Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - GV: Trần Thi Hằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.8 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Tuần 9. Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Tập đọc ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC ( Tiết 1) Thời gian 40 phút. I/ Mục tiêu : - Kiểm tra lấy điểm đọc : + Kiểm tra đọc thành tiếng các bài tập đọc đã học. Yêu cầu các em phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu khoảng 55 tiếng trên phút), trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài. - Ôn tập phép so sánh : + Tìm đúng các sự vật được so sánh trong các câu thơ đã cho.( BT2) + Chọn đúng các từ ngữ để điền vào chỗ chấm để tạo phép so sánh.(BT3) II/ Đồ dùng dạy học: - Thăm ghi tên bài tập đọc , bảng phụ nhỏ III/ Các hoạt động : TL 10. Nội dung * Hoạt động 1 : Kiểm tra đọc : - (Kiểm tra cả cho tiết 1 và tiết 2 Khoảng. 28. 2. Hỗ trợ hs yếu 1 số HS 2. của lớp) - Tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài tập đọc, cho HS chuẩn bị trong 2 phút. - Tổ chức cho những HS đã bốc thăm lần lượt lên đọc bài, sau đó nêu câu hỏi cho HS trả lời. * Hoạt động 2: Bài tập : Bài 1 : HD HS xác định từ so sánh trong từng câu, sau đó xác định hình ảnh so sánh theo mẫu : a) Hồ – chiếc gương bầu dục khổng lồ. - GV tổ chức cho HS tự làm bài vào SGK, 2 HS làm bài vào bảng phụ. Bài 2 : HD HS chọ từ đúng trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm trong từng câu để tạo thành phép so sánh. Lưu ý HS : Từ nào đã chọn rồi thì không được chọn lại. - Cho cả lớp làm bài vào SGK, 3 HS làm bài vào bảng phụ. * Củng cố dặn dò: Dặn hs ôn tập. Người soạn: Trần Thị Hằng - Trang 1. Lop3.net. - Đọc đoạn ngắn hơn, trả lời câu hỏi dễ hơn.. - Chọn và làm 1 câu. - Gvquan sát hướng dẫn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Tập đọc – Kể chuyện ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC ( Tiết 2) Thời gian 40 phút I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc. Yêu cầu các em phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu khoảng 55 tiếng trên phút, trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu : Ai – là gì ?(BT2) - Nhớ và kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học. (BT3) II. Đồ dùng dạy học: - Thăm ghi tên bài tập đọc , bảng phụ nhỏ III. Các hoạt động : TL Nội dung 10 * Hoạt động 1 : Kiểm tra đọc :. Hỗ trợ hs yếu. - (Kiểm tra cả cho tiết 1 và tiết 2 Khoảng. 28. 2. 1 số 2. HS của lớp) - Tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài tập đọc, cho HS chuẩn bị trong 2 phút. - Tổ chức cho những HS đã bốc thăm lần lượt lên đọc bài, sau đó nêu câu hỏi cho HS trả lời. - Đọc đoạn ngắn hơn, trả lời câu hỏi dễ hơn. * Hoạt động 2: Bài tập. Bài 1 : - HD HS xác định bộ phận in đậm là thành phần Ai hay thành phần là gì ? Sau đó hướng dẫn HS thay thành phần in đậm bằng thành phần Ai hay là gì ? đã xác định. - Tổ chức cho HS làm bài vào nháp, 2 HS làm bài vào bảng phụ. Bài 2 : - Gợi ý HS nhắc lại tên các câu chuyện đã học, GV chốt lại. Sau đó treo bảng phụ ghi sẵn tên các câu chuyện. - GV HS HS chọn và kể lại các câu chuyện theo ý mình. * Củng cố – Dặn dò : - Nhận xĩt tiết dạy, về nhẵn tập tiếp.. - Đọc đoạn ngắn hơn, trả lời câu hỏi dễ hơn.. - Tự chọn và làm 1 câu. - Nhắc lại tên các câu chuyện - Kể một đoạn bất kỳ trong câu chuyện do tự các em chọn.. Người soạn: Trần Thị Hằng - Trang 2. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Toán Tiết 41: GÓC VUÔNG – GÓC KHÔNG VUÔNG Thời gian 45 phút I/ Mục tiêu : Giúp HS : - Bước đầu củng cố biểu tượng về góc vuông, góc không vuông. - Biết dùng Ê – ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông - Làm được bài 1,2( 3 hình dòng 1),3,4. II/ Đồ dùng dạy học: - Ê – ke, 4 bảng phụ, bảng con III/ Các hoạt động : TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3 1. Kiểm tra bài cũ: - HS lên vẽ đoạn thẳng AB = 6 cm va đoạn thẳng CD 8 cm . 2. Bài mới: 15 * Hoạt động 1 : Giới thiệu góc : - HD HS quan sát hai kim đồng hồ tạo thành một - Giới thiệu chậm để HS nắm. góc để HS có biểu tượng về góc. + Giới thiệu góc vuông – Góc không vuông : - GV vẽ góc vuông lên bảng và giới thiệu đỉnh, cạnh để HS nhận biết : Góc tù + Giới thiệu Ê – ke : - GV giới thiệu Ê – ke cho HS quan sát, HD HS hiểu cấu tạo của Ê – ke và công dụng của nó là để vẽ và nhận biết góc vuông. - Tổ chức cho HS thực hành dùng Ê – ke để vẽ và - Nêu lại công dụng của Ê - ke nhận biết góc vuông. 25 * Hoạt động 2 : thực hành : Bài 1 : - HD HS dùng Ê – ke để vẽ góc vuông theo yêu cầu, - Cho 2 HS lên bảng thực hành, cả lớp vẽ vào bảng con. Bài 2 : - GV tổ chức cho HS thực hành trên bảng, - Hs thực hành trên bảng, chỉ lớp thực hành theo nhóm đôi vào SGK. làm 3 hình cột 1. Bài 3 : HD HS các góc ở hình tứ giác MNPQ không tách rời mà được nối liền với nhau. - Cho HS thực hành theo 4 nhóm để tìm góc vuông - Cùng bạn thảo luận nhóm. trong tứ giác MNPQ. Sau đó đánh dấu góc vuông vào nhữmg góc vuông. Bài 4 : Hướng dẫn HS đếm số góc vuông ở hình vẽ, sau đó khoanh tròn vào ý đúng. - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm đôi và nêu kết - Làm chung. Gvquan sát uốn quả. nắn. 2 3. Củng cố – Dặn dò : - Nhắc lại nội dung bài học Người soạn: Trần Thị Hằng - Trang 3. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Đạo đức Tiết 9: CHIA SẺVUI BUỒN CÙNG BẠN Thời gian 30 phút I/ Mục tiêu : + Cần chúc mừng bạn khi bạn có chuyện vui; An ủi, động viên bạn khi bạn gặp chuyện buồn. + Ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. + Trẻ em có quyền được kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗtrợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn. - HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè. - Quý trọng những bạn biết quan tâm giúp đỡ bạn bè. II/ Đồ dùng dạy học: - tranh minh hoạ SGK III/ Các hoạt động : TL Nội dung 3 1. Kiểm tra bài cũ: - HS trả cho biết là con cháu thì đối với ông bà như thế nào.. 2. Bài mới: 10 * Hoạt động 1 : Thảo luận, phân tích tình huống : - Mục tiêu : Hs biết một số biểu hiện về quan tâm chia sẻvui buồn cùng bạn . - Cách tiến hành : HS quan sát tranh tình huống . - HD HS thảo luận cách ứng xử đối với tình huống trên theo nhóm đôi. - Đại diện từng nhóm lần lượt nêu kết quả thảo 10 luận. * Hoạt động 2 : Đóng vai : - Mục tiêu : Hs biết cách vui buồn cùng bạn. - Cách tiến hành : Hs đóng vai theo nhóm với các tình huống . - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm thảo luận tìm cách thực hiện. Sau đó, tổ chức cho 5 đại diện các nhóm đóng vai trước lớp. * Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ : - GV lần lượt đọc các ý kiến, yêu cầu HS bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó 2 bằng cách đưa tay. 3. Củng cố – Dặn dò : - Nhân xét