Tuần 17
Thứ hai, ngày 13 tháng 12 năm 2010
Buổi chiều
Tự nhiên - xã hội
An toàn khi đi xe đạp
I- Mục tiêu:
+ KT: Giúp HS hiểu đợc 1 số quy định khi đi xe đạp.
+ KN: Nêu đợc các trờng hợp đi xe đạp đúng và sai luật.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức tham gia giao thông đúng luật, an toàn.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK.
III- Hoạt động dạy học.
1. Hoạt động 1(10p): Quan sát tranh
- GV cho HS quan sát tranh SGK theo nhóm.
- Quan sát xem ngời nào đi đúng ? đi sai ?
(Mỗi nhóm 1 hình)
- Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ xung
2. Hoạt động 2(10p): Thảo luận
- GV cho HS hoạt động nhóm đôi.
- Đi xe đạp nh thế nào cho đúng luật giao thông ?
- Đại diện 1 số HS trình bày.
- GV cùng hs khác bổ sung.
+ GV kết luận:
- Đi bên phải đờng, đúng phần đờng dành cho ngời đi xe đạp; không đi vào đờng ngợc
chiều.
3. Hoạt động 3(10p): Trò chơi
- GV cho HS chơi trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ.
- Cho HS đứng tại chỗ vòng tay trớc ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dới tay phải.
- GV hô: Đèn xanh - cả lớp quay tròn 2 tay.
- Nếu hô: Đèn đỏ - cả lớp dừng tay quay.
- GV cho lớp trởng hô.
- GV quan sát ai sai sẽ phải hát 1 bài.
4. Củng cố, dặn dò (2p):
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà ôn bài và chẩn bị bài sau.
- Về chú ý khi đi xe đạp phải đi đúng phần đờng của mình.
----------------------------------
ôn Toán
+
Luyện tập về tính giá trị của biểu thức
I- Mục tiêu:
+ KT: Củng cố lại cho HS cách tính giá trị của biểu thức, vận dụng giải toán.
+ KN: Rèn kỹ năng thực hành làm tính và giải toán.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập.
III- Hoạt động dạy học:
1. Hớng dẫn HS làm bài tập (30p )
* Bài tập 1: GV ghi đề bài lên bảng: Tính giá trị của biểu thức.
a) 148 x 3 - 127 b) 78 + 56 : 7
32 - 4 x 6 142 x (71 - 67)
- Cả lớp làm bài vào vở, HS yếu làm phần a)
- 2 HS lên chữa bài.
- GV & HS nx, chốt lại lời giải đúng.
- Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
* Bài tập 2: GV treo bảng phụ.
- Khoanh tròn vào đáp số đúng giá trị của biểu thức sau : 478 + 570 : 5
A. 582 B. 588 C. 592 D. 492
- HS làm nháp, nêu kq đúng ( nêu cách tính ) , GV cùng HS nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
* Bài tập 3: Giải toán.
Có 108 ngời chia đều làm 3 đội, mỗi đội chia đều làm 3 tổ. Hỏi mỗi tổ có bao
nhiêu ngời ?
- HS đọc và tìm hiểu bài, giải vào vở , GV thu chấm 1 số bài.
- 1 HS chữa bài, nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Củng cố giải toán..
* Bài tập 4: GV chép bảng lớp. (dành cho HS khá giỏi)
- Tính giá trị của biểu thức:
3 x 15 + 18 : 6 + 3
900 - (124 x 4 : 2 + 274)
(3 x 15 + 18) : (6 + 3)
- GV yêu cầu giải vào vở, 3 HS làm bảng phụ.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
2- Củng cố, dặn dò (2p )
- GV nhận xét tiết học.
Ôn Tiếng Việt
Thực hành luyện viết bài 17.
I . Mục tiêu: HS:
-Viết đúng và trình bày sạch đẹp bài thực hành luyện viết tuần 17
-Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng cỡ đúng mẫu chữ.
- GD ý thức rèn chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học : HS: vở THLV,
GV: chữ mẫu và từ ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học.
a. Hớng dẫn HS viết (7p ):
- GV nêu yêu cầu bài viết HS theo dõi trong vở
- Hớng dẫn HS viết bảng con các chữ viết hoa và từ ứng dụng
- HD viết đoạn thơ:
+ 1 HS đọc đoạn thơ, cả lớp theo dõi
+ Nêu cách viết và cách trình bày bài thơ:
+ Bài thơ viết kiểu chữ nào?
