Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 4 - Tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.67 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NS:28/10 /2010 ND:1 /11 /2010. TIẾT 21:. TẬP ĐỌC. OÂNG TRAÏNG THAÛ DIEÀU. I. MUÏC TIEÂU: -Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn . -.Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.(trả lời được các câu hỏi SGK) - Có ý thức vượt khó trong học tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoa chủ đề,ï bài tập đọc trang 104, SGK (phóng to ) Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian 1 phuùt 1. OÅn ñònh : Haùt taäp theå 2 phút 2.Bài Cũ :GV nhận xét qua phần thi đọc thành tiếng+ đọc hiểu. Tuyên dương 1 số em đọc tốt, làm bài đúng HS lắng nghe phần nhận xét của GV. yeâu caàu. Nhắc nhở 1 số em đọc bài chậm, nhỏ, chưa đúng giọng. 3. Bài mới: GTB về chủ điểm. 2 phuùt +Chuû ñieåm hoâm nay chuùng ta hoïc coù teân laø -Chuû ñieåm: Coù chí thì neân gì? -Teân chuû ñieåm noùi leân ñieàu gì? +Tên chủ điểm nói lên con người có nghị lực, ý chí thì sẽ thành công. -Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong +Tranh minh hoạ vẽ những em bé có ý chí tranh minh hoạ. coá gaéng trong hoïc taäp: caùc em chaêm chuù nghe thầy giảng bài, những em bé mặc áo -Chủ điểm Có chí thì nên sẽ giới thiệu các mưa đi học, những em bé chăm chỉ học em những con người có nghị lực vươn lên tập, nghiên cứu và thành những người tài gioûi, coù ích cho xaõ hoäi. trong cuoäc soáng. 2 phuùt a. Giới thiệu bài: -Laéng nghe. -Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ caûnh gì? -Caâu chuyeän oâng traïng thaû dieàu hoïc hoâm nay sẽ nói về ý chí của một cậu bé đã từng -Bức tranh vẽ cảnh một cậu bé đang đứng đứng ngoài cửa nghe thầy đồ giảng bài ngoài cửa nghe thầy đồ giảng bài. -Laéng nghe. trong bức tranh trên. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 10 * Luyện đọc:. 1 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phuùt. 10 phuùt. -Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). Cho HS đọc lượt 1 Cho HS đọc lượt 2 GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). Cho HS đọc lượt 3. -HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đoạn 1:Vào đời vua … đến làm diều để chôi. +Đoạn 2: lên sáu tuổi … đến chơi diều. +Đoạn 3: Sau vì … đến học trò của thầy. +Đoạn 4: Thế rồi… đến nướn Nam ta. HS đọc + dọc chú giải SGK + giải nghĩa -Gọi HS đọc toàn bài. thêm từ: chấm hộ - từ đồng nghĩa với chấm -GV đọc mẫu toàn bài. duøm. *Toàn bài đọc với giọng kể chuyện: chậm Khoa thi: - kỳ thi rãi, cảm hứng ca ngợi. Đoạn cuối bài đọc HS đọc bài theo cặp đôi. với giọng sảng khoái. -2 HS đọc thành tiếng. *Nhấn giọng ở những từ ngữ: rất ham thả diều, bé tí, kinh ngạc, lạ thường, hai mươi, thuoäc baøi, nhö ai, löng traâu , ngoùn tay, mảnh gạch, vỏ trứng, cánh diều, tiếng sáo, bay cao, vi vút, vượt xa, mười ba tuổi, trẻ nhaát… * Tìm hieåu baøi: Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 và trả lời câu +Nguyễn Hiền sống ở đời vua Trần Nhân hoûi: +Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn Tông, gia đình cậu rất nghèo. caûnh gia ñình cuûa caäu nhö theá naøo? +Caäu beù raát ham thích chôi dieàu. +Caäu beù ham thích troø chôi gì? +Những chi tiết Nguyễn Hiền đọc đến đâu +Những chi tiết nào nói lên tư chất thông hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường, minh cuûa Nguyeãn Hieàn? caäu coù theå thuoäc hai möôi trang saùch trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. +YÙ 1,2: Tö chaát thoâng minh cuûa Nguyeãn Hieàn. +Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? -Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. caâu hoûi: + Nhaø ngheøo, Hieàn phaûi boû hoïc nhöng ban +Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như ngày đi chăn trâu. Cậu đứng ngoài lớp theá naøo? nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền đất, bút là ngón tay, mảnh gạch vở, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chaám hoä. +Nội dung đoạn 3 là gì? -Ý 3: Đức tính ham học và chịu khó của. 2 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 8 phuùt. Nguyeãn Hieàn. -Yêu cầu HS đọc đoạn 4 trao đổi và trả lời Cả lớp đọc thầm. caâu hoûi: +Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông +Vì cậu đỗ trạng Nguyên năm 13 tuối, lúc traïng thaû dieàu”? aáy caäu vaãn thích chôi dieàu. -Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4: HS trao đổi và -1 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trả lời câu hỏi. trao đổi và trả lời câu hỏi. +Caâu chuyeän khuyeân ta ñieàu gì? *HS phaùt bieåu theo suy nghó cuûa nhoùm. -Cả ba câu tục ngữ, thành ngữ trên đều có *Câu trẻ tuổi tài cao nói lên Nguyễn Hiền nét nghĩa đúng với nội dung truyện. đẫ trạng nguyên năm 13 tuổi. Ông còn nhỏ Nguyễn Hiền là người tuổi trẻ, tài cao, là mà đã có tài. người công thành danh toại . Những điều *Câu có chí thì nên nói lên Nguyễn Hiền mà câu chuyện muốn khuyên chúng ta là còn nhỏ mà đã có chí hướng, ông quyết có chí thì nên. Câu tục ngữ có chí thì nên tâm học khi gặp nhiều khó khăn. nói đúng ý nghĩa của câu chuyện nhất. *Câu công thành danh toại nói lên Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên, vinh quang đã đạt được. +Caâu chuyeän khuyeân ta phaûi coù yù chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muoán. -Đoạn cuối bài cho em biết điều gì? -Yêu cầu HS trao đổi và tìm nội dung chính -Lắng nghe. cuûa baøi. Ý 4: Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên. Nội dung bài :+ Ca ngợi chú béNguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã * Đọc diễn cảm: đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. -Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đọan. -2 HS nhắc lại nội dung chính của bài. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. -4 HS đọc, cả lớp phát biểu, tìm cách đọc -Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn. hay (như đã hướng dẫn) Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó / và có trí nhớ lạ thường. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. Coù hoâm, chuù thuoäc caû hai möôi trang saùch mà vẫn có thời giờ chơi diều. Sau vì nhaø ngheøo quùa, chuù phaûi boû hoïc, ban ngaøy ñi chaên traâu, duø möa gioù theá naøo, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn saùch nhö ai / nhöng saùch cuûa chuù laø löng traâu, neàn caùt, buùt laø ngoùn tay vaø maûnh gaïch vở; còn đèn / là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng -3 đến 5 HS thi đọc. đọn.. 3 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4 phuùt. 1 phuùt. -Nhận xét theo giọng đọc và cho điểm từng HS . -Nhaän xeùt, tuyeân döông HS . 4. Cuûng coá: +Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? GV tổ chức cho HS thi đua ghép các câu thành đoạn 4 trong bài. GV hướng dẫn cách chơi. GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. -GV nhaän xeùt tieát hoïc 5.Daën doø : HS phaûi chaêm chæ hoïc taäp, laøm vieäc theo göông traïng nguyeân Nguyeãn Hieàn.. -3 HS đọc toàn bài. +Câu truyện ca ngợi trạng nguyên Nguyễn Hiền. Ôâng là người ham học, chịu khó nên đã thành tài. +Truyeän giuùp em hieåu raèng muoán laøm được việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó. +Nguyeãn Hieàn laø moät taám göông saùng cho chuùng em noi theo. +Nguyễn Hiền là người có chí. Nhờ đó ông đã là Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất nước ta. 2 đội thực hiện thi đua. Nhanh, chính xaùc.. TOÁN NHÂN VỚI 10, 100, 1000, ... Tieát 51:. CHIA CHO 10, 100, 1000,. ...……. I.MUÏC TIEÂU:. -Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, … -Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … -HS làm toán nhanh ,chính xác . *HS khaù –gioûi :BT 1(A,B ) coät 3; BT 2 (2 doøng cuoái ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ gian 1 phuùt 1.OÅn ñònh: Haùt taäp theå. 3 phút 2.Bài Cũ :tính chất giao hoán của phép nhân 1HS sửa BT :1/58 Gọi HS sửa BT 1/ 58 4X6=6X4 207 X 7 = 7 X 207 3X 5 = 5 X3 Yêu cầu HS khá –giỏi sửa thực hiện lại BT4/58 HS khá –giỏi sửa BT 4 a) a x 1 = 1 x a = a GV nhân xét, sửa sai. b) a x 0 = 0 x a = 0 3.Bài mới : Nhân với 10, 100,1000.. HS laøm baûng. Chia cho 10,100,1000,… 1 phuùt a.Giới thiệu bài: -Trong giờ học này các em sẽ biết cách nhân Nhân nhẩm với 10, 100, 1000,… một số tự nhiên với 10, 100, 1000, … và chia các Chia nhẩm với 10, 100, 1000,.. soá troøn chuïc, troøn traêm, troøn nghìn, … cho 10, 100, 1000, …. 4 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 15 phuùt. 2 phuùt. b.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia soá troøn chuïc cho 10 : * Nhân một số với 10 -GV vieát leân baûng pheùp tính 35 x 10. -GV hỏi: Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhaân, baïn naøo cho bieát 35 x 10 baèng gì ? -10 coøn goïi laø maáy chuïc ? -Vaäy 10 x 35 = 1 chuïc x 35. -GV hỏi: 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu ? -35 chuïc laø bao nhieâu ? -Vaäy 10 x 35 = 35 x 10 = 350. -Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của pheùp nhaân 35 x 10 ?. -HS đọc phép tính. -HS neâu: 35 x 10 = 10 x 35 -Laø 1 chuïc. -Baèng 35 chuïc. -Laø 350.. -Keát quaû cuûa pheùp tính nhaân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm -Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có thể một chữ số 0 vào bên phải. -Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc vieát ngay keát quaû cuûa pheùp tính nhö theá naøo ? viết thêm một chữ số 0 vào bên phải -Hãy thực hiện: số đó. 12 x 10 -HS nhaåm vaø neâu: 78 x 10 12 x 10 = 120 457 x 10 78 x 10 = 780 7891 x 10 457 x 10 = 4570 * Chia soá troøn chuïc cho 10 -GV vieát leân baûng pheùp tính 350 : 10 vaø yeâu caàu 7891 x 10 = 78 910 HS suy nghĩ để thực hiện phép tính. -GV: Ta coù 35 x 10 = 350, Vaäy khi laáy tích chia -HS suy nghó. cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì ? -Vaäy 350 chia cho 10 baèng bao nhieâu ? -Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong -Là thừa số còn lại. pheùp chia 350 : 10 = 35 ? -Vaäy khi chia soá troøn chuïc cho 10 ta coù theå vieát -HS neâu 350 : 10 = 35. -Thöông chính laø soá bò chia xoùa ñi ngay keát quaû cuûa pheùp chia nhö theá naøo ? một chữ số 0 ở bên phải. -Hãy thực hiện: -Ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở bên 70 : 10 phải số đó. 140 : 10 -HS nhaåm vaø neâu: 2 170 : 10 70 : 10 = 7 7 800 : 10 140 : 10 = 14 c.