Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.01 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường tiểu học Tiến Thành 2 – Giáo án lớp 2. Năm học : 2013 – 2014. TUẦN 4 Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2013 Tập đọc BÍM TÓC ĐUÔI SAM - TG : 75’ I/ Mục tiêu : - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái ( trả lời được các CH trong SGK ) * KNS : - Kiểm soát cảm xúc( 1 ) - Thể hiện sự cảm thong ( 2 ) - Tìm kiếm sự hỗ trợ( 3 ) - Tư duy phê phán ( 4 ) II/.Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc + HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học : A. Ổn định : B. Bài cũ: Gọi bạn - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ C. Bài mới Tiết 1 1) giới thiệu bài : GTB bằng tranh sgk 2) Hướng dẫn luyện đọc: - Đọc mẫu toàn bài * Đọc từng câu : HS đọc nối tiếp từng câu 2 lượt - Rút từ khó: loạng choạng - HD đọc từ khó : cá nhân, đồng thanh * Đọc từng đoạn trước lớp. - GV chia đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn 1 lượt - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . - Rút từ hd giải nghĩa từ:đầm đìa nước mắt - HD đọc câu: Vì vậy/ mỗi lần kéo bím tóc/ cô bé loạng choạng/ và cuối cùng ngã phịch xuống đất/ *Đọc từng đoạn trong nhóm . - GV theo dõi các nhóm, giúp đỡ các em *Tổ chức thi đọc - Mời các nhóm thi đua đọc . - Lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay . - HS đọc đồng thanh đoạn 1, 2. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường tiểu học Tiến Thành 2 – Giáo án lớp 2. Năm học : 2013 – 2014. Tiết 2 3) Tìm hiểu bài: KNS 1,2,3,4 -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, 2 TLCH: * Khi Hà đến trường, các bạn gái đã nói gì ? Câu 1: Các bạn gái khen Hà thế nào? -Mời HS đọc đoạn 2 : thảo luận nhóm đôi Câu 2: Vì sao Hà Khóc ? - Yêu cầu hs đọc tiếp đoạn 3 của bài. Câu 3: Thầy giáo đã làm Hà vui lên bằng cách nào ? Câu 4: Nghe lời thầy, Tuấn đã làm gì? *GV rút nội dung bài : - Qua câu chuyện, các em cần đối xử như thế nào với các bạn ? 4) Luyện đọc lại : - GV HD cách đọc toàn bài - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc : 2 nhóm - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . - Luyện đọc theo cách phân vai : đoạn 3 - Thi đọc: 3 nhóm. Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay 5) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Về nhà tập kể chuyện này hôm sau chúng ta học tiết kể chuyện Bổ sung : ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường tiểu học Tiến Thành 2 – Giáo án lớp 2. Toán 29 + 5. Năm học : 2013 – 2014. Thời gian : 40’ I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5. - Biết số hạng, tổng - Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. *Bài tập cần làm: bài 1(cột 1, 2, 3), bài 2(a, b) và bài 3 II. Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng gài - que tính + HS : Bút chì, SGK III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Bài cũ: - Yêu cầu thực hiện 9 + 5 và 9 + 3 , 9 + 7 nêu cách đặt tính - HS nêu kết quả phép tính của GV - Nhận xét, ghi điểm. C. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu phép cộng 29 + 5 - Nêu bài toán : có 29 que tính thêm 5 que tính . Hỏi tât cả có bao nhiêu que tính ? * Tìm kết quả : - HS tự lấy que tính và tìm kết quả - HS nêu kết quả : 29 que thêm 5 que được 34 que - HS giải thích cách tìm. GV kết luận : + GV : Có 29 que tính, đồng thời viết 2 vào cột chục 9 vào cột đơn vị . + Yêu cầu lấy thêm 5 que tính . + Nêu : 9 que tính rời với 1 que tính rời là 10 que tính, bó lại thành một chục; 2 chục ban đầu với 1 chục là 3 chục ; 3 chục với 4 que tính rời là 34 que . Vậy 29 + 5 = 34 * Đặt tính và tính : GV HD HS cách đặt tính và tính - HS nêu cách tính c.Thực hành: Bài1 : - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . - Mời 3 hs lên bảng làm. HS làm bảng con- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài . - Cần chú ý điều gì khi đặt tính - Mời 2 HS lên bảng làm bài Bài 3 : Nối các điểm để có hình vuông d. Củng cố; Dặn dò(3 phút) -Yêu cầu hs nêu lại cách tính 29 + 5 BỔ SUNG :............................................................................................................. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường tiểu học Tiến Thành 2 – Giáo án lớp 2. Năm học : 2013 – 2014. An toàn giao thông : Tìm hiểu đường phố thời gian:35' I.Mục tiêu : kể tên và mô tả đường phố nơi em ở hoặ đường phố mà em biết (rộng ,hẹp,biển báo,vỉa hè...) Biết được sự khác nhau của đường phố,ngõ(hẻm),ngã ba,ngã tư... NHớ tên và nêu được đặc điểm đường phố ( nơi em sống ) Nhận biết các đặc điểm cơ bản về đường an toàn và ko an toàn cảu đường phố Thực hiện đúng qui định đi trên đường phố II.Chuẩn bị : III.Các hoạt động dạy học: 1,Bài cũ 2.Bài mới a.GTB từ bài cũ b.Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm đường phố nơi em ở Mục tiêu : Mô tả được đặc điểm chính đường phố nơi em ở.Kể tên và mô tả được đường phố mà em thường đi qua Phương pháp :đàm thoại cả lớp Cách tiến hành : HS đàm thoại với GV theo câu hỏi : * hằng ngày em đến trường qua những con đường nào ? *Đặc điểm con đường đó như thế nào ?*Là đường 1 chiều hay 2 chiều ? *Có giải phân cách ở giữa đường ko?*Đường có vỉa hè ko?*Xe cộ đi trên đường đó như thế nào? Kết luận :Khi đi học các em cần nhớ đặc điểm của con đường mình đi học.Khi đi trên đường cần phải cẩn thận,đi sát lề đường ,đi bên phải,cần quan sát kĩ. Hoạt động 2 :Đường phố an toàn và chưa an toàn Mục tiêu :Phân biệt được những đặc điểm an toàn và chưa an toàn trên đường Phương pháp :thảo luận nhóm 4 - 4 tổ 4 tranh Cách tiến hành : Tranh 1 : nhóm 4 tổ 1(là đường 2 chiều,có giải phân cách,có vỉa hè rộng có vạch kẻ đường ) Tranh 2 :nhóm 4 tổ 2 (là đường 1 chiều lòng đường rộng,có đèn tín hiệu,có biển báo giao thông ) Tranh 3 :nhóm 4 tổ 3(là đườnghai chiều,lòng đường hẹp,vỉa hè bị lấn chiếm,ko an toàn ) Tranh 4 : nhóm 4 tổ 4(là đường ngõ hẹp ,ko có vỉa hè,người đi bộ đi xe đạp xe máy chen nhau,ko an toàn ) câu hỏi :Đường phố trong tranh là đường như thế nào ?đường đó đi có an toàn hay ko? -Kết luận :đường là nơi đi lại của mọi người.Có đường an toàn và ko an toàn dễ xảy ra tan nạn giao thông.Khi đi học các em nên nhờ bố mẹ đưa đi,nếu đi bộ nên đi sát lề đường. 3.Củng cố,dặn dò : Nhắc nhở đi trên đường phố an toàn và đi đường cần đi cùng ba mẹ.Nhận xét tiết học BỔ SUNG : ……………………………………………………………………………. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường tiểu học Tiến Thành 2 – Giáo án lớp 2. Năm học : 2013 – 2014. Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013 Kể chuyện BÍM TÓC ĐUÔI SAM - TG : 35’ I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1 đoạn 2 của câu chuyện (BT1); bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình ( BT2) *HS khá giỏi: HS khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện ( BT3) II. .Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh minh họa. III. Các hoạt động dạy - học : A/ Bài cũ :(5 phút) Bạn của Nai Nhỏ - Cho HS nối tiếp nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện. 1 HS kể toàn bộ câu chuyện . - Nhận xét, ghi điểm . B/Bài mới 1) Phần giới thiệu : 2) Hướng dẫn kể chuyện : * Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện Bài 1: Kể lại 1 đoạn trong câu chuyện dựa theo tranh. GV HD HS quan sát tranh, nêu câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung câu chuyện * Tranh 1: - Hà có 2 bím tóc thế nào? - Tuấn đã trêu chọc Hà như thế nào? - Hành động của Tuấn khiến Hà ra sao? * Tranh 2: - Khi Hà ngã xuống đất, Tuấn làm gì? - Cuối cùng Hà thế nào? Bài 2: Kể lại nội dung cuộc gặp gỡ giữa thầy và bạn Hà bằng lời của em. Bài 3 :Phân vai, dựng lại câu chuyện - GV cho HS kể tên các nhân vật có trong bài - HS tập kể trong nhóm - Cho HS xung phong nhận vai: người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo. - Nhận xét, ghi điểm. 3) Củng cố dặn dò : (5 phút) - Hỏi lại ý nghĩa câu chuyện. Dặn về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài :Chiếc bút mực Bổ sung : ............................................................................................................................... ................................................................................................................................ Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường tiểu học Tiến Thành 2 – Giáo án lớp 2. Năm học : 2013 – 2014. Toán 49 + 25 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 25. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. *Bài tập cần làm: bài 1 (cột 1, 2, 3) và bài 3 II .Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng gài, que tính + HS: SGK III. Các hoạt động dạy học : I. Ổn định : II. Bài cũ : - Yêu cầu đặt tính và thực hiện 69 + 3 và 39 + 7, nêu cách làm đối với phép tính 39 + 7 - Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Hôm nay chúng ta sẽ học bài: 49+25 b) Giới thiệu phép cộng 49 + 25 - Nêu bài toán : có 49 que tính thêm 25 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ? - Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? * Tìm kết quả : - Yêu cầu lấy 4 bó que tính và 9 que tính . - GV : Có 49 que tính gồm 4 chục và 9 que tính rời - Yêu cầu lấy thêm - Nêu : 9 que tính rời với 1 que tính rời là 10 que tính, bó lại thành một chục; 4 chục ban đầu với 2 chục là 6 chục; 6 chục thêm 1 chục là 7 chục; 7 chục với 4 que tính rời là 74 que tính . - Vậy 49 + 25 = 74 * Đặt tính và tính : gv hd hs c) Thực hành: Bài1 : - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . - Mời 3 hs lên bảng làm. HS làm bảng con - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3 : - Yêu cầu 1 em đọc đề . - GV HD HS tìm hiểu nội dung bài toán - HD HS giải toán - HS làm vở. Nhận xét IV. Củng cố; dặn dò - Làm toán nhà bài 1, 2 - Nhận xét tiết học Bổ sung : ........................................................................................................... Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường tiểu học Tiến Thành 2 – Giáo án lớp 2. Năm học : 2013 – 2014. Chính tả (Tập chép) BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài. - Làm được BT2; BT3 b. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng phụ viết nội dung bài chính tả + HS: VBT III. Các hoạt động dạy và học: I. Ổn định: II. Bài cũ: Gọi bạn - Cho HS lên bảng viết, lớp viết bảng - Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng, viết đẹp đoạn 3 trong bài “ Bím tóc đuôi sam ” 2) Hướng dẫn tập chép - Đọc mẫu đoạn văn cần chép.-Y/C 2em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. - Đoạn chép có những ai ? -Thầy giáo và Hà đang nói với nhau về chuyện gì ? - Tại sao Hà không khóc nữa ? - Hướng dẫn đọc các câu có dấu hai chấm, dấu chấm hỏi và các câu có dấu chấm cảm - Ngoài các dấu chấm hỏi, hai chấm và chấm cảm đoạn văn còn có những dấu nào - Dấu gạch ngang được đặt ở đâu ? * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con * HS viết bài:-Yêu câu hs viết bài vào vở - Đọc lại để HS soát bài - Chấm bài : -Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét từ 8 – 10 bài 3) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2 : - Gọi một em nêu bài tập 2. -Yêu cầu lớp làm vào vở . - Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. Bài 3 b: : - Nêu yêu cầu của bài tập - Mời một em lên bảng làm bài-Yêu cầu lớp làm vào vở . 4. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học Bổ sung : ........................................................................................................... Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường tiểu học Tiến Thành 2 – Giáo án lớp 2. Đạo đức: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (T2). Năm học : 2013 – 2014. - TG : 35’ A. Mục tiêu : - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. * Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. * Kĩ năng sống : -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi ( 1 ) -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.( 2 ) B. Đồ dùng dạy học:+ GV: Phiếu bài tập+ HS: VBT C. Các hoạt động dạy và học : I. Ổn định : II. Bài cũ: Biết nhận lỗi và sửa lỗi. III. Bài mới: *Giới thiệu bài : GV giới thiệu – ghi bảng * Hoạt động1 : Mục tiêu : KNS 1 Cách thực hiện : Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: Việc làm của các bạn trong mỗi tình huống sau đúng hay sai? Em hãy giúp bạn đưa ra cách giải quyết hợp lí. -Tình huống 1: Vân viết chính tả bị điểm xấu vì em nghe không rõ, lại ngồi bàn cuối lớp.Vân muốn viết đúng nhưng không viết làm thế nào? -Tình huống 2: Dương bị đau bụng nên không ăn suất cơm. Tổ em bị chê. Các bạn trách Dương dù Dương đã nói lý do. * Kết luận: - Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm. - Nên lắng nghe để hiểu người khác, tránh trách lầm lỗi cho bạn. * Hoạt động2 : Bày tỏ thái độ: Mục tiêu: KNS 2 Cách thực hiện : - Gv lần lượt đọc từng ý kiến: a) Em nói: “Đùa một tí mà cũng cáu” b) Em xin lỗi bạn. c) Tiếp tục trêu bạn. d) Em không trêu bạn nữa mà nói:”Không thích thì thôi” GV kết luận. * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Yêu cầu một số em lên kể những câu chuyện về việc mắc lỗi và sửa lỗi của bản thân hoặc những người thân trong gia đình em .