+ Tất cả các chữ đầu mỗi dòng thơ viết nh thế nào?
- GV nhắc nhở HS trớc khi viết: Viết đúng kiểu chữ, chú ý rèn các chữ viết hoa cho
đúng cỡ, mẫu.
b.Thực hành luyện viết: (25p )
- HS tự viết bài vào vở GV theo dõi , uốn nắn.
- Chấm 1 số bài , nhận xét chung,
- Khen những học sinh viết có tiến bộ.
c. Củng cố dặn dò (2p ):
- NX giờ học, động viên ,khuyến khích HS .
- HS nào cha viết xong về nhà viết nốt.
-------------------------------------------
Thứ ba, ngày 14
tháng 12 năm 2010
Buổi sáng Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
+ KT: HS củng cố lại cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc.
+ KN: Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc, vận dụng giải bài tập.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ (3p):
Nêu các quy tắc.
2. Hớng dẫn HS làm bài tập (30p)
* Bài tập 1 (82):
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm nháp.
- GV cùng HS chữa bài.
- Củng cố lại cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc.
* Bài tập 2 (82):
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS lên bảng.
(421 - 200) x 2 ; 421 - 200 x 2
90 + 9 : 9 ; (90 + 9) : 9
- HS làm các phép tính còn lại vào vở,
- GV cùng HS chữa bài.
- Chú ý: So sánh giá trị các biểu thức với nhau.
- Củng cố lại cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc.
* Bài tập 3 (82):
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS làm vở, 3 HS lên bảng.
- GV chấm một số bài, cùng HS nhận xét bài trên bảng.
* Bài tập 4 (82):
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS tự xếp.
- Nhận xét, chốt lại cách xếp.
3. Củng cố dặn dò (2p):
- GV nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhớ cách tính giá trị biểu thức.
-----------------------------------
Tập đọc
Anh đom đóm
I- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, rành mach; học thuộc bài thơ.
+ KN: Đọc đúng 1 số từ ngữ khó đọc: Gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ, long lanh,
- Hiểu đợc 1 số từ ngữ: Đom đóm, cỏ bợ, vạc.
+ TĐ: Giáo dục HS thấy đợc đom đóm rất chuyên cần, cuộc sống loài vật ở làng quê
vào ban đêm rất đẹp, sinh động.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III- Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ (3p)
- HS kể lại câu chuyện: Mồ Côi xử kiện.
B- Bài mới:
1- GV giới thiệu bài (1p)
2- Luyện đọc(15p)
- GV đọc lần 1.
- GV cho HS quan sát tranh, nêu nội dung bức tranh.
- HD đọc câu và từng khổ thơ.
- HD ngắt nghỉ hơi ở dấu câu và sau mỗi dòng thơ.
- GV cho HS đọc đồng thanh.
3- Hớng dẫn tìm hiểu bài (10p)
- Đọc thầm 2 khổ thơ đầu.
- HD trả lời câu 1.
+ Từ ngữ nào tả đức tính của anh đom đóm.?
+ Đặt câu với từ: chuyên cần.
- GV nêu câu hỏi 2,3- HS trả lời, nx, chốt lại câu trả lời đúng.
4- Học thuộc lòng(10p)
- GV cho HS đọc lại.
- HD đọc nhấn giọng.
- HS đọc thuộc lòng.
- Thi đọc thuộc lòng.
- GV cùng HS nhận xét.
5. Củng cố dặn dò (2p)
- GV nhận xét tiết học
- Về học thuộc bài.
------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
Ôn tập học kỳ I
I- Mục tiêu.
+ KT: Củng cố lại kiến thức cơ bản về chủ đề con ngời và sức khoẻ, chủ đề xã hội.
+ KN: Rèn kỹ năng nhạn biết thành thạo về ccs cơ quan trong cơ thể đã học. Biết cách
phòng chống các bệnh cho các cơ quan đó.
