trường TH Sông Cầu Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo viên – Nông Thị Thu Hương. 2.Luyện tập(30’). 3.Củng cố.(1’). 1.Làm VBT Toán. - Cả lớp làm các bài tập trong VBT. Gv quan sát HD HS yếu làm bài. 2. Thực hành làm vào vở - Làm bài cá nhân vào vở Ôn luyện: ôn Luyện các bài tập: Bài 1: Viết phép nhân. 8 + 8 + 8 = 8 x 3 = 24; 4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 4 = 16 7 + 7 + 7 + 7 = 7 x 4 = 28; 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4= 8 4 x 5 = 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 6 x 3 = 6 + 6 + 6 = 18; 8 x 2 = 8 + 8 = 16 9 x 4 = 9 + 9 + 9 + 9 = 36; 7 x 3 = 7 + 7 + 7 = 21 9 + 9 + 9= 27 15 +15 + 15 = 45 9 x 3 = 27 15 x 3 = 45 18 +18 + 18 = 54 14 +14 +14 =42 18 x 3 = 54 14 x 3 = 42 17 +17 + 17 =51 13 +13 + 13= 39 17 x 3 = 51 13 x 3 = 39 -Nhận xét tiết học, dặn dò. 16 +16 +16= 48 12 +12 + 12= 36 16 x 3 = 48 12 x 3 = 36 Tiết 2: Luyện tiếng Việt. Kể về vật nuôi. I/ Mục tiêu. - HS biết viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về con vật yêu thích. - Biết cách trình bày một đoạn văn.. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định.(1’) Bài 1.Viết một đoạn văn ngắn kể Cả lớp làm vào vở luyệnTV. 2.Luyện về con vật em yêu thích. -Gọi lần lượt HS đọc bài làm. -Đó là con vật gì? tập(30’) VD: - Nó có đặc điểm gì đáng yêu? Nhà em nuôi một con mèo. Nó - Tính nết con vật đó thế nào? trên là Mi. Nó có bộ lông bóng - Em yêu quý con vật đó ra sao? mượt như tơ.. ... 3.Củng cố(2’).. làm của mình. GV nhận xét bài của HS, sửa lỗi - HS làm bài vào vở. cho những bài chưa tốt. - Gọi lần lượt HS đọc bài viết của mình. HS khác nhận xét, đánh giá. Nhận xét tiết học.Dặn dò. Lớp 2C - Trường TH Sông Cầu Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo viên – Nông Thị Thu Hương. Ngày soạn: 28/12/2010 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 29/12/2010 Tiết 1: Toán THỪA SỐ, TÍCH I. Mục tiêu: - Nhận biết được tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân là Thừa số và Tích. - Biết viết tổng số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. - Biết tính kết quả phép nhân dựa vào phép cộng. Thực hành làm các bài tập: BT1 (b,c); BT2.b); BT3. II. Đồ dùng: 3 miếng bìa ghi: Thừa số, Tích III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra Gọi 4 em lên bảng. - 4 em làm bài, cả lớp làm bài vào bài cũ: (3’) nháp: Viết phép cộng sau thành phép nhân và viết phép nhân thành phép cộng. 12 + 12 + 12 = 36 18 x 3 = 54 12 x 18 + 18 + 18 = 54 = 36 15 + 15 + 15 = 45 23 x 3 = 69 15 x 3 = 45 23 + 23 + 23 = 9 Nhận xét, chấm điểm. Nhận xét bạn. 2. Bài mới: Các em đã biết tên gọi các thành (30’) phần của phép cộng, phép trừ. 2.1 Giới Vậy tên gọi các thành phần của thiệu bài: phép nhân như thế nào? Hôm (1’) nay chúng ta cùng tìm hiểu. 2.2. Giới - Viết phép tính 2 x 5 = 10 -Theo dõi. thiệu “thừa Người ta gọi: 2 là thừa số và 5 Đọc cá nhân, nhóm tên gọi các số– tích” cũng gọi là thừa số ; kết quả của thành phần của phép nhân theo 5 = 10 phép nhân là 10 được gọi là tích- thầy2chỉ.x (gắn bìa tên vào bên dưới số) Thừa số Thừa số Tích - Lưu ý: 2 x 5 = 10; 10 gọi là tích, 2 x 5 = 10 2 x 5 cũng được gọi là tích. Tích của hai số 2 và 5. Tích Tích ? 