Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn khối 2 - Tuần học 4 năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.14 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 4 Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013 Tiết 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I. Mục tiêu. - Nhận xét ưu, nhược điểm tuần 3. - Kế hoạch tuần 4. II Nội dung. 1.GV cho HS chào cờ. 2. Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 3( SH của tuần 3) 3. Kế hoạch cho tuần 4. 4. VS trường, lớp, chuẩn bị đồ dùng học tập cá nhân cho đầy đủ theo yêu cầu. 5. Một số HĐ khác. - Đi học đúng giờ, đều. - Tham gia đầy đủ các hoạt động khác. ____________________________________________________ Tiết 1 Tập đọc BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái . 2. Kỹ năng: - Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Biết đọc phân vai (người dẫn chuyện, các bạn gái, Tuấn, Hà, thầy giáo). 3.Thái độ: GDHS Cần đối xử tốt với các bạn gái. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần đọc.Tranh minh hoạ bài đọc SGK. HS : SGK III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. ổn định tổ chức. - GV kiÓm tra sÜ sè líp.. - Hát 1 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. KiÓm tra bµi cò: - 2 em đọc thuộc lòng bài thơ gọi bạn và TLCH. - Bµi th¬ gióp em hiÓu g× vÒ t×nh b¹n gi÷a Bª Vµng vµ Dª Tr¾ng. - Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iÓm. 3. Bµi míi. 3.1. Giíi thiÖu bµi: - GV giới thiệu tranh trong SGK, yêu cầu HS quan sát nêu nội dung . 3.2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu. b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp gi¶i nghÜa tõ. + §äc tõng c©u: - GV uốn nắn theo dõi HS đọc. + Đọc từng đoạn trước lớp. - GV Hướng dẫn cách đọc trên bảng phô. - KÕt hîp gi¶i nghÜa tõ. - Giảng thêm: Đầm đìa nước mắt §èi xö tèt. - 2 em đọc, trả lời.. - HS quan sát, nêu nội dung. - Theo dõi - §äc nèi tiÕp mçi em 1 c©u.. - §äc nèi tiÕp tõng ®o¹n. - §äc chó gi¶i SGK. - Khóc nhiều nước mắt ướt đẫm mặt. - Nói và làm điều tốt với người khác. - Các nhóm đọc.. c. §äc tõng ®o¹n trong nhãm. - GV theo dõi, uốn nắn. d. Thi đọc giữa các nhóm. - GV nhận xét, ghi điểm. e. Cả lớp đọc đồng thanh 1, 2 đoạn. - Đại diện nhóm thi đọc.. TiÕt 2 3.3. Hướng dãn tìm hiểu bài: C©u hái 1: - C¸c b¹n g¸i khen Hµ nh­ thÕ nµo ?. - HS đọc thầm đoạn 1 và 2 - 1 em đọc câu hỏi 1. - ái chà chà - Bím tóc đẹp quá. - 1 em đọc câu hỏi. C©u hái 2: - V× sao Hµ khãc - TuÊn kÐo m¹nh bÝm tãc cña Hµ lµm cho Hµ bÞ ng·… - Em nghĩ như thế nào về trò đùa nghịch - HS nêu. cña TuÊn ? - §ã lµ trß nghÞch ¸c, kh«ng tèt víi b¹n, thiÕu t«n träng b¹n. 2 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C©u hái 3: - ThÇy gi¸o lµm cho Hµ vui lªn b»ng c¸ch nµo ? - V× sao lêi khen cña thÇy lµm Hµ nÝn khóc và cười ngay. C©u hái 4: Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì ? 3.4. Luyện đọc lại. - §äc ph©n vai theo nhãm.. - §äc thÇm §3. - Thầy khen hai bím tóc của Hà rất đẹp. - V× nghe thÇy khen Hµ rÊt vui mõng vµ tù hµo. - Đến trước mặt Hà để xin lỗi bạn. - Đọc theo nhóm tự phân vai người dẫn chuyÖn, TuÊn, thÇy gi¸o, Hµ mÊy b¹n g¸i nói câu: ái chà chà ! Bím tóc đẹp quá.. GV nhËn xÐt. 4. Cñng cè . - Qua câu chuyện này em thấy bạn Tuấn - Đáng chê vì đùa nghịch ác quá… có điểm nào đúng chê và điểm nào đáng - Đáng khen vì khi…xin lỗi bạn. khen. 5. DÆn dß. - Đọc lại bài,đọc trước bài Trên chiếc bè. Tiết 3 Toán (T.16). 