- Biết mối quan hệ họ hàng nội ngoại, biết phòng chống cháy khi ở nhà. Biết
những hoạt động chủ yếu của nhà trờng; biết các cơ sở hành chính, văn hoá.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, có ý thc thực hiện quy tắc giữ vệ sinh yêu
thiên nhiên, gia đình, trờng học, quê hơng.
II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chép bài tập.
III- Hoạt động dạy học:
1- Chủ đề: Con ngời và sức khoẻ (20p)
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi:
+ Nêu tên các cơ quan trong cơ thể con ngời mà đã học trong chơng trình lớp 3 ? (cho
quan sát tranh).
+ Mỗi cơ quan đó có chức năng nhiệm vụ gì ?
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
+ Để cơ quan đó khoẻ mạnh ta phải làm gì ? nêu rõ cách giữ gìn và bảo vệ ?
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
- GV treo bảng phụ: Cho HS đọc đầu bài và làm BT: Khoanh tròn vào các câu trả lời
đúng:
* Bài 1: Cơ quan hô hấp gồm:
a- Tim, phổi, mũi, hầu, ruột.
b- Mũi, khí quản,phế quản, hai lá phổi.
c- Hai lá phổi, động mạch, tĩnh mạch, hai quả thận.
d- Khí quản, phế quản, hai lá phổi, tuỷ sống.
- GV cho HS làm vở nháp.
- GV cùng hS nhận xét, chữa bài và chốt lại đáp án đúng.
2- Chủ đề: Xã hội (15p)
- Thế nào là gia đình 1,2,3 thế hệ ?
- Chúng ta phải làm gì đối với những ngời trong họ hàng ?
- Nêu cách phòng tránh cháy khi ở nhà và đi xe đạp an toàn trên đờng.
- Theo em những trò chơi nào nguy hiểm và không nguy hiểm ?
- Nêu 1 số hoạt động chủ yếu khi ở trờng ?
- Nêu tên 1 số cơ quan hành chính, giáo dục y tế, văn hoá ở nơi em đang sống ?
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ xung.
- GV tổng kết lại các kiến thức cần nắm trong mỗi chủ đề.
IV- Củng cố dặn dò (2p)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà su tàm tranh về hoạt động nông nghiệp của tỉnh ta.
Đạo Đức
Bài 8: Biết ơn thơng binh liệt sỹ (tiếp)
I- Mục tiêu:
+ KT: Giúp HS hiểu rõ về các gơng chiến đấu, hy sinh của các anh hùng liệt sỹ là thiếu
niên.
+ KN: HS biết các hoạt động, tham gia vào các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phơng.
+ TĐ: giáo dục HS có ý thức tham gia vào các hoạt động đền ơn đáp nghĩa .
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh các anh hùng liệt sỹ là thiếu niên.
- Vở bài tập đạo đức 3.
III- Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Giới thiệu những tấm gơng anh hùng liệt sĩ (10p )
- GV cho HS để tranh ảnh đã su tầm đợc lên mặt bàn, thảo luận theo nhóm để chuẩn
bị giới thiệu.
+ Ngời trong tranh ảnh là ai ?
- Bạn biết gì về gơng chiến đấu hy sinh của ngời anh hùng liệt sỹ đó ?
- Đại diện các nhóm giới thiệu trớc lớp.
- GV cùng các nhóm khác nhận xét và bổ sung thêm.
* Hoạt động 2: Liên hệ (8p )
- HS trao đổi theo cặp:
+ Kể tên các hoạt động đền ơn đáp nghĩa của trờng em với các thơng binh liệt sỹ ?
+ Địa phơng em có các hoạt động đền ơn đáp nghĩa nào đối với các gia đình thơng
binh liệt sỹ ?
- Một số hs trình bày kq.
- GV nx, kết luận .
* Hoạt động 3: Kể chuyên, đọc thơ về nội dung bài (12p )
- HS múa, hát, đọc thơ, kể chuyện ... về chủ đề biết ơn thơng binh, liệt sỹ.
- GV và HS cổ vũ, động viên.
+ GV kết luận: Thơng binh, liệt sỹ là những ngời đã hy sinh xơng máu vì tổ quốc.
Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn đó bằng những việc làm thiết thực
của mình.
IV- Củng cố dặn dò (2p )
- Gv nx giờ học.