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 2 170 : 10 = 217 1000, … chia soá troøn traêm, troøn chuïc, troøn 7 800 : 10 = 780 nghìn, … cho 100, 1000, … : -GV hướng dẫn HS tương tự như nhân một số tự nhiên với 10, chia một số tròn trăm, tròn nghìn, … cho 100, 1000, … d.Keát luaän :. 7 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 6phuùt. -GV hỏi: Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, … ta coù theå vieát ngay keát quaû cuûa pheùp nhaân nhö theá naøo ? -Khi chia soá troøn chuïc, troøn traêm, troøn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … ta coù theå vieát ngay keát quaû cuûa pheùp chia nhö theá naøo ? e.Luyện tập, thực hành : Baøi 1: Tính nhaåm: HDHS laøm baøi taäp. -Coät a doøng 1 neâu mieäng. coät 2 cho HS laøm baûng con. Phần b 2 cột đầu cho HS û thi đua tiếp sức 2 đội.. GV nhận xét, sửa sai. CỘT 3: ý a cgoi5 HS khá –giỏi sửa miệng. 8 phuùt. 2 phuùt 1 phuùt. -Ta chæ vieäc vieát theâm moät, hai, ba, … chữ số 0 vào bên phải số đó. -Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, … chữ số 0 ở bên phải số đó.. HS neâu yeâu caàu baøi taäp. -HS neâu: 300 kg = 3 taï. a 18 x 10 = 180 82 x 100= 8200 18 x 100 = 1800 75 x 1000 = 75000 Cột 3HS khá –giỏi sửa miệng 18 x 1000 = 18000 19 x 10 = 190 256 x 1000 = 256000 302 x 10 = 3020 400 x 100 = 40000. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. -GV vieát leân baûng 300 kg = … taï vaø yeâu caàu HS thực hiện phép đổi. -GV yêu cầu HS nêu cách làm của mình, sau đó lần lượt hướng dẫn HS lại các bước đổi như SGK: +100 kg baèng bao nhieâu taï ? +Muốn đổi 300 kg thành tạ ta nhẩm +100 kg = 1 taï. 300 : 100 = 3 taï. Vaäy 300 kg = 3 taï. -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp baøi. làm bài vào vở. 70 kg = 7 yeán 120 taï = 12 taán 800 kg = 8 taï 5000 kg = 5 taán HS khá –giỏi sửa 3 dòng cuối 4000 g = 4 -GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách đổi 300 tạ = 30 tấn kg cuûa mình. HS khá –giỏi sửa 3 dòng cuối -HS nêu tương tự như bài mẫu. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Ví duï 5000 kg = … taán 4.Cuûng coá: Ta coù: 1000 kg = 1 taán GV gọi HS đọc lại phần nhận xét chung. 5000 : 1000 = 5 5. Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà Vậy 5000 kg = 5 tấn laøm baøi taäp vaø chuaån bò baøi sau.. 8 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -HS đọc nối tiếp.. Tieát : 11. LỊCH SỬ NHAØ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I.MUÏC TIEÂU : - Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La : vùng trung tâm của đất nước , đất rộng , lại bằng phẳng , nhân dân không khổ vì ngập lụt . - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn :Người sáng lập vương triều Lý , có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long . Yêu thích tìm hiểu lịch sử Việt Nam. II.CHUAÅN BÒ : -Bản đồ hành chính Việt Nam . -PHT cuûa HS . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian 1 1.OÅn ñònh: Haùt taäp theå. phuùt 2.Baøi cuõ :cuoäc khaùng chieán choáng quaân 5 Tống xâm lược lần thứ nhất (981): phuùt -Tình hình nước ta khi quân Tống xâm -Đinh Tiên Hoàng và con trưởng là Đinh Lieãu bò aùm haïi….. lược ? -Diễn biến của cuộc kháng chiến chống Đầu năm 981 quân Tống kéo quân sang.. Cuộc kháng chiến đã hoàn toàn thắng quân Tống xâm lược . lợi,.. -Ý nghĩa của sự kiện lịch sử đó . -GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm . 3.Bài mới :Nhà Lý dời đô ra Thăng Long Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. -Giới thiệu bài :ghi tựa . 1 -.Phaùt trieån baøi : phuùt *GV giới thiệu :Tiếp theo nhà Lê là nhà -HS lắng nghe. 2 Lý. Nhà Lý tồn tại từ năm 1009 đến năm phuùt 1226. Nhieäm vuï cuûa chuùng ta hoâm nay laø tìm hiểu nhà Lý được ra đời trong hoàn cảnh nào? việc dời từ Hoa Lư ra Đại La , sau đổi thành Thăng Long diễn ra thế nào? Vài nét về kinh thành Thăng Long thời Lý GV giới thiệu :năm 1005, vua Lê Đại Haønh maát, Leâ Long Ñónh leân ngoâi , tính tình bạo ngược .Lý Công Uẩn là viên quan có tài ,có đức . Khi Lê Long Đĩnh mất ,Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua .Nhà Lý bắt đầu từ đây . 9 Hoạt động 1: Nhà Lý - sự tiếp nối của nhà. 9 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> phuùt. 