tiết học, về nhà lại bài. Xem trước bài Chia sẻ vui buồn cùng bạn.. Người soạn: Trần Thị Hằng - Trang 4. Lop3.net. Hỗ trợ hs yếu. - Nêu tình huống xảy ra trong tranh. - Được tham gia nhận đóng vai - Gv giải thích khi các em chưa xác định đúng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Chính tả ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC (Tiết 3) Thời gian 40 phút I/ Mục tiêu : - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc. Yêu cầu các em phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu khoảng 55 tiếng trên phút, trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài. - Luyện tập đặt câu theo mẫu : Ai – là gì ? Đặt được 2-3 câu theo mẫu. - Hoàn thành đơn xin gia nhập sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi (xã, quận, huyện) theo mẫu. (BT3) II/ Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ III/ Các hoạt động : TL Nội dung 10 * Hoạt động 1 : Kiểm tra lấy điểm đọc : - Tổ chức cho HS thực hiện như tiết trước. 28’ * Hoạt động 2 : hướng dẫn bài tập : Bài 1 : - HD HS hiểu yêu cầu bài tập, GV ôn lại mẫu câu Ai – là gì ? HD HS câu mẫu : Tôi là giáo viên. Ai là gì ? - Cho HS làm bài cá nhân vào nháp, 3 HS làm bài vào bảng phụ. Bài 2 : GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung đơn, HD HS cách điền tiếp vào từng nội dung trong mẫu đơn. - Tổ chức cho HS tự điền vào SGK, sau đó cho vài HS đọc đơn của mình trước lớp. 2 * Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học tiết học , về nhàxem lại bài và xem trước bài ôn tập tiếp theo.. Người soạn: Trần Thị Hằng - Trang 5. Lop3.net. Hỗ trợ hs yếu. - Đọc yêu cầu bài tập - GV quát sát hướng dẫn. - Yêu cầu HS làm được đơn - Đọc yêu cầu bài tập và mẫu đơn. - Đọc đơn của mình trước lớp. gv chỉnh sửa..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Tập viết ÔN TẬP – KIỂM TRA HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 4) Thời gian 40 phút I/ Mục tiêu : -Kiểm tra lấy điểm đọc các bài học thuộc lòng có yêu cầu học thuộc lòng. Yêu cầu các em phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu khoảng 55 tiếng trên phút, trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì?(BT2) - Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy địmh bài chính tả( BT3), tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài * HS khá giỏi viết đúng , tương đối đẹp chính tả( tốc độ trên 55 chữ/ 15 phút) II/ Đồ dùng dạy học: - 1 bảng phụ III/ Các hoạt động : TL 10. Nội dung. Hỗ trợ hs yếu. * Hoạt động 1 : Kiểm tra học thuộc lòng : - HS bốc thăm chọn bài như tiết trước, cho HS. 28. chuẩn bị trong 2 phút, sau đó tổ chức cho HS lên. - Đọc 1 hoặc 2 khổ thơ. đọc và trả lời câu hỏi như kiểm tra tập đọc.. trong một bài, trả lời câu. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn bài tập :. hỏi dễ.. Bài 2 : - Hs nêu yêu cầu, thực hành đặt câu hỏi cho bộ - HS đặt câu hỏi đúng mẫu. phận in đậm trong câu.. câu – GV quan sát hướng dẫn + Những từ in đậm trong câu là từ chỉ gì? + Sử dụng cụm từ nào để chỉ hoạt động. Bài 3 : GV đọc hs viết chính tả. - Đọc chậm nhắc nhũng từ 2. * Hoạt động 3 :Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học,về nhàxem lại bài, xem trước bài ôn tập tiết 5 .. Người soạn: Trần Thị Hằng - Trang 6. Lop3.net. khó viết..