- Nhắc nhở HS về chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------
Buổi chiều ôn tự nhiên xã hội
Ôn tập học kỳ I
I- Mục tiêu.
+ KT: Củng cố lại kiến thức cơ bản về chủ đề con ngời và sức khoẻ, chủ đề xã hội.
+ KN: Rèn kỹ năng nhạn biết thành thạo về ccs cơ quan trong cơ thể đã học. Biết cách
phòng chống các bệnh cho các cơ quan đó.
- Biết mối quan hệ họ hàng nội ngoại, biết phòng chống cháy khi ở nhà. Biết
những hoạt động chủ yếu của nhà trờng; biết các cơ sở hành chính, văn hoá.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, có ý thc thực hiện quy tắc giữ vệ sinh yêu
thiên nhiên, gia đình, trờng học, quê hơng.
II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chép bài tập.
III- Hoạt động dạy học:
1- Chủ đề: Con ngời và sức khoẻ (20p)
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi:
+ Em hãy nêu tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu và chức năng của từng bộ
phận đó?
+ Nêu tên các bệnh thờng gặp ở đờng hô hấp?
+ Muốn phòng bệnh đờng hô hấp ta cần phải làm gì ?.....
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
2- Chủ đề: Xã hội (15p)
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là gia đình 1,2,3 thế hệ ?
+ Chúng ta phải làm gì đối với những ngời trong họ hàng ?
+ Nêu cách phòng tránh cháy khi ở nhà và đi xe đạp an toàn trên đờng.
+ Theo em những trò chơi nào nguy hiểm và không nguy hiểm ?
+ Nêu 1 số hoạt động chủ yếu khi ở trờng ?
+ Nêu tên 1 số cơ quan hành chính, giáo dục y tế, văn hoá ở nơi em đang sống ?
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ xung.
- GV tổng kết lại các kiến thức cần nắm trong mỗi chủ đề.
IV- Củng cố dặn dò (2p)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà su tàm tranh về hoạt động nông nghiệp của tỉnh ta.
------------------------------------
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
( TPT soạn)
-----------------------------------
mĩ thuật
( Gv chuyên soạn giảng)
---------------------------------------
Thứ năm, ngày 16 tháng 12 năm 2010
Buổi sáng
Thể dục
Ôn thể dục rèn luyện t thế cơ bản -
Trò chơi: Chim về tổ
I- Mục tiêu:
+ KT: HS tiếp tục ôn các động tác đội hình đội ngũ và rèn luyện t thế cơ bản đã học;
chơi trò chơi: Chim về tổ.
+ KN: Rèn cho HS kỹ năng thực hiện động tác cơ bản đúng và tơng đối chính xác.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong các hoạt động.
II- Địa điểm, phơng tiện.
- HS tập tại sân trờng, chuẩn bị còi và kẻ sân cho trò chơi.
III- Hoạt động dạy học.
1- Phần mở đầu (7p)
- GV phổ biến nội dung bài tập.
- GV cho HS khởi động chạy chậm 1 hàng dọc quanh sân.
2- Phần cơ bản (22p)
- GV cho HS ôn đội hình đội ngũ và KL TTCB đã học.
- GV cho tập hợp theo 4 hàng dọc dóng hàng, quay phải, quay trái, đi đều, chuyển h-
ớng.
- HS tập theo sự hớng dẫn của GV (5 - 6 phút).
- HS tập theo tổ, tổ trởng điều khiển.
- GV quan sát sửa cho HS.
- HD trò chơi: Chim về tổ.
- GV nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử.
- GV dùng còi làm hiệu lệnh và cho HS chơi.
3- Phần kết thúc (5p) - GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV nhận xét tiết học.
Toán
Hình chữ nhật
I- Mục tiêu:
+ KT: Giúp HS có khái niệm về hình chữ nhật.
+ KN: Biết nhận dạng hình chữ nhật.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê học toán.
II- Đồ dùng dạy học: Mô hình bằng bìa có dạng hình chữ nhật.
III- Hoạt động dạy học.
1- Giới thiệu hình chữ nhật (10p)
- GV đa mô hình có dạng hình chữ nhật bằng bìa.
+ Hình này là hình gì ?