2 gọi là gì trong phép nhân 2 x -2 gọi là thừa số(3 hs trả lời) -5 gọi là thừa số(3 hs trả lời) 5=10 ? ? 5 gọi là gì trong phép nhân 2 x -10 gọi là tích(3 hs trả lời) 5=10 ? Lớp 2C - Trường TH Sông Cầu Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo viên – Nông Thị Thu Hương. ? 10 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5=10 ? ? 10 gọi là tích, 2 x 5 cũng gọi là tích. 2.3. Luyện Bài 1: Viết các tổng sau thành tập. dạng tích. ? Bài toán cho biết gì? ?Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? Đọc mẫu. ? Số 3 được lấy mấy lần? Làm bài vào bảng con.. 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Tổng các số hạng bằng nhau. -Bài tập yêu cầu chúng ta viết các tổng dưới dạng tích. -3 được lấy 5 lần, ta có 3+3+3+3+3=3x5 - Cả lớp làm bài vào bảng con. a) 9+9+9=9 x 3= 15 b) 2+2+2+2 = 2 x 4= 8 c) 10+10+10 = 10 x 3= 30. Bài 2: Viết các tích dưới dạng - 2 em đọc yêu cầu. tổng… -Gọi HS nêu yêu cầu của bài. ? Bài toán cho ta biết gì? - Đã cho ta các tích. ? Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Viết chuyển các tích thành tổng các số bằng nhau rồi tính. ? Đọc :5 x 2 vây 5 được lấy mấy - 5 được lấy 2 lần. lần? ? Đọc 2 x 5, vậy 2 được lấy mấy - 2 được lấy 5 lần. lần? ? Bài toán này như thế nào so với - Bài toán này là bài toán ngược so bài 1. với bài 1. - Cả lớp làm bài vào vở. - 4 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở: 5 x 2 = 5 + 5 = 10 2 x 5 = 2+2+2+2+2 = 10 3 x 4 = 3+3+3+3 = 12 4 x 3 = 4+4+4 = 12. - Nhận xét, chốt bài làm đúng.. - Nhận xét bài làm của bạn và đối chiếu với bài làm của mình. Bài 3: Viết phép nhân (theo mẫu)biết. Đọc bài mẫu. 2-3 em đọc bài mẫu. - 3 HS lên bảng. - 3 em lên bảng, cả kớp làm bài vào nháp - Nhận xét, chốt bài làm đúng. - Nhận xét bài làm trên bảng của bạn, đối chiếu với bài của mình. b. Các thừa số là 4 và 3, tích là 12: 4 x 3 = 12 hoặc 3 x 4 = 12 Lớp 2C - Trường TH Sông Cầu Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo viên – Nông Thị Thu Hương. c. Các thừa số là 10 và 2, tích là 12: 10 x 2 = 20 hoặc 2 x 10 = 20 d. Các thừa số là 5 và 4, tích là 20: 5 x 4 = 20 hoặc 4 x 5 = 20 3. Củng cố, ?Thành phần của phép nhân gọi - Thành phần của phép nhân gọi là dặn dò: là gì? Thừa số. (1’) ? Kết quả của phép nhân gọi là - Kết quả của phép nhân gọi là gì? Tích. -Dặn dò. Tiết 2: Tập đọc THƯ TRUNG THU I. Mục tiêu. 1.Kiến thức: - Biết đọc ngắt, nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí. -Học thuộc lòng đoạn thơ trong bài. - Trả lời được các câu hỏi trong bài. -Hiểu được tình yêu của Bác Hồ dành cho thiêú nhi Việt Nam. 2.Kĩ năng: - Ngắt, nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ. 3. Thái độ: Kính yêu Bác Hồ, chăm ngoan học giỏi. II/ Đồ dùng . -Tranh minh hoạ trong SGK. - Từ và thơ cần HD đọc đúng. III/ Các hoạt động dạy học. Nội dung 2. 1.KTBC(3’). Hoạt động của thầy Gọi 2 HS đọc bài tập đọc: Chuyện bốn mùa. Nhận xét, ghi điểm. Tiết tập đọc hôm nay các em học bài gì. Chung ta cùng quan sát tranh. ? Đó là hình ảnh gì ? 