29 + 5 ( tr.16) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5. - Biết số hạng ,tổng. - Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông. - Biết giả bài toán bằng một phép tính 2. Kĩ năng. - Làm BT 1 ( cột 1, 2, 3); BT2 ( a, b) BT 3; HS khá làm được hết các BT SGK. 3. Thái độ. - Yêu thích học môn toán. II. Đồ dùng dạy học. 1. GV: (Bộ ĐDDT) 3 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời. Bảng gài. 2. HS : Que tính.bảng con. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 3 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tính nhẩm. - 2, 3 em đọc bảng cộng 9 cộng với một số. - HS làm vào bảng con. 9 + 4 = 13 9 + 9 = 18. - GV nhận xột, chữa. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Giới thiệu phép cộng 29+5: - GV treo bảng cài. - GV đưa ra 2 bó mỗi bó 1 chục que tính và 9 que tính rời. Hỏi có bao nhiêu que tính ? - Thêm 5 que tính rời. Hỏi có bao nhiêu que - Có 29 que tính. tính. - HS cùng lấy số que tính. - GV lấy 9 que tính rời bó thêm 1 que tính 29 + 5 = 20 + 9 + 5 rời thành 1 chục que tính còn 4 que rời = 20 + 9 + 1 + 4 được 3 bó (3 chục) 3 chục que tính thêm 4 = 20 + 10 + 4 que tính được 34 que tính. = 30 + 4 - HS nêu 29 + 5 = 34 = 34 29 - 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1 - Hướng dẫn cách đặt tính + - 2 thêm 1 bằng 3, viết 3. 5 34 - Nêu cách đặt tính. - Chữ số hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục. - Nêu cách thực hiện phép tính. - Thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái. 3.3. Thực hành. Bài 1. Tính( cột 4,5 HSKG) Đọc yêu cầu của bài. - Tính. - HS làm vào bảng con 59 39 79 + + + 5 7 2 46 64 27 - GV sửa sai cho học sinh - Các ý còn lại tượng tự Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng - HS làm vào vở, 3 HS lên chữa. (c HSKG) Hướng dẫn HS làm BT vào vở 4 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> *Lưu ý: Cách đặt tính và cách thực hiện phép tính có nhớ - Củng cố tên gọi số hạng, tổng. Bài 3: Nối các điểm để có hình vuông. - HS nêu yêu cầu của bài.. +. 59 6 65. +. 19 7 26. +. 19 8 77. - HS dùng bút và thước nối từng cặp điểm để có từng đoạn thẳng. - Hình vuông ABCD, MNPQ. - Nêu tên từng hình vuông 4. Củng cố - 18 + 9 = ? A. 17 ; B. 27 ; C. 37 - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. Làm bài trong VBT.. B. Tiết 5 Đạo đức (TiÕt 4) BiÕt nhËn lçi vµ söa lçi (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. 2. Kỹ năng. - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. - Nhắc bạn bè nhạn lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. 3. Thái độ. - Giáo dục HS biết nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi mới được mọi người quý mến. II. Đồ dùng dạy học: GV: Vở BT. HS : Vở BT. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Các hoạt động. * Hoạt động1: Đóngvai theo tình huống. Hoạt động của trò - HS hát - Trả lời.. - Nhận nhiệm vụ.. 5 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ -Tình huống 1: Lan đang trách Tuấn: "Sao bạn hẹn rủ mình cùng đi học mà lại đi một mình" + Em sẽ làm gì nếu em là Tuấn? - GV chốt lại, liên hệ, GDHS theo từng tình huống. + TH2: Nhà cửa đang bừa bãi ...Em sẽ làm gì nếu em là Châu ? + TH3: Tuyết mếu máo cầm quyển sách... em sẽ làm gì ? + TH4: Xuân quên không làm bài tập ... Em sẽ làm gì nếu em là Xuân? - Gọi các nhóm trình bày kết quả. * Kết luận: Khi có lỗi, biết nhận và sửa lỗi là dũng cảm, đáng khen. * Hoạt động 2: Thảo luận: - GV chia nhóm và phát phiếu giao việc. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.. - HS thảo luận theo nhóm 4. - Thảo luận Đóng vai theo từng tình huống đã được phân.. - Mỗi nhóm đóng một tình huống, nhóm khác bổ sung.. - Các nhóm trình bày. - Lớp bổ sung - Ghi nhớ.. - Nhận nhiệm vụ thực hiện yêu cầu. - Các nhóm tiến hành trình bày kết quả của nhóm. - Đại diện nhóm trình bày, Cả lớp nhận xét, bổ sung. * Kết luận: +Cần bày tỏ ý kiến của mình - Ghi nhớ. khi bị người khác hiểu nhầm +Nên lắng nghe để hiểu người khác không trách lỗi nhầm cho bạn. + Biết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi như vậy mời là bạn tốt * Hoạt động 3: Tự liên hệ: - GV mời một số em lên kể những trường - HS trình bày. - Phân tích tìm hướng giải quyết đúng. hợp mắc lỗi và sửa lỗi. - Khen những em biết nhận lỗi và sửa lỗi. * Kết luận: Ai cũng có khi mắc lỗi. Điều - Ghi nhớ. quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. Như vậy em sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. 4. Củng cố: - Biết nhận lỗi và sửa lỗi có lợi gì? - Trả lời. - GDHS- Gi¸o dôc HS biÕt nhËn lçi vµ söa lỗi khi mắc lỗi mới được mọi người quý mÕn. 6 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 5. Dặn dò: - HS thực hiện tốt như bài học.. - Cùng thực hiện.. Thø ba ngµy 17 th¸ng 9 n¨m 2013 TiÕt 1 ChÝnh t¶: T. 7: (TC) BÝm tãc ®u«i sam I. Mục tiêu 1. Kiến thức. - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài Bím tóc đuôi sam (SGK). 2. Kĩ năng: - Viết đúng chính tả ,đep. - Làm đúng BT2; BT (3 a). 3. Thái độ: - Giáo dục Hs tính cẩn thận, rèn viết đẹp. II. Đồ dùng dạy học: GV :- Bảng phụ chép bài chính. Bảng phụ viết nội dung BT2, BT3. HS : Vở BT, bảng con. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trũ. 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: - GV đọc: nghi ngờ, nghe ngóng, nghiêng ngả, trò chuyện, chăm chỉ. - GV nhận xét. 3. Bµi míi: 3.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu. 3.2. Hướng dẫn tập chép: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV treo bảng phụ viết đoạn văn. - GV đọc bài trên bảng lớp - Hướng dẫn nắm nội dung bài viết. - Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai. - 2 em lên bảng viết. - Cả lớp viết bảng con. - 2, 3 em đọc bài. … giữa thầy giáo với Hà.. 7 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> với ai ? - Vì sao Hà không khóc nữa ?. - Vì được thầy khen có bím tóc đẹp nên rất vui, tự tin. - Bài chính tả có những dấu câu gì ? - Dấu phẩy, dấu 2 chấm, dấu gạch - Hướng dẫn viết bảng con: thầy giáo, xinh ngang đầu dòng, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu chấm. xinh, vui vẻ, khuôn mặt. - HS viết bảng con. b.HS chép bài vào vở. - GV hướng dẫn HS chép bài vào vở. - HS chép bài vào vở. - GV chấm 5, 7 bài. - HS nhìn bảng nghe GV đọc để soát bài. 3.