- GV vẽ 1 hình chữ nhật lên bảng, cho HS dùng e ke kiểm tra góc vuông.
- HD đo chiều dài 4 cạnh.
- GV kết luận.
+ Hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AB = CD.
+ Hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau AD = CB.
Vậy hình chữ nhật có 4 góc vuông, hai cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn
bằng nhau.
- GV cho HS vẽ hình chữ nhật vào nháp.
- GV đa ra 1 số hình để HS nhận biết hình nào là hình chữ nhật, hình nào không
phải là hình chữ nhật.
- GV cho HS nhận biết bằng trực giác các hình xung quanh lớp.
2- Thực hành (20p)
* Bài tập 1 (84): - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HD nhận biết bằng trực giác.
- HD kiểm tra bằng ê ke 4 góc.
- Củng cố các đặc điểm của HCN.
* Bài tập 2 (84): - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- GV cho HS dùng thớc đo độ dài các cạnh của hình trong SGK.
AB = DC = 4cm ; MN = QP = 5 cm
AD = BC = 3 cm ; MQ = NP = 2 cm
* Bài tập 3 (85): - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HD nhận xét hình ABMN, MNCD và ABCD là hình gì ?
- HD tìm chiều dài, chiều rộng. - Củng cố các đặc điểm của HCN.
* Bài tập 4 (85): - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HD kẻ vào hình. GV cùng HS chữa bài.
3. Củng cố dặn dò (2p): GV nhận xét tiết học.
- Về ôn lại hình dạng hình chữ nhật và đặc điểm của nó.
----------------------------------------------
Tập viết
Ôn chữ hoa N
I- Mục tiêu
+ KT: Củng cố lại cách viết chữ hoa N thông qua bài tập ứng dụng.
+ KN: Viết đúng tên riêng và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết.
II- Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa N, G.
III- Hoạt dộng dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ (3p )
- Viết bảng chữ M.
- Nêu từ và câu viết tuần 16,
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài (1p )
2- Hớng dẫn viết bảng con (8p )
- GV cho HS tìm chữ hoa trong bài.
- GV treo chữ mẫu N, G lên bảng.
GV hớng dẫn cách viết và viết bảng lớp N, Q, Đ.
- HS viết bảng, GV cùng HS nhận xét.
* HD viết tên riêng:
Ngô Quyền
.
- GV giảng: Ngô Quyền là vị anh hùng của dân tộc. Năm 938 ông đánh bại quân
Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
- HS viết bảng.
- GV cùng HS nhận xét.
* HD viết câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu nội dung câo ca dao.
- HS viết bảng: Nghệ, Non.
- GV cùng HS nhận xét.
3- Hớng dẫn viết vở (27p )
- HS viết bài vào vở, Gv quan sát, uốn nắn.
- GV thu chấm, chữa bài, nx.
IV- Củng cố dặn dò (2p ): - GV nhận xét tiết học.
- Học thuộc câu ca dao.
Thủ công
Cắt, dán chữ VUI Vẻ ( Tit 1)
I. Mc tiờu:
Hc sinh bit cỏch k, ct, dỏn ch ó hc cỏc bi trc ct, dỏn ch vui v.
II. Chun b đồ dùng dạy - học:
Mu ch vui v. Tranh quy trỡnh
III. Cỏc hot ng dy hc:
1. Kim tra bi cũ
2. Gii thiu bi
a) Hot ng1: Quan sát và nhận xét mẫu
Giỏo viờn gii thiu mu ch vui v, yờu cu hc sinh quan sỏt v nờu tờn cỏc
ch cỏi. Nhn xột cỏc khong cỏch gia cỏc ch trong mu ch.
- Hc sinh nhc li cỏch k, ct cỏc ch: I, T, H, U, V, E
Giỏo viờn nhn xột v củng c cỏch k, ct ch
b) Hot ng 2: Thực hành (20p)
Bc1: K, ct cỏc ch cỏi ca ch vui v v du hi.
Bc 2: Dỏn thnh ch vui v
- T chc cho hc sinh tp k, ct cỏc ch cỏi v du hi ca ch vui v.
- GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần.
c)Trng bày và đánh giá sản phẩm (5p):
- Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm theo nhóm.