9 phuùt. Leâ. Yêu cầu HS đọc SGK từ năm 1005 đến HS cả lớp đọc thầm SGK. nhà Lý bắt đầu từ đây. + Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước như thế nào? + Sau khi Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh leân laøm vua. Nhaø vua tính hình raát baïo + Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất, các quan ngược nên lòng dân rất oán hận. trong trieàu laïi toân Lyù Coâng Uaån leân laøm + Vì Lyù Coâng Uaån laø moät vò quan trong vua? triều đình nhà Lê. ông vốn là người thông minh, văn võ đều tài, đức độ cảm hóa được lòng người. Khi Lê Long Đĩnh mất, caùc quan trong trieàu laïi toân Lyù Coâng Uaån + Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào? lên làm vua. GV: như vậy, năm 1009, nhà Lê suy tàn, + Nhà Lý bắt đầu từ năm 1009. nhà Lý tiếp nối nhà Lê xây dựng đất nước ta. Hoạt động: Nhà Lý dời đô ra Đại La, đặt teân kinh thaønh laø Thaêng Long. -GV đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc Vieät Nam roài yeâu caàu HS xaùc ñònh vò trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng -HS lên bảng xác định . Long). -GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ và kênh chữ trong SGK đoạn: “Mùa xuân năm 1010…..màu mỡ này”,để lập bảng so sánh theo maãu sau : Vùng đất Noäi dung so saùnh : -Hoa LưĐại La-HS lập bảng so sánh . Vò trí Vò trí : Hoa Lö khoâng phaûi laø trung taâm -Ñòa theá của đất nước, còn Đại La là trung tâm của -Khoâng phaûi trung taâm đất nước. -Rừng núi hiểm trở, chật hẹp Ñòa hình : Hoa Lö laø vuøng nuùi chaät heïp, -Trung tâm đất nước hiểm trở, đi lại rất khó khăn. Đại La ở -Đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ -GV đặt câu hỏi để HS trả lời : “Lý Thái giữa đồng bằng rộng rãi, bằng phẳng, cao Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời ráo, đất đai màu mỡ. + Vua Lyù Thaùi Toå tin raèng muoán con chaùu đô từ Hoa Lư ra Đại La ?”. -GV:Mùa thu năm 1010 ,Lý Thái Tổ đời sau xây dựng được cuộc sống ấm no quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và thì phải dời đô từ miền núi chật hẹp Hoa đổi tên Đại La thành Thăng Long . Sau đó Lư về vùng Đại La, vùng đồng bằng rộng ,Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt . lớn, màu mỡ. -GV giải thích từ “ Thăng Long” và “Đại. 10 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 9 phuùt. 3 phuùt. 1 phuùt. Vieät” Hoạt động3: Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý. . *Hoạt động nhóm :GV phát PHT cho HS . -GV hỏi HS :Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng như thế nào ? -GV cho HS thảo luận và đi đến kết luận :Thăng Long có nhiều lâu đài , cung điện , đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường . 4.Cuûng coá : -GV cho HS đọc phần bài học . -Sau triều đại Tiền Lê ,triều nào lên nắm quyeàn? -Ai là người quyết định dời đô ra Thăng Long ? -Việc dời đô ra Thăng Long có ý nghĩa gì ? GV nhaän xeùt tieát hoïc . 5. Daën doø: -Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Chùa thời Lý”.. NS:28 /11 /2010 ND:2/ 11/ 2010. Tieát 52:. -HS đọc PHT. -HS các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trả lời câu hỏi . -Caùc nhoùm khaùc boå sung . + Xây dựng nhiều lâu đài,…. -2 HS đọc bài học . -HS trả lời câu hỏi.Cả lớp nhận xét,bổ sung . + Triều đại thời Lý. + vua Lyù Thaùi Toå. + Đại hình bằng phẳng, con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống ấm no, hạnh phuùc.. TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN. I.MUÏC TIEÂU:. -Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. -Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nha6ntrong thực hành tính . -Reøn hs tính caån thaän khi laøm baøi. * HS khaù –gioûi laøm BT 1,2( coät B); BT 3/61 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Baûng phuï keû saün baûng soá coù noäi dung nhö SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian 1 phuùt 1.OÅn ñònh: Haùt taäp theå. 3 phuùt 2.KTBC: Kiểm tra vở của một số HS. 5 HS noäp baøi. GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 1HS sửa BT :1/b 9000:10 =900 6800:100=68 9000:100=90 420:10 =42. 11 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 13phuù t. 3.Bài mới : Tính chất kết hợp của phép nhaân a.Giới thiệu bài: b.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhaân * So sánh giá trị của các biểu thức -GV viết lên bảng biểu thức: (2 x 3) x 4 vaø 2 x (3 x 4) GV yeâu caàu HS tính giaù trò cuûa hai bieåu thức, rồi so sánh giá trị của hai biểu thức này với nhau. -GV làm tương tự với các cặp biểu thức khaùc: (5 x 2) x 4 vaø 5 x (2 x 4) (4 x 5) vaø 4 x (5 x 6) * Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhaân -GV treo lên bảng bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học. -GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) để ñieàn vaøo baûng.. -GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c với giá trị của biểu thức a x (b x c) khi a = 3, b = 4, c = 5 ? -GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c với giá trị của biểu thức a x (b x c) khi a = 5, b = 2, c = 3 ? -GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c với giá trị của biểu thức a x (b x c) khi a = 4, b = 6, c = 2 ? -Vậy giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức a x (b x c) ? -Ta coù theå vieát: (a x b) x c = a x (b x c). -GV vừa chỉ bảng vừa nêu: * (a x b) được gọi là một tích hai thừa số, biểu thức (a x b) x c có dạng là một tích. 12 Lop1.net. 9000:100=90. 