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: Điền vào chỗ trống iên hay yên - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Lớp làm bài tập vào bảng con. - Đọc kết quả (yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên. - Viết yên khi là chữ ghi tiếng, viết iên khi - 2, 3 em nhắc lại quy tắc, chính tả. là vần của tiếng. Bài 3:( a) Điền vào chỗ trống r/d/gi hoặc - Cả lớp làm bài tập vào vở. ân/âng. - HS làm bài, da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da, vâng lời, bạn thân, nhà tầng, bàn chân. 4. Củng cố - Nhắc lại quy tắc chính tả. 1,2 HS nhắc lại - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Viết những chữ viết sai ở nhà vào vở, làm tiếp bài tập còn lại. Tiết 2 Toán (Tiết 17): 49 + 25 (tr.17) I. Mục tiêu:. 1. Kiến thức: - BiÕt thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. 2. Kỹ năng: - Làm được Bt 1 ( cột 1, 2, 3); BT 3; HS khá làm được hết BT. 8 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3.Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: 7 bó chục que tính và 14 que tính rời. (Bé §DDT), b¶ng phô BT3. 2. HS:14 que tính rời. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách đặt tính và tính 19 + 8 9 + 63 - GVnhận xét cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu phép cộng 49+25: - GV treo bảng cài lên bảng.Thao tác trên bảng. Hoạt động của trò - Hát - 2 HS lên bảng. 19 + 8 27. +. 9 63 72. - GV lấy 49 que tính (4bó) và 9 que tính - HS cùng lấy que tính. và 5 que rời). Hỏi tất cả có bao nhiêu que - Được 74 que tính. tính? 6 bó và 14 que rời.. - 49 + 25 bằng bao nhiêu ? - 49 + 25 bằng bao nhiêu ?. - Tách 14 que = 1 chục que tính + 4 que tính. - 6 bó + 1 bó = 7 bó (hay 7 chục que tính và 4 que tính).. - Hướng dẫn cách đặt tính. +. 49. - 9 cộng 5 bằng 14 viết 4 nhớ 1. - 4 cộng 2 bằng 6 nhớ 1 là 7.. 25 74. 3.2. Thực hành. Bài 1:( cột 4,5 HSKG) - Nêu cách tính ?. - 1 HS nêu yêu cầu BT - Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải. - HS làm vào Bảng con + 39 + 69 + 19 22 24 53 61 93 72. - GV nhận xét sửa sai cho HS - Củng cố cách cộng có nhớ. 9. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 2:(HS khá, giỏi làm thêm) - Nêu yêu cầu bài.. - Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu. - HS thực hiện.. - Lấy số hạng cộng số hạng. - Nêu kết quả của bài. - GV nhận xột, chữa. Số hạng Số hạng Tổng. Bài 3: - Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán. 9 6 15. 29 18 47. 9 23 32. 49 27 76. 59 29 88. - 1 em đọc đề bài. - 1 em làm bảng phụ . - Lớp làm vào vở Bài giải: Số học sinh cả 2 lớp là: 29 + 25 = 54 (học sinh) ĐS: 54 học sinh. GV nhận xét ,chữa. 4. Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học.. - Chọn ý đúng. 5. Dặn dò: - Xem lại bài, làm bài tập 2 (SGK) - Về nhà làm bài tập trong VBT Tiết 3 Kể chuyện (T.4) BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể được nội dung đoạn 1, 2 của câu chuyện. - Bước đầu kể lại được nội dung đoạn 3 bằng lời của mình . - Biết tham gia cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo vai ( HSKG) 2.Kỹ năng: - Kể nối tiếp được từng đoạn cây chuyện. 3.Thái độ: - GDHS Cần đối xử tốt với các bạn gái. II. Đồ dùng dạy học: 10 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV: Tranh SGK. HS : SGK III. Cỏc hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -1 em kể lại chuyện theo cách phân vai. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn kể chuyện: a. Kể lại đoạn 1, 2 (theo tranh minh hoạ). - GV hướng dẫn HS quan sát - Tranh 1: Hà có hai bím tóc ra sao ? Khi Hà đến trường các bạn gái reo lên như thế nào ? - Tranh 2: Tuấn đã chêu chọc Hà như thế nào ? Việc làm của Tuấn dẫn đến điều gì ? - GV & HS nhận xột. b. Kể lại đoạn 3: - Kể lại cuộc gặp gỡ giữa bạn Hà và thầy giáo của em. - Kể theo nhóm. - Đại diện nhóm thi kể đoạn 3. - GV và cả lớp nhận xét. c. Phân vai ( người dẫn chuyện, Hà, Tuấn ) dựng lại câu chuyện. - GV làm người dẫn chuyện - 1 HS nói lời của Hà. - 1 HS nói lời của Tuấn - HS nói lời của thầy giáo - 1 HS nói lời của thầy giáo - Thi kể theo vai. - GV và HS nhận xét về nội dung cách diễn đạt, cử chỉ điệu bộ. + GV chọn 4 em dựng lại hoạt. Hoạt động của trò - Hát - 1 HS kể - Nhận xét.. - HS quan sát SGK kể lại đoạn 1, 2. - Có hai bím nhỏ, mỗi bên buộc 1 cái nhỏ. - ái ! chà chà ! búi tóc đẹp quá. - Tuấn nắm búi tóc Hà… cuối cùng làm Hà ngã phịch. - 2, 3 em kể tranh 1. - 1 HS đọc yêu cầu. - Hà chạy đi tìm thầy, em vừa mách tội Tuấn và khóc thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh xinh của Hà vui vẻ khen tóc Hà đẹp lắm. + Tập kể trong nhóm. - HS kể - Kể theo nhóm 4.(HSKG) - HS nhận vai tập thể với giọng của nhân vật. 1,2 nhóm thi kể theo phân vai. - Người dẫn chuyện; Hà; Tuấn;. 11 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> cảnh của câu chuyện. Thầy giáo. 4. Củng cố dặn dò: - Lắng nghe - GDHS Cần đối xử tốt với cỏc bạn gỏi. - GV nhận xét kết quả thực hành kể chuyện trên lớp, khen những HS kể chuyện hay, những HS nghe bạn kể chăm chú. 5. Dặn dò. - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho - Thực hiện theo yờu cầu. người thân nghe. Tiết 4 Tập viết ( Tiết 4). CHỮ HOA C I. Mục tiêu:. 1. Kiến thức: - Biết viết chữ hoa C theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết ứng dụng cụm từ, chia ngọt sẻ bùi cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 2. Kỹ năng: Thực hành viết chữ hoa C theo cỡ vừa và nhỏ vào các môn học khác. 3. Thái độ: Có ý thức luyện chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: - Mẫu chữ cái viết hoa C. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li. 2. HS: có VTV. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc câu ứng dụng đã viết ở giờ trước ? - Kiểm tra vở tập viết ở nhà. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Hướng dẫn viết chữ hoa. a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ C - GV giới thiệu chữ mẫu - Chữ C cao mấy li ?(5 li) - Gồm mấy nét là những nét nào ? ( Một nét. Hoạt động của trò - HS hát - Nhắc lại.. - HS quan sát - Trả lời.. 12 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> là nét kết hợp của 2 nét cơ bản: Cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ). - GV hướng dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu: Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành dòng xoắn ở đầu chữ; phân cuối nét cong trái lượn vào trong, dừng bút trên đường kẻ 2. b. GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại cách viết. 3.3. Viết cụm từ ứng dụng: a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng: - Gọi HS đọc câu ứng dụng: Chia ngọt sẻ bùi. - Hỏi HS: Em hiểu cụm từ trên như thế nào ? ( Thương yêu, đùm bọc lẫn nhau, sung sướng cùng hưởng, khổ cực cùng chịu). b. Quan sát bảng phụ nhận xét: + Các chữ cao 1 li là những chữ nào? + Chữ cao 2,5 li là những chữ nào? +Chữ nào có độ cao 1,25 li ? +Chữ nào có độ cao 1,5 li ? - Nêu vị trí của các dấu thanh ? - GV viết mẫu chữ: Chia - GV uốn nắn cho HS 3.4. Hướng dẫn HS viết vở: - GV uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS, quan sát