- Yêu cầu tự nhận xét sau mỗi hành vi đưa ra .- Khen những em biết nhận lỗi và sửa lỗi III. Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Giáo dục HS ghi nhớ thực theo bài Bổ sung : ........................................................................................................... Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường tiểu học Tiến Thành 2 – Giáo án lớp 2. Năm học : 2013 – 2014. Phần kết thúc. Phần cơ bản. Phần mở đầu. THỂ DỤC : Bài 7: ĐỘNG TÁC CHÂN. TRÒ CHƠI: KÉO CƯA LỪA XẺ I. Mục tiêu : - Biết cách thực hiện 3 động tác vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung (chưa yêu cầu cao khi thực hiện các động tác) - Biết cách chơi và thực hiện các yêu cầu của trò chơi II. Địa điểm - Phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Còi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: TT Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu 2 - 3’ - 1 giờ học. lần - Chạy nhẹ nhàng trên sân tập (50-60m) - Đi thành vòng tròn và hít thở sâu 1 - 2’ - 1 lần - Trò chơi khởi động do GV chọn - KTBC: Kiểm tra 2 động tác đã học 1 - 2’ - 1 lần 1 - 2’ - 1 lần 2 - 3’ - 2 lần - Ôn 2 động tác vươn thở và tay 4-5’ - 1-2 GV làm mẫu và hô nhịp, HS tập theo lần 1/ Học động tác chân: Lần 1: GV nêu tên động tác, phân tích, 4 - 5 lần làm mẫu, HS tập theo. Lưu ý HS: Hít vào bằng mũi, thở ra bằng miệng Lần 2 trở lên: GV hô nhịp chậm, cán sự làm mẫu, HS tập theo, GV kết hợp sửa sai và 7-8’ - 5-6 lần đánh giá, nhận xét 2/ Ôn 3 động tác đã học do cán sự điều khiển - Tổ chức thi theo tổ cả 3 động tác - Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ 4 - 5’ - GV nêu tên trò chơi, tổ chức cho HS cùng chơi có thưởng, phạt - Cúi người thả lỏng 1-2’ - 5-6 - Cúi lắc người thả lỏng lần - GV cùng HS hệ thống bài 5 - 10 lần - Nhận xét kết quả giờ học 1 - 2’ - Về nhà ôn 3 động tác đã học 1 - 2’. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường tiểu học Tiến Thành 2 – Giáo án lớp 2. Năm học : 2013 – 2014. Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2014 TẬP ĐỌC TRÊN CHIẾC BÈ - tg : 35’ I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi; ( trả lời được các CH 1,2 )* HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3. *Tích hợp GDBVMT(gián tiếp): HS thấy được cảnh vật trong bài rât đẹp, rất nên thơ từ đó có ý thức gìn giữ và bảo vệ môi trường II. Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng phụ viết các từ, các câu thơ cần luyện đọc . + HS : SGK III. Các hoạt động dạy học : I. Ổn định : II. Bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Bím tóc đuôi sam” và trả lời câu hỏi - Nhận xét đánh giá ghi điểm từng em . III. Bài mới : 1/ Giới thiệu bài: Trên chiếc bè 2/Hướng dẫn luyện đọc: * Đọc mẫu lần 1: chú ý đọc to rõ ràng, rành mạch thể hiện sự thích thú, tự hào của hai bạn . - Yêu cầu 1hs đọc lại bài. * Mời nối tiếp nhau đọc từng câu - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh - Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu đọc . * Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Hướng dẫn ngắt giọng * Yêu cầu luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Yêu cầu đồng thanh đoạn 1, 2. 3/Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Câu 1: Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì? - Câu 2: Trên đường đi đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao? *Tích hợp GDBVMT: -Trên đường đi các bạn thấy cảnh vât rất đẹp, vậy để cảnh vật đẹp chúng ta cần làm những việc gì? -Câu 3: Tìm những từ ngữ chỉ về thái độ các con vật đối với hai bạn Dế ? *GV rút nội dung 4/ Luyện đọc lại. GV nhắc HS đọc bài với gịong rõ ràng, rành mạch. Nhận xét ghi điểm. IV. Củng cố - Dặn dò:- Nhận xét đánh giá tiết học. Bổ sung : ........................................................................................................... Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường tiểu học Tiến Thành 2 – Giáo án lớp 2. Năm học : 2013 – 2014. TOÁN: LUYỆN TẬP - TG : 35’ I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5; 49 +25. - Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. * Bài tập cần làm: Bài 1(cột 1, 2, 3); bài 2, bài 3 (cột 1) và bài 4. II. Đồ dùng dạy học: + GV, HS : SGK III. Các hoạt động dạy và học I. Ổn định: II. KTBC: - Yêu cầu tìm tổng biết các số hạng lần lượt là : a/ 9 và 7 b/ 39 và 6 , c / 29 và 45 . - Giáo viên nhận xét, ghi điểm.. III. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Luyện tập 2/ Luyện tập : Bài 1:- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, Hd làm miệng. - HS chơi đố nhau, GV theo dõi nhận xét - Giáo viên nhận xét đánh giá chung Bài 2 : - Yêu cầu đọc đề bài . - HS làm vở, bảng phụ - Nhân xét, nêu cách tính Bài 3: - Mời một học sinh đọc đề bài . - HD làm bảng con. Bài 4 : - Yêu cầu nêu đề bài - HD HS cách tìm hiểu bài toán - HD HS giải bài toán - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Nhân xét V. Củng cố-Dặn dò: - Dặn hs về nhà làm thêm các bài 1(cột 4), bài 3 (cột 2, 3) và bài 5. Bổ sung : ................................................................................................................................ Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường tiểu học Tiến Thành 2 – Giáo án lớp 2. Năm học : 2013 – 2014. SINH HOẠT VUI TẾT TRUNG THU - TG 35’ A. MỤC TIÊU : - Nhận xét tình hình trong tuần 3 - Đề ra phương hướng tuần 4 B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I. Nhận xét tuần qua : *Tác phong đạo đức: - Lớp chưa ăn mặc đồng phục, còn nói chuyện nhiều trong giờ học, còn 1 số bạn chưa chú ý khi giáo viên giảng bài -Đa số các em đều ngoan, lễ phép. * Thái độ học tập: - HS chăm ngoan - Duy trì sĩ số tốt - Đa số lớp có đồ dùng học tập đầy đủ, nhưng còn 01 bạn thiếu VBT Tiếng Việt : Hiền - Còn vài bạn quên mang tập, ĐDHT đến lớp. - Tuyên dương những bạn đạt nhiều điểm 10 trong tuần: Trân, Diệu Linh - Những bạn học tập có tiến bộ : Gia Nguyên * Thực hiện nề nếp: - Khâu vệ sinh khá tốt các em bắt đầu có ý thức giữ gìn vệ sinh. - Lớp tập trung đầy đủ - Thực hiện khá tốt giờ giấc ra vào lớp. II. Kế hoạch tuần sau: - Phải có đủ sách vở và dụng cụ học tập. - Sách vở phải được bao bìa và có nhãn cẩn thận. Phải bảo quản tốt sách vở và dụng cụ học tập. -Đến trường phải ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng. -Đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ, nghỉ học phải có đơn xin phép.Hoặc có thể gọi điện báo cho GVCN biết khi nghỉ đột xuất. - Rèn chữ viết hàng ngày. - Nêu nề nếp học tập và hình thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp - Nhắc nhở hs đóng các khoản tiền quy định - Thông báo cho các em tham gia các khoản thu đầy đủ. -Nhắc HS không nói tục chửi thề, cấm gây lộn đánh nhau, cấm vẽ bậy lên tường và lên bàn ghế. Cấm những hành vi lời nói xúc phạm tới thầy cô và người lớn tuổi. Cấm bẻ cành phá cây nơi công cộng. -Nhắc nhở HS chấp hành tốt an toàn giao thông. -Giáo dục ý thức phòng chống các loại dịch bệnh… III. Sinh hoạt tuần : - GV nói về ngày tết trung thu, các hoạt động trong ngày lễ - Hát về tết trung thu BỔ SUNG :........................................................................................................... Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường tiểu học Tiến Thành 2 – Giáo án lớp 2. Năm học : 2013 – 2014. Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TỪ CHỈ SỰ VẬT- TỪ NGỮ VỀ NGÀY THÁNG NĂM Thời gian ; 35’ I. Mục tiêu: - Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối (BT1) - Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian (BT2) - Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý (BT 3) II. Đồ dùng dạy học: + GV: -Bảng phụ ghi nội dung bài tập + HS: -VBT III. Các hoạt động dạy học : I/ Ổn định: II/ Bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng làm bài tập. - Nhận xét ghi điểm từng em. III /Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tìm hiểu về “Từ chỉ sự vật- Từ ngữ về ngày, tháng, năm b) Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập1: - Nêu yêu cầu đề bài? - GV cho HS làm mẫu - HS thảo luận nhóm 6 điền vào bảng trong thời gian 5p - Quan sát giúp