2. Bài mới. Bác Hồ rất quan tâm đến các cháu thiếu 2.1-Giới thiệu nhi.Dù bận rất nhiều việc Bác vẫn dành bài(2’). thời gian để viết thư, làm thơ tặng các cháu. Trung thu năm 1952 Bác đã viết một bức thư gửi cho thiếu nhi cả nước. Vậy trong thư Bác viết những gì ? Để biết được chúng ta cùng đọc: Thư Trung thu của Bác.. Hoạt động của trò -2HS đọc nối tiếp bài HS quan sát trả lời. -Bác Hồ và các bạn nhỏ đang vui chơi dưới ánh trăng….. 2.2-Luyện đọc - Đọc mẫu cả bài. - Cả lớp theo dõi SGK. (15’) - HD giọng đọc vui, đầm ấm, thể hiện tình thương. - HD đọc từng câu. -HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu đến - Phát hiện từ khó đọc(Năm, trả lời, làm hết bài lần1(Phát hiện từ khó đọc) Lớp 2C - Trường TH Sông Cầu Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo viên – Nông Thị Thu Hương. việc.).. -HS đọc từ khó cá nhân- cả lớp. -HS đọc nối tiếp L2 . ? Trung thu là ngày nào trong năm? - HS giải nghĩa ? Em hiểu thế nào là thi đua ? ? Em hãy đọc câu thơ có từ thi đua? -HS đọc câu có từ thi đua. - Giáo dục HS. -Gọi HS đọc các từ còn lại cần giải nghĩa. -HD chia đoạn: Đ1: Đoạn văn (Lời thư) Đ2: Đoạn thơ (Lời thơ) 2 đoạn Đọc nối đoạn. -HD đọc đoạn,chú ý ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và các nhịp thơ. -Đọc nhóm. -Tổ chức HS đọc nhóm đôi.(2’) -Đọc cả bài. Gọi HS đọc cả bài.. -2 HS đọc nối đoạn L1. HS nhận xét bạn đọc. 2HS đọc đoạn thơ -2 HS đọc nối tiếp đoạn L2. -HS đọc từng đoạn trong nhóm -Đại diện một vài nhóm thi đọc trước lớp- nhận xét. -1-2 HS đọc HS khác nhận xét.. 2.3 -HD tìm Các em đã được đọc và nghe bạn đọc, hiểu bài.(15’) em hãy đọc câu hỏi . ? Mỗi Tết Trung thu Bác Hồ nhớ tới ai? -HS đọc câu hỏi và trả lời --Bác Hồ nhớ tới các cháu thiếu nhi Nỗi nhớ đó được Bác gửi gắm qua những lời thơ nào?Cô mời một bạn đọc đoạn 2. -Yêu cầu HS đọc Đ2- Trả lời câu hỏi. 1 HS đọc. CL đọc thầm. ? Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ - Ai yêu các nhi đồng Bằng Bác Hố Chí Minh. rất yêu quý các cháu thiếu nhi? Tính các cháu ngoan ngoãn, Mặt các cháu xinh xinh. ? Bác khuyên các cháu điều gì? - Thi đua học và hành/ Tuổi nhỏ làm việc nhỏ…Để tham gia kháng chiến/ Để gìn giữ hoà bình. ? Kết thúc lá thư Bác Hồ viết lới chào - Hôn các cháu. Hồ Chí Minh.. như thế nào? Bác Hồ rất yêu thiếu nhi bài thơ nào, lá thư nào Bác viết cho thiếu nhi cũng tràn đầy sự yêu thương, âu yếm như tình cha dành cho con, ông dành cho cháu. Bây giờ cô sẽ cùng các em học thuộc 1 -2 HS đọc. lòng đoạn thơ . Lớp 2C - Trường TH Sông Cầu Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo viên – Nông Thị Thu Hương. -HD HS học thuộc theo hình thức xoá dần. c.- Học thuộc Gọi HS đọc thuộc - Chấm điểm. ? Qua bài học em biết được điều gì về lòng. Bác Hồ? Đó cũng chính là nội dung bài học. ? Vâng lời Bác Hồ dạy chúng ta phải làm gì? 3. Củng cố - Để thể hiện tình cảm của mình đối với (5’) Bác Hồ kính yêu, đã có nhiều nhà thơ, nhạc sĩ viết những bài thơ, bài hát -ca ngợi về người. ? Vậy em biết những bài thơ, bài hát nào? - Khi còn sống Bác Hồ thường đi thăm các cháu Thiếu nhi không chỉ ở trong nước mà cả các bạn thiếu nhi Quốc tế. Tình cảm của Bác thật bao