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Toán Tiết 42 : THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê – KE Thời gian (40 phút) I/ Mục tiêu : Giúp HS : - Biết cách dùng Ê – ke để kiểm tra , nhận biết góc vuông, góc không vuông. - Biết dùng Ê – ke để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản - Làm được bài 1,2,3. II/ Đồ dùng dạy học : - Ê – ke, 4 bảng phụ, III/ Các hoạt động : TL Nội dung 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho vài HS lên bảng để nhận biết góc vuông bằng Ê – ke và đánh dấu vuông vào những góc vuông. 2. Bài mới: 35 * Hoạt động 1 : hướng dẫn bài mới. Bài 1 : HD HS vẽ góc vuông đỉnh O : - Đặt Ê – ke sao cho đỉnh Ê – ke trùng với điểm O và một cạnh của Ê – ke trùng với một cạnh cho trước … Cạnh ON – OM. - Cho 2 HS thực hành vẽ 2 góc vuông còn lại vào bảng phụ, cả lớp vẽ vào bảng con. Bài 2 : HD HS dùng Ê – ke để kiểm tra các góc trong SGK, nếu góc nào vuông thì đánh dấu vuông vào góc đó. - Cho vài HS lần lượt lên bảng thực hành, cả lớp thực hành trên SGK. Bài 3 : Cho HS quan sát các miếng bìa, thực hành ghép các miếng bìa với nhau để được hình A – B. - Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm và nêu kết quả 1 + 4 = Hình A 2 + 3 = Hình B thành theo yêu cầu, HD HS kiểm tra lại bằng Ê – ke. 2’ 3. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem trước bài luyện tập .. Người soạn: Trần Thị Hằng - Trang 7. Lop3.net. Hỗ trợ hs yếu. - Yêu cầu HS vẽ được 1 góc tự chọn - Tự dùng Ê – ke kiểm tra được một góc theo yêu cầu.. - GV theo dõi hướng dẫn thêm..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Tự nhiên – xã hội Tiết 17: ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ Thời gian 30 phút I/ Mục tiêu : Giúp HS hệ thống và củng cố các kiến thức về : - Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan. - Nên làm gì vvà không nên làm gì để giữ gìn, bảo vệ các cơ quan. - Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như : ma tuý, rượu, thuốc lá,… II/ Đồ dùng dạy học : - Các hình trong sách. III/ Các hoạt động : TL Nội dung 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra HS lập thời gian biểu. 2. Bài mới: 15 * Hoạt động 1 : Hướng dẫn bài mới : - Muc tiêu : Giúp Hs củng cố và hệ thống các kiến thức về : Cấu tạo ngoài và các chức năng của các cơ quan đã học. Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ cơ quan đó. - Cách tiến hành : + Trò chơi : Ai nhanh – Ai đúng - GV chia nhóm, cho các nhóm xem lại nội dung các bài đã học và thảo luận theo gợi ý của SGK , ghi kết quả vào nháp. - Tổ chức cho đại diện từng nhóm nêu kết quả thảo luận. 10’ * Hoạt động 2 : Vẽ tranh . - Mục tiêu : Hs vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại. - Cách tiến hành : + Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn : - Hs nghe hướng dẫn . - Hs vẽ tranh theo nhóm. + Bước 2 : Hs trình bày. 2’ 3. Củng cố – Dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài tiết sau kiểm tra.. Người soạn: Trần Thị Hằng - Trang 8. Lop3.net. Hỗ trợ hs yếu. - Được tham gia chơi .. - HS vẽ được bức tranh đơn giản cổ động mọi người không sử dụng chất độc hại..