2000:1000=2. Tính chất kết hợp của phép nhân.. -HS tính vaø so saùnh: (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 Vaø 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 Vaäy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) -HS tính giá trị của các biểu thức và neâu: (5 x 2) x 4 = 5 x (2 x 4) (4 x 5) x 6 = 4 x (5 x 6). -HS đọc bảng số. -3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một dòng để a b c (axb) x c 3 4 5 (3x4) x 5=60 5 2 3 (5x2) x 3=30 4 6 2 (4x6) x 2=48 hoàn thành bảng. a x (b x c) 3x(4x 5)=60 5 x(2x3)=30 4 x(6x2)=48. -Giá trị của hai biểu thức đều bằng 60.. -Giá trị của hai biểu thức đều bằng 30.. -Giá trị của hai biểu thức đều bằng 48. -Giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn bằng giá trị của biểu thức a x (b x c).. -HS đọc: (a x b) x c = a x (b x c). -HS nghe giaûng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 19 phuùt. hai thừa số nhân với số thứ ba, số thứ ba ở ñaây laø c. * Xét biểu thức a x (b x c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tích (a x b), còn (b x c) là tích của số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức (a x b) x c. * Vậy khi thực hiện nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. -GV yêu cầu HS nêu lại kết luận, đồng thời ghi kết luận và công thức về tính chất kết hợp của phép nhân lên bảng. c.Luyện tập, thực hành : Baøi 1Tính baèng hai caùch (theo maãu) -GV viết lên bảng biểu thức: 2 x 5 x 4 -GV hỏi: Biểu thức có dạng là tích của maáy soá ? -Có những cách nào để tính giá trị của bieåu thức ? maãu:2 x 5 x4=? Caùch 1: 2 x5 x4 = (2 x5)x 4=10 x 4 =40 Caùch 2: 2 x 5 x4= 2 x (5x4)=2 x 20=40 -GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức theo hai caùch. -GV nhận xét và nêu cách làm đúng, sau đó yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn laïi cuûa baøi. Gọi HS khá –giỏi sửa phần b. -HS đọc biểu thức. -Coù daïng laø tích coù ba soá. -Coù hai caùch: +Lấy tích của số thứ nhất và số thứ hai nhân với số thứ ba. +Lấy số thứ nhất nhân với tích của số thứ hai và số thứ ba. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm baøi vaøo nhaùp. a) 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 =60 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60 * 3 x 5 x 6 = ( 3 x 5) x 6 = 15 x 6 =90 3 x 5 x 6 = 3 x( 5 x 6) = 3 x 30 = 90. HS khá –giỏi sửa miệng phần b b) 5 x 2 x7 =( 5 x 2) x 7= 10 x 7 =70 5 x 2 x 7= 5 x( 2 x 7) = 5 x14 = 70 * 3 x 4 x 5 = (3 x4 ) x 5 = 12 x 5 = 60 Baøi 2: Tính baèng caùch thuaän tieän nhaát. 3 x 4 x 5= 3 x( 4 x 5) = 3 x 20 =60 -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì -Tính giá trị của biểu thức bằng cách ? thuaän tieän nhaát. -HS đọc biểu thức. -GV viết lên bảng biểu thức: 13 x 5 x 2 -2 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực -Hãy tính giá trị của biểu thức trên theo hiện theo một cách: hai caùch. 13 x 5 x 2 = (13 x 5) x 2 = 65 x 2 = 130 -GV hoûi: Theo em, trong hai caùch laøm 13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130 treân, caùch naøo thuaän tieän hôn, Vì sao ? -Trong hai cách trên cách thứ hai thuận tiện hơn vì khi tính theo cách này ở các. 13 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -GV yeâu caàu HS laøm tieáp caùc phaàn coøn laïi cuûa baøi. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3:HS khá –giỏi làm vở ,sau đó sửa baøi -GV gọi một HS đọc đề bài toán. -Bài toán cho ta biết những gì ? -Bài toán hỏi gì ? -GV yeâu caàu HS suy nghó vaø giaûi baøi toán bằng hai cách.. 3 phuùt. 1 phuùt TIEÁT 21:. bước nhân thứ hai chúng ta thực hiện nhân với 10, kết quả chính bằng tích của lần nhân thứ nhất thêm một chữ số 0 vào beân phaûi. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. HS khá –giỏi làm bài ,sau đó sửa bài -HS đọc. -Có 8 lớp, mỗi lớp có 15 bộ bàn ghế, moãi boä baøn gheá coù 2 hoïc sinh. -Số học sinh của trường. Toùm taét: Coù 8 phoøng 15 boä baøn gheá 1 boä : 2 hoïc sinh Coù :…. Hoïc sinh ? Baøi giaûi: Số học sinh của mỗi lớp là: 2 x 15 = 30 ( hoïc sinh) Số học sinh của 8 lớp là: 30 x 8 = 240( hoïc sinh) Đáp số : 240 học sinh. Baøi giaûi: Soá boä baøn gheá cuûa 8 phoøng laø: 15 x 8 = 120 ( boä) Số học sinh của 8 lớp là: 2 x 120 = 240 ( hoïc sinh) Đáp số : 240 học sinh.. -GV chữa bài, sau đó nêu: Số học sinh của trường đó chính là giá trị của biểu thức 8 x 15 x 2, có hai cách tính giá trị của biểu thức này và đó chính là hai cách giải bài toán như trên. 4.Cuûng coá: Nêu lại tính chất kết hợp của phép nhân. 2 hs nêu. Nêu biểu thức. 5.Daën doø : HS veà nhaø laøm baøi taäp vaø chuaån bò baøi sau.. LUYỆN TỪ VAØ CÂU LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ. I. MUÏC TIEÂU: Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.(đã ,đang ,sắp ) Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành Biết sử dụng động từ để đặt câu trọn nghĩa.( 1, 2, 3) trong SGK. * HS khá –giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập 2a hoặc 2b viết vào giấy khổ to và bút dạ. Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn của BT 1 và đoạn văn kiểm tra bài cũ.. 14 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời Hoạt động của thầy gian 1 phuùt 1. OÅn ñònh: 5 phút 2.Bài cũ :Động từ -Gọi HS lên bảng gạch chân những động từ có trong đoạn văn sau: Những mảnh lá mướp to bản đều cúp uốn xuống để lộ ra cách hoa màu vàng gaét. Coù tieáng voã caùnh seø seø cuûa vaøi con ong bò đen bóng, bay rập rờn trong bụi caây chanh. +Động từ là gì? Cho ví dụ. -Goïi HS nhaän xeùt baøi baïn laøm treân baûng. -Nhaän xeùt chung vaø cho ñieåm HS . 