la. Trên đây là một số hình ảnh nói về các cuộc đi thăm đó. -Nhận xét tiết học - Dặn dò.. -HS đọc cả lớp - cá nhân. HS đọc cá nhân. 2-3 HS đọc thuộc. ND: Biết được tình yêu bao la của bác dành cho thiếu nhi Việt Nam. HS đọc cá nhân. 2-3 HS đọc thuộc. HS nêu ý kiến. - HS nêu ý kiến. - HS quan sát ảnh. Tiết 4: Luyện từ và câu. TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO? I. Mục tiêu: Biết gọi tên các tháng trong năm. Xếp được các ý theo lời Bà Đất trong truyện cho phù hợp với từng mùa trong năm. Biết trả lời và đặt câu hỏi về thời gian theo mẫu : Khi nào? II. Đồ dùng : Bảng kẻ sẵn bảng thống kê như bài tập 2. Mẫu câu bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: (1’) 2. Bài mới Các em đã được học bài Tập đọc : (28’) Chuyện bốn mùa. Hôm nay ta sẽ 2.1 Giới tìm hiểu về các từ ngữ về các mùa thiệu bài: trong một năm, đặt và trả lời câu (1’) hỏi Khi nào? 2.2 HD HS Bài 1: HS nêu yêu cầu. Lớp 2C - Trường TH Sông Cầu Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo viên – Nông Thị Thu Hương. làm bài tập ?Một năm có bao nhiêu tháng? ?Một năm có mấy mùa? - Chia lớp thành các nhóm đôi.. - Một năm có 12 tháng. - Một năm có 4 mùa là xuân, hạ, thu, đông - Các nhóm đôi thảo luận và viết ra các tháng trong các mùa: Mùa _Mùa hạ Mùa xuân +Tháng tư thu +Tháng +Tháng +Tháng giêng bảy năm +Tháng +Tháng +Tháng hai tám sáu +Tháng +Tháng ba chín. Mùa đông +Tháng mười +Tháng mười một +Tháng mười hai. - Nhận xét, chốt kết quả đúng.. - Các nhóm trình bày trình bày bài trên bảng, mỗi nhóm trình Người ta không gọi tháng giêng là bày một mùa. tháng một vì trong lịch âm thì tháng mười một còn gọi là tháng một, tháng mười hai còn gọi là tháng chạp. Không gọi tháng tư là tháng bốn. Không gọi tháng bảy là tháng bẩy. Cách chia mùa trên chỉ là cách chia theo lịch. Trên thực tế thời tiết, khí hậu mỗi vùng một khác nhau. Ở miền Nam nước ta chỉ có 2 mùa là mùa mưa từ tháng năm đến tháng mười và mùa khô từ tháng mười một đến tháng tư năm sau.. Bài 2. Đọc yêu cầu của bài. - 2 em đọc, cả lớp đọc thầm. - Chia lớp thành 4 nhóm và giao - Các nhóm thảo luận xếp các ý nhiệm vụ cho nhóm. theo các mùa cho đúng theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa. - Nhận xét, chốt bài làm đúng, - Các nhóm trình bày một mùa tuyên dương nhóm đúng nhất. và biểu trên bảng: Mùa _Mùa hạ xuân Mùa hạ. Làm làm cho cho trái cây lá ngọt, tươi hoa tốt. thơm.. Bài 3. Đọc yêu cầu của bài.. Mùa đông. Làm cho trời xanh cao, nhắc học sinh nhớ ngày tựu trường. Ấp ủ mầm sống để xuân về đâm chồi nảy lộc.. - 2 em đọc, cả lớp đọc thầm.. Lớp 2C - Trường TH Sông Cầu Lop3.net. Mùa thu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo viên – Nông Thị Thu Hương. - Làm miệng: ? Khi nào học sinh nghỉ hè?. + Vào mùa hè,. đầu tháng sáu chúng em được nghỉ hè. + Cuối tháng tám học sinh tựu trường. + Mỗi khi giúp bố, mẹ làm việc nhà và học bài đầy đủ, mẹ thường khen con rất ngoan. + Ở trường vui nhất là khi em được điểm 10 và được thầy cô khen.. ? Khi nào học sinh tựu trường? ?Mẹ thường khen em khi nào? ?