- HS quan sát, nhận xét bài của nhóm mình, nhóm bạn.
- GV nhận xét, đánh giá bài của HS.
3. Củng c dn dũ (2p): GV nhận xét giờ học.
Dặn v nh tp k, ct.
Thứ sáu, ngày 17 tháng 12 năm 2010
Buổi chiều
ôn Toán
+
Ôn về hình chữ nhật, hình vuông
I- Mục tiêu:
+ KT: Nhận biết và vẽ đợc hình chữ nhật và hình vuông.
+ KN: Nhận biết và vẽ thành thạo đợc hình chữ nhật và hình vuông. Vận dụng giải bài tập.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Hoạt động dạy học:
1. Hớng dẫn HS làm bài tập (30p )
* Bài tập 1:
Bạn Tồ nói Hình chữ nhật và hình vuông đều có 4 góc vuông đúng hay sai ?
- GV cho HS trả lời miệng, giải thích.
- GV chốt lại ý đúng.
- Củng cố các đặc điểm về hình chữ nhật và hình vuông.
* Bài tập 2:
Hình tứ giác có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh rộng bằng nhau là hình gì ?
- Gọi HS trả lời.
- GV yêu cầu HS vẽ hình đó vào nháp.
* Bài tập 3:
Vẽ hình vuông có cạnh là 5 cm.
- HS vẽ vở, GV quan sát, thu chấm bài., nx. Củng cố cách vẽ hình vuông.
* Bài tập 4: Dành cho HS khá giỏi.
Hãy vẽ thêm một đoạn thẳng vào hình dới đây để có 9 hình chữ nhật.
- GV cho HS suy nghĩ làm nháp.
- Gọi HS lên chữa,
- GV chốt lại đáp án đúng. HS vẽ vào vở.
2 - Củng cố dặn dò (2p ):
- GV nhận xét tiết học.
- Ôn bài.
ôn Tiếng việt
+
Luyện từ và câu tuần 17
I- Mục tiêu:
+ KT:Củng cố từ chỉ đặc điểm, câu : Ai thế nào ? và dấu phẩy.
+ KN: Nhận biết và biết cách sử dụng các từ chỉ đặc điểm, sử dụng thành thạo mẫu
câu ai, thế nào ? khi nói viết và sử dụng thành thạo dấu phẩy trong câu.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đề bài 3.
III- Hoạt động dạy học:
* Bài tập 1: Tìm 1 số từ chỉ mầu sắc và từ chỉ đặc điểm của HS.
- HS làm vở nháp, nêu miệng , GV ghi bảng, nx, chốt lại các từ đúng.
- Củng cố từ chỉ đặc điểm.
* Bài tập 2: Đặt câu với các từ chỉ đặc điểm ở bài tập 1.
- GV cho HS làm vở , 3 HS làm bảng phụ.
- GV cùng HS chữa bài.
- Củng cố về từ chỉ đặc điểm và kĩ năng đặt câu.
* Bài tập 3: GV treo bảng phụ.
Đánh dấu x vào ô trống trớc mẫu câu : Ai thế nào ?
Cha ông ta đã có công dựng nớc.
Sóc bay thờng làm tổ trong hốc cây.
Đờng lên núi gập gềnh.
- GV cho HS làm nháp, 1 HS làm BP
- GV chốt lại câu đúng.
- Củng cố mẫu câu : Ai thế nào ?
* Bài tập 4: GV chép bảng lớp: Ghi dấu phẩy vào câu văn sau:
Quê tôi có dòng sông êm đềm có bãi ngô xanh mớt có cánh đồng lúa thẳng cánh
cò bay.
- GV yêu cầu HS làm vở, thu chấm.
- GV nhận xét và hỏi HS nêu vì sao đặt dấu phẩy ở đó.
* Bài tập 5: Dành cho HS giỏi.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng dấu phảy, giới thiệu về tổ em.
- Yêu cầu HS viết vở.
- Gọi HS đọc bài trớc lớp., GV cùng HS nhận xét.
- Củng cố kĩ năng sử dụng dấu phẩy.
IV- Củng cố dặn dò (2p )
- GV nhận xét tiết học.