HS viết. 3.5. Chấm, chữa bài: - GV chấm 5, 7 bài nhận xét. 4. Củng cố : - Củng cố cách viết chữ hoa C. - Nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò: - Về hoàn thành bài còn lại.. - Quan sát. - Theo dõi. - Đọc câu ứng dụng. - Trả lời.. - HS quan sát nhận xét.. - HS quan sát - Cả lớp viết b/c chữ: Chia - HS viết theo Y/C của GV.. - HS nghe. - HS nghe.. 13 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2013 Tập đọc (Tiết 12): TRÊN CHIẾC BÈ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu ND bài: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi ( trả lời được CH 1,2). 2.Kỹ năng: - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. 3.Thái độ: - GD hs ham thích yêu thiên nhiên, bạn bè. II. Đồ dùng dạy học. 1.GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần luyện đọc. 2. HS : SGK III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài: Bím tóc đuôi sam và TLCH - Qua chuyện em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê, điểm nào đáng khen? - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Bài đọc trích từ tác phẩm nổi tiếng Dế Mèn phưu lưu ký của nhà văn Tô Hoài tác phẩm mà thiếu nhi Việt Nam rất yêu thích… 3.2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu toàn bài: b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng đoạn trước lớp: GVHD cách đọc ngắt nghi ở 1 số câu + Đọc từng đoạn trong nhóm. + Thi đọc giữa các nhóm. - GV & HS bình chọn, bạn đọc hay. + Đọc đồng thanh. 14 Lop2.net. Hoạt động của trò - HS hát - 2 HS đọc, trả lời. - Nhận xét, bổ sung.. - Lắng nghe.. - Học sinh nghe - HS Đọc nối tiếp nhau theo đoạn - HS Đọc theo nhóm 3 - Các nhóm thi đọc.( từng đoạn, cả bài, ĐT, CN) - Nhận xét. - Cả lớp đọc ĐT đoạn 3.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3.3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Cho HS quan sát tranh trong SGK. * Câu 1: Dế Mèn và dễ Trũi đi chơi xa bằng cách gì ? - Dòng sông với 2 chú bé có thể chỉ là một dòng nước nhỏ. * Câu 2: Trên đường đi đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao ? * Câu 3: Tìm những từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với hai chú dế?. - HS quan sát, trả lời. - Lớp bổ sung.. - 1 HS đọc câu hỏi 2 và trả lời lớp bổ sung. - 1 HS đọc đoạn còn lại - 1 HS đọc câu hỏi. - HS khác trả lời, bổ sung.. KL: Các con vật mà hai chú gặp trong chuyến du lịch trên sông đều tỏ tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ, hoan nghênh hai chú Dế - Giảng=> Nội dung: - ND: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi. 3.4. Luyện đọc lại: - 1 số em thi đọc lại bài văn - HS thi đọc lại bài. - GV và cả lớp bình chọn người đọc hay. 4. Củng cố: + Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của hai - Trả lời. chú dế có gì thú vị ? 5. Dặn dò: - Về nhà các em tìm đọc chuyện: Dế mèn - Đọc ở nhà. phiêu lưu ký. Tiết 2 Toán ( Tiết 18): LUYỆN TẬP (tr. 18) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ dạng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5; 49 + 25. - Biết thực hiện phép tính 9 cộng vơí một số để so sánh 2 số trong phạm vi 20. - Biết giải gài toán có lời văn. 2.Kỹ năng: -Rèn kĩ năng làm BT 1 ( cột 1, 2, 3) BT 2; BT 3 ( cột 1); BT 4. 