Ở trường vui nhất khi nào? - Làm bài viết.. - Cả lớp Ghi câu hỏi và câu trả lời vào vở.. 3. Củng cố, -Nhắc các em về nhà tìm thêm các dặn dò: từ ngữ theo chủ đề Bốn mùa. (1’) * *. *. Ngày soạn: 29/12/2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 30/12/2010 Tiết 1: Toán. BẢNG NHÂN 2 I. Mục tiêu: - Lập được bảng nhân 2 . Nhớ được bảng nhân 2. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2) - Biết đếm thêm 2. Thực hành làm các bài tập: BT1; BT2; BT3. II. Đồ dùng: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 2 hình tròn. Viết sẵn các phép nhân ở bảng nhân 2 nhưng không ghi kết quả. Kẻ sẵn bài tập 3 lên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra Gọi 3 HS lên bảng. - 3 em là bài trên bảng, cả lớp làm bài cũ: (1’) b/c: Viết các tích sau thành tổng rồi tính kết quả: 32 x 3 = 32 + 32 + 32 = 96 27 x 3 = 27 + 27 + 27 = 81 14 x 4 = 14 + 14 + 14 + 14 = 52 - Nhận xét, chấm điểm. Nhận xét bài làm của bạn. 2.Bài mới : Các em đã biết về phép nhân. Hôm (28’) nay cô hướng dẫn các em lập bảng Lớp 2C - Trường TH Sông Cầu Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo viên – Nông Thị Thu Hương. 2.1 Giới thiệu bài: (1’) 2.2. Hướng dẫn thành lập bảng nhân 2. nhân 2 để ta vận dụng vào đó tính toán các phép nhân sau này. - Giới thiệu các tấm từ: mỗi tấm có 2 chấm tròn. Gắn lên bảng 1 tấm và nêu: Mỗi tấm từ có 2 chấm tròn , ta lấy 1 tấm tức là 2 được lấy 1 lần, ta viết: 2 x 1 = 2 ( đọc là: Hai nhân một bằng hai) - Tiếp tục thao tác lấy 2 tấm từ, mỗi tấm 2 chấm tròn gắn lên bảng: 2 được lấy mấy lần? Viết phép nhân và yêu cầu học sinh nhẩm kết quả( 2 x 2 = 4), cho học sinh đọc. - Tiếp tục tiến hành cho đến khi lập xong hết bảng 2 nhân với 1,2,3…10. Cho học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân từ trên xuống dưới, đọc bất kì phép nhân nào trong bảng. 2.3 Luyện Bài 1. Làm miệng. tập. Bài 2. Đọc đề bài. ?Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ?Để biết 6 con gà có mấy chân ta làm thế nào? ? Câu trả lời của bài giải nói như thế nào? - Thu bài chấm và chữa bài.. - Cả lớp đọc: Hai nhân một bằng hai.. - Hai nhân hai bằng bốn. - Thực hành lập hết bảng nhân 2 và đọc bảng nhân 2. - Dựa vào bảng nhân, nối tiếp nêu kết quả. - 2-3 em đọc đề bài. - Mỗi con gà : 2 chân. - Số chân của 6 con gà. - Ta làm phép tính nhân. Lấy 2 x 6 = 12 - Số chân của 6 con gà là: Cả lớp tóm tắt rồi làm bài vào vở. Tóm tắt: 1 con gà có: 2 chân. 6 con gà có:…chân? Bài giải: Số chân của 6 con gà là: 2 x 6 = 12 (chân) Đápsố: 12 chân._. Bài 3:HS nêu yêu cầu. ?Bài toán yêu cầu chúng ta làm - Thêm hai vào số trước đó rồi gì? viết vào ô trống số thích hợp. Cả lớp làm bài vào nháp. 2-3 em lên bảng làm bài.. Lớp 2C - Trường TH Sông Cầu Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo viên – Nông Thị Thu Hương. Nhận xét và chốt bài làm đúng. 2 4. 6. 8. 10. 12. 14. 16. 