- Chú ý dùng mẫu câu, dấu phảy.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I . Mục tiêu: HS:
-Kiểm điểm tuần 17. HS nắm rõ u, khuyết điểm của cá nhân, tập thể lớp để từ đó có ý
thức phát huy những u điểm & hạn chế, sửa chữa những khuyết điểm.
- Nắm đợc phơng hớng ,nhiệm tuần 18
- GD học sinh ý thức tự giác thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của học sinh.
II. Các hoạt động chủ yếu:
a. Kiểm điểm tuần 17 ( 15p ):
- Các tổ tự kiểm điểm và báo cáo kq hoạt động của tổ mình
- GV tổng hợp ,NX, đánh giá các mặt HĐ của lớp, tổ, cá nhân ( u khuyết điểm ):
+ Học tập: Đa số các em học tập tích cực, một số bạn cần rèn kĩ năng đọc, giải toán
- Một số em trong lớp cha sôi nổi, cần phải cố gắng hơn.
- Một số em về nhà cha chịu làm bài và ôn bài
+ Đi học : đầy đủ, đúng giờ.
+ Vệ sinh: Vệ sinh trờng lớp có ý thức tự giác sạch sẽ, 1 số em vệ sinh cá nhân cha tốt.
+ Thể dục: Xếp hàng nhanh, tập tơng đối đều.
+ Nếp sống văn minh: Không còn hiện tợng ăn quà trong trờng lớp , không đánh nhau
nhng nói tục vẫn còn.
- Xếp loại các tổ.
- Tuyên dơng những cá nhân, tổ có thành tích trong mọi hoạt động
- Phê bình , nhắc nhở những cá nhân, tổ cha hoàn thành nhiệm vụ.
b. Phơng hớng, nhiệm vụ tuần 18 ( 5p )
- Duy trì tốt các nề nếp. Phát huy những u điểm khắc phục những thiếu sót tồn tại.
- Phụ đạo HS yếu. Bồi dỡng HS khá giỏi.
d. Dặn dò:(2p ): NX giờ học.
Dặn dò: thực hiện tốt KH đã đề ra.
Tuần 18
Thứ hai, ngày 20 tháng 12 năm 2010
Buổi chiều
Tự nhiên xã hội
Ôn tập học kỳ I (tiếp)
I- Mục tiêu.
+ KT: Kể tên và nêu chức năng các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể.
+ KN: Nêu đợc việc làm có lợi, có hại cho các cơ quan đó; nêu các hoạt động nông
nghiệp, công nghiệp, thơng mại, thông tin liên lạc; vẽ sơ đồ giới thiệu thành viên trong
gia đình.
+ TĐ: Giáo dục HS biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân, gia đình.
II- Hoạt động dạy học:
1- Hoạt động 1 (15p): Quan sát hình theo nhóm.
- GV chia HS thành 4 nhóm.
- HS quan sát hình 1,2,3,4 (67).
+ Cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thơng mại, thông tin liên lạc.
+ ở địa phơng em có hoạt động trên không ?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- GV cùng lớp nhận xét.
- Củng cố các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thơng mại, thông tin liên lạc
2- Hoạt động 2 (15p): Làm việc cá nhân.
- GV cho HS vẽ sơ đồ giới thiệu thành viên trong gia đình.
- HS vẽ vào nháp.
- HS giới thiệu về gia đình mình trớc lớp.
- GV cùng HS nhận xét.
- Đối với mọi ngời trong gia đình em phải có thái độ và nhiệm vụ gì ?
3. Dặn dò (2p: - GV nhận xét tiết học.
- Cần quan tâm mọi ngời trong gia đình.
Thứ ba, ngày 21 tháng 12 năm 2010
Buổi sáng Toán
Chu vi hình vuông
I- Mục tiêu:
+ KT: Giúp HS biết cách tính chu vi hình vuông.
+ KN: Biết vận dụng quy tắc để tính chu vi 1 só hình có dạng hình vuông.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn 1 hình vuông có cạnh 3 cm.
III- Hoạt động dạy học:
61. Kiểm tra bài cũ (3p): Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật ?
- Tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài = 6 cm, chiều rộng = 4 cm ?
2. Cách tính chu vi hình vuông (10p) : GV vẽ hình.
- HS quan sát hình vẽ trên bảng.