3.Thái độ: - GDHS Chăm chỉ trong học tập. II. Đồ dùng dạy học. 15 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GV : SGK, bảng phụ. HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài. 3.2.Hướng dẫn hs luyện tập: Bài 1:Tính nhẩm(cột 4 HSKG làm thờm) - Vận dụng bảng cộng 9 cộng với 1 số để làm tính nhẩm. Bài 2: Đọc yêu cầu đề. Hoạt động của trò 9+8 9+7. 69 + 3 39 + 7. - Nêu yêu cầu của bài - HS làm miệng. - HS làm vào bảng con 29 19 39 9 + + + + - Củng cố: Cộng từ phải sang trái 26 37 45 9 bắt đầu từ đơn vị viết kết quả thẳng 74 28 65 46 cột đơn vị với đơn vị, chục với chục. Bài 3: Điền dấu < > =(cột 2,3 - HS làm bài tập vào vở, 3 HS lờn HSKG) bảng chữa. - Yêu cầu giải thích 1 vài trường 9 + 9 < 19 9 + 9 > 15 hợp. 9+8=8+9 Bài 4: - 1em đọc đề bài. - Hướng dẫn TT và giải bài toán. Gà trống: 25 con - BT cho biết gì ? Gà mái : 19 con - Muốn biết có tất cả bao nhiêu con Tất cả : … con ? gà ta phải làm tính gì ? - Lớp làm vào vở, 1 HS khỏ làm - GV phỏt bảng phụ cho 1 HS làm. bảng phụ. - GV giỳp đờ HS yếu. Bài giải: Trong sân có tất cả là: 25 + 19 = 44 (con gà) - Nhận xột, chữa. Đáp số: 44 con gà Bài 5: Hướng dẫn học sinh đọc tên - HS quan sát và tìm. 16 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> các đoạn thẳng.(HSKG ) - Hướng dẫn cách đọc tên đoạn thẳng bắt đầu từ điểm M có 3 đoạn thẳng - MO, MP, MN - Bắt đầu từ O có hai đoạn thẳng - OP, ON - Bắt đầu từ P có 1 đoạn thẳng - PN - Tất cả có số đoạn thẳng là: - Do vậy phải khoanh vào D. 3+2+1=6 4. Củng cố: - Nhắc lại cách cộng - Hs chọn kết quả đỳng. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Thực hiện theo yờu cầu. - HD làm bài trong VBT và dăn về nhà làm bại trong VBT.. Tiết 3 Luyện từ và câu( T.4) TỪ CHỈ SỰ VẬT - TỪ NGỮ VỀ NGÀY, THÁNG, NĂM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đặt và trả lời được câu hỏi thời gian ( BT2). - Biết ngắt một đoạn văn thành những câu trọn ý ( BT3). 2.Kỹ năng: - Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối ( BT1) 3.Thái độ: - Có ý thức vận dụng bài học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng lớp kẻ sẵn bảng phân loại từ chỉ sự vật ở bài tập 1. Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đặt câu mẫu Ai ( cái gì, con gì) - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới:. Hoạt động của trò - HS hát - 2 em đặt câu, lớp nhận xét.. 17 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3.1. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu giờ học. 3.2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập1:Tìm các từ theo mẫu trong bảng. - Cho HS thảo luận nhóm, ghi các từ ra phiếu. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét, sửa sai cho HS Bài tập 2: Đặt câu hỏi và TLCH về: a. Ngày, tháng, năm. b. Tuần, ngày trong tuần. - GV gợi ý: + Hôm nay là ngày bao nhiêu ? + Tháng này là tháng mấy ? +Một năm có bao nhiêu tháng ?... - GV nhận xét và sửa sai cho HS Bài tập 3: Ngắt đoạn văn thành 4 câu rồi viết cho đúng chính tả.(Viết ) - GV giúp học sinh nắm được yêu cầu của bài tập. * Chú ý: Viết hoa chữ đầu câu, tên riêng, cuối mỗi câu đặt dấu chấm. 4. Củng cố : - Tổ chức trò chơi: Thi tìm từ chỉ đồ vật. - Phổ biến luật chơi và HDHS chơi. 5. Dặn dò: - Về nhà tìm thêm các từ chỉ người, con vật, đồ vật, cây cối.. - Lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu, lớp quan sát SGK - HS thực hiện yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - 1 HS nêu yêu cầu của đề bài. - 2 em nói câu mẫu. - HS thực hành hỏi - đáp (cặp). - Đọc yêu cầu của bài văn. - HS làm bài vào vở. HS chơi theo tổ - Lắng nghe. - Thực hiện ở nhà.. Tiết 4 Thủ công (Tiết 3) GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (T.2) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp may bay phản lực. - HS gấp được máy bay phản lực. - GDHS hứng thú yêu thích gấp hình. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu máy bay phản lực gấp bằng giấy. Quy trình gấp máy bay phản lực. - HS: Giấy thủ công hoặc giấy màu. III. Hoạt động dạy - học: 18 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định. 2. KiÓm tra bµi cò 3. Bµi míi. 3.1 Giíi thiÖu bµi. 3.2. HD quan s¸t nhËn xÐt: - Giíi thiÖu mÉu gÊp m¸y bay ph¶n lùc. - Gi¸o viªn cho HS quan s¸t, so s¸nh mÉu gÊp m¸y bay ph¶n lùc vµ mÉu gÊp tªn löa cña bµi 1. 3.3. Hướng dẫn mẫu - GV treo tranh quy quy trình gấp. Bước 1: Gấp tạo mũi, thân cánh máy bay phản lùc. - Gấp giống tên lửa (h 3,2) - Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống Theo đường dấu gấp ở h 2 sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa được hình + Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng . - Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa được chất lượng máy bay. - Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh máy bay ngang sang hai bên, hướng máy bay chếch lên phía trên để phóng. - Gọi HS 1, 2 thao tác lại các bước gấp máy bay. 3.4 Thực hành. - Yêu cầu HS thực hành gấp máy bay phản lực. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại quy trình gấp máy bay phản lực. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau.Giấy thủ công. 19 Lop2.net. - Hát. - HS quan sát, nhận xét - HS quan sát so sánh - Quan sát quy trình các bước gấp - Học sinh quan sát mẫu . HS theo dõi.. - HS theo dõi.. - HS thao tác lại cách gấp. - Tập gấp máy bay phản lực. - 2HS nhắc lại trước lớp.. - Thực hiện theo yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2013 Tiết 1+2 Thể dục GV chuyên dạy _______________________________________________________ Tiết 3 Chính tả: (NV). TRÊN CHIẾC BÈ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức.- Nắm được nội dung đoạn viết. - Nghe - viết chính xác trình bày đúng bài chính tả . 2 Kĩ năng. - Viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả. -Làm được BT2; BT3 (a) 3. Thái độ. - Rèn tính cẩn thận, viết đúng,đẹp II. Đồ dùng dạy học: 1. GV : - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3a. 2. HS : Vở BT. bảng con. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định. - hát 2.KiÓm tra bµi cò: - GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả - niên học, giúp đỡ, bờ rào. líp viÕt b¶ng con. - GV nhận xét, sửa sai. 3. Bµi míi: 3.1.Giíi thiÖu bµi: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 3.2. Hướng dẫn nghe – viết. a . Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc bài 1 lần lượt. - HS nghe - 2 HS đọc lại bài. - DÕ MÌn vµ DÕ Tròi rñ nhau ®i ®©u? - Đi ngao du thiên hạ, dạo chơi khắp đó đây. - §«i b¹n ®i ch¬i xa b»ng c¸ch nµo ? - GhÐp 3, 4 l¸ bÌo sen l¹i, lµm thµnh mét chiÕc bÌ th¶ tr«i trªn s«ng. - Bµi chÝnh t¶ cã nh÷ng ch÷ nµo viÕt - Trªn, T«i, DÕ Tròi, Chóng, Ngµy, BÌ, Mïa. hoa ? V× sao ? - Vì đó là những chữ đầu bài, đầu câu hoặc lµ tªn riªng. - Sau dÊu chÊm xuèng dßng, ch÷ ®Çu - ViÕt hoa lïi vµo mét «. 20 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×