30 3. Bài mới:Luyện tập về động từ phuùt a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Baøi 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS gạch chân dưới các động từ được bổ sung ý nghĩa trong từng câu.. +Từ Sắp bổ sung cho ý nghĩa gì cho động từ đến? Nó cho biết điều gì? +Từ đã bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trúc? Nó gợi cho em biết điều gì? -Kết luận: Những từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ rấp quan trọng. Nó cho biết sự việc đó sắp diễn ra hay đã hoàn thaønh roài. -Yêu cầu HS đặt câu và từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. -Nhaän xeùt, tuyeân döông HS hieåu baøi, ñaët câu hay, đúng.. Hoạt động của trò Haùt taäp theå. -2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp viết vào vở nháp.. -2 HS trả lời và nêu ví dụ.. Luyện tập về động từ.. -1 HS đọc yêu cầu và nội dung. -2 HS làm bảng lớp.. HS dưới lớp gạch baèng chì vaøo SGK. +Trời ấm lại pha lành lạnh. Tết sắp đến. +Rặng đào đã trút hết lá. +Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến. Nó cho biết sự việc sẽ gần dieãn ra. +Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trút. Nó gợi cho em đến những sự việc được hoàn thành rồi. -Laéng nghe.. -Tự do phát biểu. +Vaäy laø boá em saép ñi coâng taùc veà. +Sắp tới là sinh nhật của em. +Em đã làm xong bài tập toán. +Meï em ñang naáu côm. Baøi 2: +Beù Bi ñang nguû ngon laønh. -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần. -Yêu cầu HS trao đổi và làm bài.GV đi -HS trao đổi, thảo luận trong nhóm 4 HS . giúp đỡ các nhóm yếu. Mỗi chỗ chấm chỉ Sau khi hoàn thành 2 HS lên bảng làm điền một từ và lưu ý đến nghĩa sự việc phiếu. HS dưới lớp viết bằng bút chì vào. 15 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> của từ. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Kết luận lời giải đúng. a/. Mới dạo nào những cây ngô non còn laám taám nhö maï non. Theá maø chæ ít laâu sau, ngô đã biến thành cây rung rung trước gió và nắng. b/. Sao cháu không về với bà Chào mào đã hót vườn na mỗi chiều Soát ruoät, baø nghe chim keâu Tiếng chim rơi với rất nhiều hạt na Heát heø, chaùu vaãn ñang xa Chaøo maøo vaãn hoùt, muøa na saép taøn. -Tại sao chỗ trống này em điền từ (đã, saép, sang)? -Neáu HS naøo laøm sai, GV giaûng kó cho các em hiểu ý nghĩa thời gian của từng từ qua sự việc trong đoạn văn, đoạn thơ. Baøi 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui. -Yêu cầu HS tự làm bài.. vở . -Nhận xét, sửa chữa bài cho bạn.. -Trả lời theo từng chỗ trống ý nghĩa của từ với sự việc (đã, đang, sắp) xảy ra. -Laéng nghe.. -2 HS đọc thành tiếng. -HS trao đổi trong nhóm và dùng bút chì gạch chân, viết từ cần điền. -Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hay bỏ -HS đọc và chữa bài. Đã thay bằng đang, bỏ từ đang, bỏ sẽ hoặc bớt từ và HS nhận xét bài làm của bạn. -Nhận xét và kết luận lời giải đúng. thay seõ baèng ñang. -Gọi HS đọc lại truyện đã hoàn thành. -2 HS đọc lại. Đãng trí Moät nhaø baùc hoïc ñang laøm vieäc trong phòng. Bỗng nhiên người phục vụ bước vào, nói nhỏ với ông: -Thöa giaùo sö, coù troäm leûn vaøo thö vieän cuûa ngaøi. Giaùo sö hoûi: -Nó đọc gì thế? (nó đang đọc gì thế?) -Hỏi HS từng chỗ: Tại sao lại thay đã -Trả lời: +Thay đã bằng đang vì nhà bác học đang bằng đang (bỏ đã, bỏ sẽ)? laøm vieäc trong phoøng laøm vieäc. +Bỏ đang vì người phục vụ đi vào phòng rồi mới nói nhỏ với giáo sư. +Boû seõ vì teân troäm ña leûn vaøo phoøng roài. +Truyện đáng cười ở chỗ vị giáo sư rất Truyện đáng cười ở điểm nào? đãng trí. Ông đang tập trung làm việc nên được thông báo có trộn lẻõn vào thư viện 3 phuùt 4. Cuûng coá:. 16 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> +Những từ ngữ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ? 1 phút -Gọi HS kể lại truyện Đãng trí bằng lời keå cuûa mình. 5.Daën doØ : HS veà nhaø hoïc baøi vaø chuaån bò baøi sau.. thì ông chỉ hỏi tên trộm đọc sách gì? Ông nghĩ vào thư việc chỉ để đọc sách mà quên rằng tên trộm đâu cần đọc sách. Nó chỉ cần những đồ đạc quý giá của ông.. NS:1 /11/2010 ND:3 / 11/2010. TOÁN Tieát 53: I.MUÏC TIEÂU:. NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LAØ CHỮ SỐ 0. -Biết cách thực hiện phép nhân với các số có tận cùng là chữ số 0. -Aùp dụng phép nhân với số tận cùng là chữ số 0 để tính nhanh, tính nhẩm. -Reøn tính caån thaän, chính xaùc. * HS khaù –gioûi laøm BT 3,4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời gian 1 phuùt 3 phuùt. 12 phuùt. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.OÅn ñònh: 2.Bài cũ : tính chất kết hợp của phép nhaân Gọi hs nêu lại công thức tính, tính chất kết hợp của phép nhân. Viết biểu thức. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : Nhân với số có tận cùng là chữ số không a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn nhân với số tận cùng là chữ số 0 : * Pheùp nhaân 1324 x 20 -GV vieát leân baûng pheùp tính 1324 x 20. -GV hỏi: 20 có chữ số tận cùng là mấy ? -20 baèng 2 nhaân maáy ? -Vaäy ta coù theå vieát: 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) -Haõy tính giaù trò cuûa 1324 x (2 x 10). 