đỡ,yêu cầu làm bài theo nhóm. - Các nhóm đại diẹn đọc bài - Nhận xét, tuyên dương * Bài tập2: - Mời 1 em đọc mẫu . - Gọi 2 cặp học sinh thực hành theo mẫu - Các học sinh khác hỏi đáp với bạn ngồi bên cạnh. HS thảo luận nhóm đôi -HS hỏi đáp trước lớp - Nhận xét * Bài tập 3: (HSK,G) - Mời một em đọc bài tập 3 (đọc liền hơi không nghỉ) đoạn văn trong SGK . - HD HS : đọc thầm và ngắt đoạn văn thành 4 câu, sau đó viết vào vở. - Lưu ý : sau khi ngắt câu xong, chép lại thì nhớ viết hoa chữ cái đầu câu - 1 HS làm bảng phụ. nhận xét IV / Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới Bổ sung :............................................................................................................... Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường tiểu học Tiến Thành 2 – Giáo án lớp 2. Năm học : 2013 – 2014. TOÁN: 8 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 8 + 5 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, lập được bảng 8 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. * Bài tập cần làm: bài 1, 2 và 4 II. Đồ dùng dạy học: GV:-Bảng phụ . HS: SGK III. Các hoạt động dạy và học I. Ổn định : II. Bài cũ: -Yêu cầu thực hiện 19 + 25 và 9 + 5, nêu cách đặt tính - Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 8 cộng với một số: 8 + 5 2/Giới thiệu phép cộng dạng 8+5: - Cô nêu đề toán: Có 8 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - HS tự tìm và nêu kết quả - GV kết luận :Gộp 8 que tính với 2 que tính được 1 chục que tính (1 bó) và 3 que tính rời, có tất cả 13 que tính.-Vậy: 8 + 5 = 13 - Cho HS lên bảng đặt tính. Nhận xét - Cho HS lên tính kết quả. Nhận xét 3/Hd lập bảng cộng 8 với một số: - HS thảo luận nhóm đôi lập bảng cộng và nêu kết quả - Gv hd học thuộc bảng cộng 4/Thực hành: Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . - HS nêu miệng,.nhận xét đánh giá Bài 2 : - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài . - HS làm bảng con - Nhận xét Bài 4 : - Yêu cầu 1 em đọc đề . - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở IV. Củng cố - Dặn dò:- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS về nhà làm thêm bài tập 2 và xem bài mới 28 + 5 (S/19) Bổ sung :........................................................................................................... Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường tiểu học Tiến Thành 2 – Giáo án lớp 2. Năm học : 2013 – 2014. TẬP VIẾT: CHỮ HOA C I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa C(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Chia (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Chia ngọt sẻ bùi (3 lần) II. Đồ dùng dạy học: GV:-Mẫu chữ hoa C đặt trong khung chữ , HS:-Vở tập viết III. Các hoạt động dạy và học I/ Ổn định : II/ Bài cũ:: III/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: chữ hoa 2/ Hướng dẫn viết chữ hoa : * Quan sát số nét quy trình viết chữ C: -Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời : - Chữ hoa C cao mấy li, rộng mấy li? - Chữ hoa C gồm mấy nét ? Đó là những nét nào ? + GV hướng dẫn cách viết: Đặt bút trên đường kẻ 6 viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ; phần cuối nét cong trái lượn vào trong. Dừng bút trên đường kẻ 2. - Vieát laïi qui trình vieát laàn 2 . *Hoïc sinh vieát baûng con -3/ Hướng dẫnviết cụm từ ứng dụng: -Yêu cầu một em đọc cụm từ . - Cụm từ gồm mấy tiếng ? Là những tiếng nào ?- Những chữ nào có chiều cao bằng 1 li? Những chữ nào có chiều cao bằng 1 li rưỡi- Những chữ còn lại cao mấy li ? - Yeâu caàu quan saùt vò trí caùc daáu thanh . * Viết bảng : - Yêu cầu viết chữ Bạn vào bảng 4/ Hướng dẫn viết vào vở : - GV y/c HS viết vào vở- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . 5/ Chấm chữa bài - Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. IV/ Cuûng coá - Daën doø: - Nhắc HS lưu ý cách viết chữ C- Viết phần luyện thêm ở nhà. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Bổ sung :............................................................................................................. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường tiểu học Tiến Thành 2 – Giáo án lớp 2. Năm học : 2013 – 2014. Chính tả(Nghe viết) TRÊN CHIẾC BÈ - TG : 35’ I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài CT. - Làm được BT2; BT3a II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên : -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập HS : VBT III. Các hoạt động dạy và học : I/ Ổn định : II/Bài cũ: III/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Trên chiếc bè 2/Hướng dẫn nghe viết : * Tìm hiểu nội dung đoạn cần viết - Treo bảng phụ GV đọc đoạn trích + Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào? + Mùa thu mới chớm nhìn mặt nước như thế nào? * Hướng dẫn cách trình bày : - Đoạn trích có mấy câu ? - Chữ đầu câu viết như thế nào ? - Bài viết có mấy đoạn ? - Chữ đầu đoạn viết như thế nào ? - Ngoài những chữ đầu câu, đầu đoạn ta còn phải viết hoa những chữ nào?Vì sao * Hướng dẫn viết từ khó : - Tìm những từ dễ lẫn và khó viết .- Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó . * Viết và chấm chữa bài ; - GV đọc bài cho HS viết. - Soát lỗi chấm bài :- Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét. 3/Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn . - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3 b: - Yêu cầu nêu bài tập . - Yêu cầu ba em lên bảng viết - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . -Nhận xét chốt ý đúng . IV/ Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày Bổ sung : .............................................................................................................. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường tiểu học Tiến Thành 2 – Giáo án lớp 2. Năm học : 2013 – 2014. Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2013 TẬP LÀM VĂN: CÁM ƠN, XIN LỖI. - TG : 35’. I. Mục tiêu: - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giáo tiếp đơn giản (BT1, BT2). - Nói được 2, 3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT3). * HS khá, giỏi làm được bài tập 4(viết lại những câu đã nói ở BT1). * KNS : - Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác II. Đồ dùng dạy học: + GV, HS :VBT III. Các hoạt động dạy và học: I. Ổn định: II . Bài cũ: - 2 HS tóm tắt nội dung qua tranh bằng lời để thành câu chuyện “Gọi bạn” III. Bài mới: a) Giới thiệu bài : Cảm ơn, xin lỗi. b) Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: KNS - Gọi 1 học sinh đọc bài tập . - Em sẽ nói thế nào khi bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa ? - Nhận xét tuyên dương những em biết nói lời cảm ơn lịch sự . - Vậy khi nói lời cảm ơn ta phải tỏ thái độ lịch sự chân thành, nói lời cảm ơn với người lớn phải lễ phép, với bạn bè phải thân mật . - Cho HS nói theo nhóm đôi - Sau mỗi em nói gọi em khác nhận xét bổ sung . - Lắng nghe chỉnh sửa cho học sinh. Bài 2: -Mời một em đọc nội dung BT2. - Hướng dẫn tương tự như bài tập 1 . - Nhắc nhở học sinh khi nói lời xin lỗi cần có thái độ thành khẩn Bài 3 : - Yêu cầu đọc đề bài . - Treo bức tranh 1 lên bảng và hỏi : - Tranh vẽ gì ? - Khi nhận được quà bạn nhỏ phải nói gì ? -Hãy dùng lời của em kể lại bức tranh này, trong đó có sử dụng lời cảm ơn . - Yêu cầu nhiều bạn nối tiếp đứng lên nhìn tranh tập nói . - Lắng nghe và nhận xét bài làm học sinh . Bài 4: - Yêu cầu học sinh tự viết vào vở những điều đã nói ở trên dựa theo một trong hai bức tranh .- Nhận xét ghi điểm học sinh . IV.Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. Dặn dị Bổ sung : .................................................................................................................... Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường tiểu học Tiến Thành 2 – Giáo án lớp 2. Năm học : 2013 – 2014. TOÁN: 28 + 5 Thời gian : 35’ I. Mục tiêu : - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5. - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. *Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 3 và bài 4. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy và học : 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà - HS1 : đọc thuộc lòng bảng các công thức 8 cộng với một số . - HS2 : - Tính nhẩm : 8 + 3 + 5 ; 8 + 4 + 2 - Giáo viên nhận xét đánh giá, ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 28 + 5 b) Giới thiệu phép cộng 28 + 5 - Nêu đề toán: Có 28 que tính, thêm 5 que tính nữa, Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Gộp 8 que tính với 2 que tính (ở 5 que tính) được 1 chục que tính (bó lại thành 1 bó) và còn 3 que tính rời; 2 chục que tính thêm 1 chục que tính là 3 chục que tính, lại thêm 3 que tính rời, như vậy có tất cả là 33 que tính. Vậy 28 + 5 = 33 - Cho HS lên bảng đặt tính. - Cho HS lên tính kết quả. c)Thực hành: Bài 1: quan sát, hướng dẫn HS làm bảng con Nhận xét, nêu cách tính Bài 3: HS đọc bài toán - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán - HS làm vở, bảng phụ. Nhận xét. Bài 4: - Nêu yêu cầu đề bài? - Cho HS vẽ. Nhận xét IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò : làm bàu tập về nhà Bổ sung : ................................................................................................................ Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường tiểu học Tiến Thành 2 – Giáo án lớp 2. Năm học : 2013 – 2014. Tự nhiên xã hội LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT ? I. Mục tiêu : - Biết được tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt - Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống. * HS khá, giỏi giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh SGK.+ HS: SGK III. Các hoạt động dạy và học : I. Ổn định : II. KTBC: - Gọi 3 em lên bảng trả lời nội dung bài Hệ cơ - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt” 2. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1 : Làm gì để xương và cơ phát triển tốt . * Bước 1 : Làm việc theo cặp : - Yêu cầu quan sát hình vẽ 1, 2, 3, 4 , 5 sách giáo khoa chỉ và nói cho nhau nghe về nội dung mỗi hình. - Yêu cầu các nhóm làm việc. *Bước 2 : Hoạt động cả lớp . -Yêu cầu một số em lên bảng thực hành hỏi và đáp các câu hỏi về nội dung các tranh . * Giáo viên rút ra kết luận : Muốn cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống đủ chất đạm, tinh bột, vitamin . . . ngoài ra chúng ta cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế để tránh cong vẹo cột sống. Làm việc vừa sức cũng giúp cơ và xương phát triển tốt. * Hoạt động 2 : Trò chơi : Nhấc một vật * Bước 1 : Giáo viên làm mẫu nhấc một vật như hình 6 trang 11 đồng thời phổ biến cách chơi . *Bước 2 : Tổ chức cho lớp chơi . - Yêu cầu 2 em lên nhấc mẫu trước lớp. Lớp quan sát và góp ý * Giáo viên làm mẫu lại cả động tác nhấc đúng và nhấc sai để học sinh quan sát so sánh . IV. Củng cố - Dặn dò: - TNXH hôm nay học bài gì ? - Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị : Cơ quan tiêu hóa. Bổ sung : ……………………………………………………………………. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường tiểu học Tiến Thành 2 – Giáo án lớp 2. Năm học : 2013 – 2014. Phần kết thúc. Phần cơ bản. Phần mở đầu. THỂ DỤC : Bài 8: ĐỘNG TÁC LƯỜN. TRÒ CHƠI: KÉO CƯA LỪA XẺ Thời gian : 35’ I. MỤC TIÊU : - Biết cách thực hiện 4 động tác vươn thở, tay, chân và lườn của bài thể dục phát triển chung (chưa yêu cầu cao khi thực hiện các động tác) - Biết cách chơi và thực hiện các yêu cầu của trò chơi II. Địa điểm - Phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Còi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: TT Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu 2 - 3’ - 1 lần giờ học. - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1 - 2’ - 1 lần - Chạy nhẹ nhàng trên sân tập (50-60m) 1 - 2’ - 1 lần - Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn sau đó 1 - 2’ - 1 lần đi thường và hít thở sâu 1/ Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân 2/ Học động tác lườn: Lần 1: GV nêu tên động tác, phân tích, làm mẫu, HS tập theo. Lưu ý HS: Hít vào bằng mũi, thở ra bằng miệng Lần 2 trở lên: GV hô nhịp chậm, cán sự làm mẫu, HS tập theo, GV kết hợp sửa sai và đánh giá, nhận xét 3/ Ôn 4 động tác đã học do cán sự điều khiển - Tổ chức thi theo từng tổ cả 4 động tác - Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ - GV nêu tên trò chơi, tổ chức cho HS cùng chơi kết hợp đọc vần điệu. 3 - 4’ - 2 lần. - Cúi người thả lỏng - Cúi lắc người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - Trò chơi hồi tĩnh do GV chọn - GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét kết quả giờ học - Về nhà ôn 4 động tác đã học. 5 - 6 lần 1-2’ - 5-6 lần 6-10 lần 1 - 2’ 1 - 2’ 1 - 2’. Lop2.net. 4 - 5 lần. 2 lần 1 lần 7 - 8’.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>