3. Củng cố, -Yêu cầu hs đọc thuộc lòng bảng dặn dò: nhân 2 vừa học. (1’) -Nhận xét tiết học. Tiết 2: Đạo đức Tr¶ l¹i cña r¬i. I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: - HS biết nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người đánh mất. - Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà,được mọi người quý trọng. - Quý trọng những người thật thà không tham của rơi 2. Kü n¨ng: - BiÕt tr¶ l¹i cña r¬i khi nhÆt ®­îc. 3. Thái độ: Có thái độ quý trọng người thật thà, không tham của rơi. II. §å dïng : - Tranh ¶nh trong SGK III. Phương pháp : Quan sát, thảo luận, đàm thoại… IV. Các hoạt động dạy học: Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Tr¶ l¹i cña r¬i 1.ổnđịnh(1’) 2.Bµi a. Hoạt động 1: míi.(30’) - Th¶o luËn ph©n tÝch t×nh huèng 2.1.Giíi - Líp quan s¸t tranh vµ nãi néi - Cho hs quan s¸t tranh bµi tËp 1. thiÖu bµi : dung tranh - YC quan s¸t vµ nªu néi dung 2.Ho¹t -ND tranh : C¶nh 2 HS cïng ®i động: víi nhau trªn ®­êng. C¶ 2 cïng nhìn thấy tờ 20. 000 đ rơi ở dưới ? Theo các em2 bạn đó sẽ có cách đất. gi¶i quyÕt nh­ thÕ nµo víi sè tiÒn - HS nªu c¸ch gi¶i quyÕt + Tranh giµnh nhau. võa nhÆt ®­îc? + Chia đôi số tiền. + Tìm cách trả lại cho người mÊt. + Dùng để tiêu chung. ? NÕu em lµ 1 trong hai b¹n nhá -2 HS 1 nhãm th¶o luËn t×m c¸ch trong tình huống đó em sẽ giải chọn giải pháp và nói rõ lý do vì sao lựa chọn giải pháp đó. quyÕt nh­ thÕ nµo? - §¹i diÖn c¸c nhãm b¸o c¸o - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt * KÕt luËn: Khi nhÆt ®­îc cña r¬i cần tìm cách trả lại cho người đánh mất. Điều đó sẽ đem lại niềm vui cho hä vµ cho chÝnh b¶n th©n m×nh. * Bày tỏ thái độ. b. Hoạt động 2: Lớp 2C - Trường TH Sông Cầu Lop3.net. 1 8. 2 0.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo viên – Nông Thị Thu Hương. -HD HS hiÓu râ bµi tËp.. - 2 HS đọc nội dung bài tập 2. - C¸c th¶o luËn råi ®iÒn vµo VBT - C¸c nhãm tr×nh bµy bµi cña m×nh trªn b¶ng. - Đại diện các nhóm đọc kết quả vµ nãi râ lý do v× sao t¸n thµnh ý kiến đó. - Các ý kiến a, c là đúng. Các ý *KL : - Các ý kiến a, c là đúng. Các ý kiến b,d,đ là sai. kiÕn b,d,® lµ sai. - YC líp h¸t bµi: Bµ cßng . 3.Cñng cè + B¹n T«m vµ b¹n TÐp trong bµi cã - H¸t bµi : Bµ cßng ®i chî. dÆn dß : ngoan kh«ng? V× sao? - HS thảo luận nhóm đôi . (3’) * KL: B¹n T«m, TÐp nhÆt ®­îc cña - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy rơi trả lại người mất là thật thà được mọi người yêu quý. - Nh¾c nh¬HS thùc hiÖn nhÆt ®­îc của rơi trả lại người mất. - NhËn xÐt tiÕt häc. Tiết 4: Tập viết CHỮ HOA P I. Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa P theo cỡ chữ chữ vừa và nhỏ. Biết viết cụm từ ứng dụng Phong cảnh hấp dẫn theo cỡ chữ, viết đúng mẫu, đều nét và nối đúng qui định. II. Đồ dùng: Mẫu chữ P hoa đặt trong khung chữ, có đủ các đường kẻ và đánh số các dòng kẻ. Viết mẫu cụm từ ứng dụng: Phong cảnh hấp dẫn. Vở Tập viết 2, tập hai. III. Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1. Kiểm Gọi 3 HS lên bảng. - 3 em viết bài trên bảng, cả lớp tra bài cũ: viết vào nháp. (3’) Ong bay bướm lượn - Nhận xét, chấm điểm. - Nhận xét bài làm của bạn. 2. Bài mới Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em : (28’) viết chữ P và cụm từ ứng dụng: 2.1 Giới thiệu bài: (1’) 2.2.HD viết a)Quan sát số nét, qui trình viết chữ P. chữ hoa. ? Chữ hoa P cỡ vừa cao mấy li, rộng - Chữ P hoa cỡ vừa cao 5 li, Lớp 2C - Trường TH Sông Cầu Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×