17 Lop1.net. Haùt taäp theå 1 em nêu, 1 em viết biểu thức. ( a x b) x c= a x ( b x c). Nhân với số có tận cùng là chữ số 0.. -HS đọc phép tính.. -Laø 0. -20 = 2 x 10 = 10 x 2.. -1 HS lên bảng tính, HS cả lớp thực hiện vaøo giaáy nhaùp:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 = 2648 x 10 = 26480 -Vaäy 1324 x 20 baèng bao nhieâu ? -1324 x 20 = 26480. -GV hoûi: 2648 laø tích cuûa caùc soá naøo ? -2648 laø tích cuûa 1324 x 2. -Nhaän xeùt gì veà soá 2648 vaø 26480 ? -26480 chính là 2648 thêm một chữ số 0 vaøo beân phaûi. -Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng ? -Có một chữ số 0 ở tận cùng. -Vậy khi thực hiện nhân 1324 x 20 -HS nghe giảng. chúng ta chỉ thực hiện 1324 x 2 rồi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải tích 1324 x 2. -GV: Hãy đặt tính và thực hiện tính -1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm 1324 x 20. vaøo giaáy nhaùp. -HS nêu: Nhân 1324 với 2, được 2648. -GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện Viết thêm một chữ số 0 vào bên phải pheùp nhaân cuûa mình. 2648 được 26480. -GV yêu cầu HS thực hiện tính: -3 HS lên bảng đặt tính và tính, sau đó nêu cách tính như với 1324 x 20. 123 x 30 4578 x 40 5463 x 50 -GV nhaän xeùt. * Pheùp nhaân 230 x 70 -GV viết lên bảng phép nhân 230 x 70. -HS đọc phép nhân. -GV yeâu caàu: Haõy taùch soá 230 thaønh -HS neâu: 230 = 23 x 10. tích của một số nhân với 10. -GV yeâu caàu HS taùch tieáp soá 70 thaønh -HS neâu: 70 = 7 x 10. tích của một số nhân với 10. -Vaäy ta coù: -1 HS lên bảng tính, HS cả lớp làm vào 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) -GV: Hãy áp dụng tính chất giao hoán giấy nháp: (23 x 10) x (7 x 10) và kết hợp của phép nhân để tính giá trị = (23 x 7)x (10 x 10) của biểu thức (23 x 10) x (7 x 10). = 161 x 100 = 16100 -161 laø tích cuûa 23 x 7 -GV: 161 laø tích cuûa caùc soá naøo ? -16100 chính là 161 thêm hai chữ số 0 -Nhaän xeùt gì veà soá 161 vaø 16100 ? vaøo beân phaûi. -Có một chữ số 0 ở tận cùng. -Số 230 có mấy chữ số 0 tận cùng ? -Có một chữ số 0 ở tận cùng. -Số 70 có mấy chữ số 0 tận cùng ? -Vậy cả hai thừa số của phép nhân 230 -Có hai chữ số 0 ở tận cùng. x 70 có tất cả mấy chữ số 0 ở tận cùng ? -Vậy khi thực hiện nhân 230 x 70 -HS nghe giảng. chúng ta chỉ việc thực hiện 23 x 7 rồi. 18 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải tích 23 x 7. -GV: Hãy đặt tính và thực hiện tính 230 x 70.. 20 phuùt. -1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm vaøo giaáy nhaùp. -HS nêu: Nhân 23 với 7, được 161. Viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải 161 được 16100. -GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện -3 HS lên bảng đặt tính và tính, sau đó pheùp nhaân cuûa mình. nêu cách tính như với 230 x 70. -GV yêu cầu HS thực hiện tính: 1280 x 30 4590 x 40 2463 x 50 c.Luyện tập, thực hành : Baøi 1: Ñaët tính roài tính. HS đọc yêu cầu tự làm bài. -GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó a) 1342 b) 13546 c) 5642 neâu caùch tính. x 40 x 30 x 200 53 680 406 380 1 128 400 Baøi 2: Tính. HS đọc yêu cầu. Cho HS làm vở sau đó sửa bài HS làm vở sau đó sửa bài -GV khuyeán khích HS tính nhaåm, a) 1326 x 300 = 397 800 b) 3450 x 20 = 69 000 khoâng ñaët tính. c) 1450 x 800 = 1 160 000 Bài 3: HS khá –giỏi làm bài ,sau đó -HS đọc đề ;HS khá –giỏi làm sau đó sửa bài sửa bài -Toång soá kí-loâ-gam gaïo vaø ngoâ. -GV gọi HS đọc đề bài. -Tính được số kí-lô-gam ngô, số kí-lô-Bài toán hỏi gì ? -Muốn biết có tất cả bao nhiêu ki-lô- gam gạo mà xe ô tô đó chở. gam gaïo vaø ngoâ, chuùng ta phaûi tính Toùm taét: Bao gaïo: 50kg 30 bao được gì ? Gaïo + ngoâ -GV yeâu caàu HS laøm baì. Bao ngoâ: 60kg 40 bao -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Baøi giaûi: Ôâ tô chở số gạo là: 50 x 30 = 1 500( kg) Ô tô chở số ngô là: 60 x 40 = 2 400( kg) Ô tô chở tất cả slố gạo và ngô là: 1500 + 2400 = 3 900( kg) Đáp số : 3900kg gạo và ngô. -1 HS sửa bài, HS cả lớp nhận xét HS đọc đề bài . Baøi 4:HS khaù -gioûi - Hs khá –giỏi làm sau đó sửa -GV yêu cầu HS đọc đề bài. Baøi giaûi -GV yêu cầu HS tự làm bài, sửa miệng Chieàu daøi taám kính laø:. 19 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 30 x 2 = 60 (cm) Dieän tích cuûa taám kính laø: 66 x 30 = 1 800 (cm2) Đáp số: 1 800 cm2. 2 phuùt. -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 4.Cuûng coá: Gọi hs nhắc lại cách nhân với số tận -HS nhắc 3 em. cùng là chữ số 0. 5. Daën doø: HS veà nhaø laøm baøi taäp vaø chuẩn bị bài Đề-xi-mét vuông.. 2 phuùt. Tieát: 22. TẬP ĐỌC COÙ CHÍ THÌ NEÂN. I. MUÏC TIEÂU: - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng ,chậm rãi . - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ :Cần có ý chí ,giữ vững mục tiêu đã chọn ,không nản lòng khi gặp khó khăn ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) . - Coù yù chí vöôn leân trong hoïc taäp . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 108, SGK). Khổ giấy lớn kẻ sẵn bảng sau và bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian 1 phuùt 1. OÅn ñònh : Haùt taäp theå. 4 phuùt Baøi cuõ: OÂâng Traïng thaû dieàu -HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay cuûa Nguyeãn Hieàn. đến đấy, trí nhớ lạ thường,.. Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế Nhà nghèo phải bỏ học,.mượn sách naøo? baïn…. Neâu noäi dung baøi. -Nhận xét và cho điểm từng HS . 3. Bài mới:Có chí thì nên a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: Coù chí thì neân.. 10 phuùt. * Luyện đọc: -Gọi 7 HS tiếp nối nhau đọc từng câu tục ngữ (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt. 20 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 10 phuùt. giọng cho từng HS (nếu có) -Chú ý các câu tục ngữ: Ai ơi đã quyết thi hành Đã đan/ thì lậân tròn vành mới thôi Người có chí thì nên Nhà có nền thì vững -HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài. -Gọi HS đọc phần chú giải. -GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc. *Các câu tục ngữ có giọng rõ ràng, nhẹ nhàng, thể hiện lời khuyên chí tình. *Nhấn giọng ở các từ ngữ: mài sắt, nên kim, laän troøn vaønh, keo naøy, baøy, chí, neâ, beàn, vững, bền chí, dù ai, mặc ai, sóng cả, rã tay cheøo, thaát baïi, thaønh coâng,… b/. Tìm hieåu baøi: -Yêu cầu HS đọc thầm trao đổi và trả lời câu hoûi. -Gọi HS đọc câu hỏi 1. -Phaùt phieáu vaø buùt daï cho nhoùm 4 HS . -Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng và cử đại dieän trình baøy. -Goïi caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung. -Kết luận lời giải đúng. Khaúng ñònh raèng coù yù chí thì nhaát ñònh seõ thaønh coâng -Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khaên. -Gọi HS đọc câu hỏi 2. HS trao đổi và trả lời caâu hoûi. -Gọi HS trả lời.. HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ.. -2 HS ngồi cùng bàn kuyện đọc. -2 HS đọc toàn bài. -1 HS đọc phần chú giải. -Đọc thầm, trao đổi.. -1 HS đọc thành tiếng. -Thaûo luaän trình baøy vaøo baûng. -Dán phiếu lên bảng và đọc bảng. -Nhận xét bổ sung để cóbảng đúng. 1. Coù coâng maøi saét coù ngaøy neân kim…. 4. Người có chí thì nên… 2. Ai ơi đã quyết thì hành.. 5. Haõy lo beàn chí caâu cau.. 3. Thua keo naøy, baøy keo khaùc 6. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo 7. Thaát baïi laø meï thaønh coâng. -1 HS đọc thành tiếng. 2 HS ngồi cùng bàn và trả lời câu hỏi. -Phaùt bieåu vaø laáy ví duï theo yù cuûa mình. a) Ngaén goïn chæ baèng 1 caâu. b) Có hình ảnh: Gợi cho em hình ảnh người làm việc như vậy sẽ thành công.. c) Coù vaàn ñieäu. -Cách diễn đạt của câu tục ngữ thật dễ nhớ dễ -Lắng nghe. hieåu vì: -Coù coâng maøi saét coù ngaøy neân kim. +Ngắn gọn, ít chữ (chỉ bằng 1 câu) -Ai ơi đã quyết thì hành/ +Có vần có nhịp cân đối cụ thể: Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.! -Thua keo naøy/ baøy ko khaùc. -Người có chí thì nên/. 21 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> *Coù hình aûnh.. +Theo em, HS phaûi reøn luyeän yù chí gì? Laáy ví duï veà bieåu hieän moät HS khoâng coù yù chí.. 10 phuùt. 3 phuùt. 2 phuùt. Tieát : 21. -Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? -Ghi noäi dung chính cuûa baøi. * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: -Tổ chức cho HS đọc thuộn lòng và đọc thuộc lòng theo nhóm.GV đi giúp đỡ từng nhóm. -Gọi HS đọc thuộc lòng từng câu theo theo hình thức truyền điện hàng ngang hoặc hàng doïc. -Tổ chức cho HS thi đọc cả bài. -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm từng HS. 4. Cuûng coá : +Em hiểu các câu tục ngữ trong bài muốn nói leân ñieàu gì? GV nhaän xeùt tieát hoïc 5. Dan do : HS ve nha hoc thuoc long 7 cau tuc ngö.. Nhà có nền thì vững. -haõy lo beàn chí caâu cua/ Duø ai caâu chaïch caâu ruøa maëc ai. -Chớ thấy sóng cả/ mà rã tay chéo. -Thaát baïi laø meï thaønh coâng. *Người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim. *Người đan lát quyết làm cho sản phẩm troøn vaønh. *Người kiên trì câu cua. *Người chèo thuyền không lơi tay chèo giữa sóng to gió lớn. +HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, cố gaéng vöôn leân trong hoïc taäp, cuoäc soáng, vượt qua những khó khăn gia đình, bản thaân. +Những biểu hiện của HS không có ý chí: *Gặp bài khó là không chịu suy nghĩ để laøm baøi. *Thích xem phim laø ñi xem khoâng hoïc baøi. *Trờùi rét không muối chui ra khỏi chăn để đi học. *Hôi bò beänh laø muoán nghæ hoïc ngay. *Bò ñieåm keùm laø chaùn hoïc. *Gia ñình coù chuyeän khoâng mai laø ngaïi khoâng muoán ñi hoïc. -Các câu tục ngữ khuyên chúng ta giữ vững mục tiêu đã chọn không nản lòng khi gaëp khoù khaên vaø khaúng ñònh: coù yù chí thì nhaát ñònh thaønh coâng. -4 HS ngồi hai bàn trên dưới luyện đọc, học thuộc lòng, khi 1 HS đọc thì các bạn lắng nghe, nhẩm theo và sửa lỗi cho baïn. -Mỗi HS học thuộc lòng một câu tục ngữ theo đúng vị trí của nình. -3 đến 5 HS đọc. Khuyên con người phải kiên định, vượt khoù thì vieäc gì cuõng thaønh coâng.. KHOA HỌC 22 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×