- Gọi HS đo độ dài 1 cạnh : 3 dm.
- HD tìm các cạnh còn lại ( mỗi cạnh đều 3 dm.)
- GV cho HS tính chu vi: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 dm.
- HD viết thành phép nhân: 3 x 4 = 12 dm
+ 3 là độ dài của mấy cạnh.
+ 4 là gì ?
- HS nêu thành quy tắc ( nhiều HS nhắc lại)
3- Thực hành(20p)
* Bài tập 1 (88): Tính chu vi hình vuông có cạnh = ? cm
- GV cho HS làm bút chì vào SGK. củng cố chu vi hình vuông.
- GV cùng HS chữa bài.
- Củng cố chu vi hình vuông.
* Bài tập 2 (88): 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HD tóm tắt và giải vở, GV chấm bài HS TB
- Củng cố cách tính chu vi hình vuông.
* Bài tập 3 (88):
- Chiều dài hình chữ nhật là mấy viên gạch ?.
- Độ dài 1 cạnh của viên gạch là chiều nào của hình chữ nhật ?
- Độ dài của hình chữ nhật đã biết cha.
- HS làm vở, GV chấm bài HS khá, giỏi
- Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật khi chỉ biết chiều rộng.
* Bài tập 4 (88):
- HD đo độ dài cạnh hình vuông rồi tính chu vi.
- GV cùng HS chữa,
- Củng cố cách đo độ dài và cách tính chu vi hình vuông.
4. Củng cố dặn dò (2p)
- GV nhận xét tiết học,
- Nhắc HS nhớ cách tính chu vi hình vuông.
Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ I
Ôn tập kiểm tra tập đọc - học thuộc lòng (tiết 3)
I- Mục tiêu:
+ KT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
+ KN: Rèn kỹ năng điền vào giấy tờ in sẵn.
+ TĐ: Giáo dục HS kính trọng, lễ phép và biết ơn thầy cô giáo.
II- Đồ dùng dạy học.
- Phiếu viết tên các bài tập đọc để kiểm tra.
- Vở bài tập tiếng việt.
III- Hoạt động dạy học.
1- Giới thiệu bài:
2- Kiểm tra đọc (20p): 1/3 số HS của lớp
- GV gọi HS lên bốc thăm chuẩn bị bài .
- 1 HS lên, HS đầu chuẩn bị 1 phút, sau đó gọi tiếp từng HS lên bảng.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- GV nhận xét, cho điểm.
3- Bài tập 2 (15p)
- 1 HS đọc yêu cầu và mẫu giấy mời.
- GV cho HS suy nghĩ và làm bài
- GV cho HS đổi chéo bài kiểm tra nhau.
- GV cùng HS chữa bài.
- 1 số HS đọc lại bài.
- Củng cố kĩ năng điền vào giấy tờ in sẵn.
IV- Củng cố dặn dò (2p)
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ mẫu giấy mời.
---------------------------------------
Tự nhiên xã hội
Vệ sinh môi trờng
I- Mục tiêu.
+ KT: Nêu tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con ngời.
+ KN: Nêu đợc việc nên làm và không nên làm.
+ TĐ: Giáo dục HS thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra.
II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK.
III- Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (10p)
- GV chia lớp thành 4 nhóm quan sát các hình 1,2 trang 68 và trả lời các câu hỏi SGK.
- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét.
- GV nêu thêm sự ô nhiễm rác thải ở những nơi công cộng và tác hại đối với sức khoẻ
con ngời.
- Rút ra kết luận.
2- Hoạt động 2: Làm việc theo cặp (10p)
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 69 SGK.
- Các nhóm trình bày, GV cùng HS khác bổ sung.
- Hỏi 2 câu hỏi trang 69.
- GV giới thiệu những cách xử lý rác thải hợp vệ sinh.
3- Hoạt động 3: Tập sáng tác các bài hát theo yêu cầu nội dung bài học (10p)
- GV chia lớp 4 nhóm.
- Các nhóm thảo luận và sáng tác.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV cùng HS nhận xét.
IV- Củng cố dặn dò (2p)
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS làm tốt phần thực hành, xử lý rác thải ở gia đình mình.
-------------------------------------------------