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. THỂ DỤC BÀI 17: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG Thời gian 30 phút I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “ Chim về tổ” II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Sận trống, còi, kẻ sân chơi trò chơi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Nội dung 5’ PHẦN MỞ ĐẦU : - Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu bài học. -Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân. - Đứng tại chỗ khởi động các khớp chân, tay,… * Trò chơi làm theo hiệu lệnh 20’ PHẦN CƠ BẢN : * Động tác vươn thở: - GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích động tác. - Lần 1 gv hô chậm hướng dẫn phương pháp, sau đó gv hô hs tập theo nhịp.(1 - 2 hs khá làm mẫu) * Động tác tay:(GV tiến hành tương tự như trên) - Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi (lớp 2) . GV dùng còi điều khiển 5’. Hỗ trợ hs yếu. - Gv theo dõi uốn nắn để hs tập đúng động tác, nhắc học sinh nhịp 1,5 đưa chân nào ra trước... - Được gv hướng dẫn lại. PHẦN KẾT THÚC - Đi thường theo nhịp và hát - GV cùng hs hệ thống bài - GV nhận xét tiết học, dăn bài về nhà.. Người soạn: Trần Thị Hằng - Trang 9. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010 Tập đọc ÔN TẬP – KIỂM TRA HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 5) Thời gian : (40 phút) I/- Mục tiêu : - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL. Yêu cầu các em phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu khoảng 55 tiếng trên phút, trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài. - Luyện tập củng cố vốn từ : Chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.(BT2) - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì?(BT3) II/- Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi tên bài HTL, 3 bảng phụ. III/ Các hoạt động : TL Nội dung 10’ * Hoạt động 1 : Ôn tập - Kiểm tra các bài học thuộc lòng đã học. 28’ * Hoạt động 2 : Hướng dẫn các bài tập. Bài 2 : Hướng dẫn HS chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm. Chú ý từ được chọn phải hỗ trợ nghĩa thích hợp cho từ chỉ sự vật (in đậm). - Tổ chức cho HS thảo luận và làm bài theo nhóm đôi vào SGK, sau đó nêu kết quả. Bài 3: Hs nêu yêu cầu bài. - Ai là bộ phận chỉ gì trong câu? - Làm gì là cụm từ chỉ gì ? 2’ * Hoạt động 3 Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài , chuẩn bị thi GHKI.. Người soạn: Trần Thị Hằng - Trang 10. Lop3.net. Hỗ trợ hs yếu. - Nêu yêu cầu bài tập. GV quan sát nhắc nhở. - Chọn và làm được 3 từ. - GV đặt mẫu 1 câu. - Xác định rõ thành pphần trong câu. - HS đặt từ 2- 3 câu..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Luyện từ và câu ÔN TẬP – KIỂM TRA HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 6) Thời gian (40 phút) I/- Mục tiêu : Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL. Yêu cầu các em phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu khoảng 55 tiếng trên phút, trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài. - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2) - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.( BT3) II/- Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên bài HTL, 1 bảng phụ. III/ Các hoạt động : TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 10’ * Hoạt động 1 : Kiểm tra HTL : - GV kiểm tra số HS còn lại, thực hiện như tiết trước. 28. *Hoạt động 2 : Hướng dẫn bài tập. Bài 2: - Hs nêu yêu cầu bài tập, gv làm rõ yêu cầu.. - Cỏ có màu gì?. - hs làm bài cá nhân vào sách, 1 hs làm bài. - Hoa hồng có màu gì?.... vào bảng phụ. - Nhắc hs nếu đã chọn rồi thì không chọn lần 2.. Bài 3 : - HS đọc các câu a, b, c. Hướng dẫn HS phân. - Nêu yêu cầu bài tập. ra các ý trong từng câu rồi đánh dấu phẩy vào - Đánh dấu phẩy vào 2 câu tự. 2’. giữa các ý đó.. chọn.. - Tổ chức cho cả lớp làm bài vào SGK, 3 HS. - GV đọc hs xác định những. làm bài vào bảng phụ.. cụm từ ngang bằng nhau.. * Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học,về nhà xem lại bài .. Người soạn: Trần Thị Hằng - Trang 11. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. MĨ THUẬT Tiết 9: VẼ TRANG TRÍ:VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN. Thời lượng 30 phút I.Mục đích yêu cầu : - Học sinh hiểu biết hơn về cách sử dụng màu . - Vẽ được màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng . II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên:_Sưu tầm một số tranh có màu đẹp của thiếu nhi vẽ về đề tài lễ hội 2.Học sinh :_ Bút chì, màu vẽ các loại, vở tập vẽ III.Hoạt động lên lớp. TL. Nội dung. 2. 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra dụng cụ học tập . 2.Bài mới: * Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. _Giới thiệu tranh nét Múa rồng của bạn Quang Trung và gợi ý : +Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hoặc ban đêm ? +Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm khác nhau : _Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tươi sáng, còn ban đêm dưới ánh sáng đèn , ánh lửa thì màu sắc huyền ảo . _ Giáo viên gợi ý học sinh nhận ra các hình vẽ:con rồng, người, hình ảnh khác như:Vây, vẩy trên hình con rồng. * Hoạt động 2 : Cách vẽ màu. _ Giáo viên hướng dẫn cách vẽ màu _Tìm màu vẽ hình con rồng , người , cây _Tìm màu nền để vẽ . _Vẽ màu cần có độ đậm nhạt khác nhau . * Hoạt động 3 : Thực hành . _ Giáo viên quan sát học sinh vẽ, đưa ra những gợi ý khi cần thiết . _Khuyến khích học sinh sử dụng màu _ Giáo viên nhận xét và đánh giá bài của học sinh 3.Củng cố -Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học Chuẩn bị bài : Xem tranh tĩnh vật. 5. 5. 17. 1. Hỗ trợ hs yếu. _ Học sinh quan sát bức tranh các ngày lễ hội.. _ Học sinh nhận xét các bức tranh _ Học sinh nhận xét và lựa chọn màu để vẽ vào các hình - Học sinh vẽ vào vở tập vẽ , gv quan sát hướng dẫn chọn mầu, tô màu phù hợp.. Người soạn: Trần Thị Hằng - Trang 12. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Toán Tiết 43: ĐỀ – CA – MÉT. HEC – TÔ – MÉT Thời gian 45 phút I/ Mục tiêu : Giúp HS : - Biết tên gọi , kí hiệu của Đề – ca – mét, Héc – tô – mét. - Biết mối quan hệ giữa Đề- ca- mét với héc - tô - mét. - Biết đổi từ Đề – ca – mét và Héc – tô – mét sang mét. - Làm được bài 1(dòng,2,3), BT2( dòng 1,2), BT3( dòng 1,2) II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III/ Các hoạt động : TL Nội dung 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: -HS lên bảng dùng Ê – ke để vẽ góc vuông, kiểm tra góc vuông bằng Ê – ke. 2. Bài mới: 15’ * Hoạt động 1 : * Giới thiệu đề – ca – mét, héc – tô – mét : - Gợi ý HS nhắc lại các tên gọi đơn vị đo độ dài đã học mét, đề – xi – mét, xăng – ti – mét, ki – lô – mét. + đề – ca – mét, kí hiệu là dam 1 dam = 10 m + héc – tô – mét, kí hiệu là hm 1 hm = 100 m 1 hm = 10 dam * Hoạt động 2 : Luyện tập : 25 Bài 1 : Cho HS nhắc lại thứ tự các đơn vị đo độ dài, HD HS cách đổi từ đơn vị này sang đơn vị khác. - Tổ chức cho cả lớp làm bài vào SGK, 4 HS làm bài vào bảng lớp. Bài 2 : a) HD HS nhận xét : 4 dam = … m + 4 dam = 1 dam nhân với mấy ? 1 dam = … m 4 dam = … m b) HD HS làm bài như mẫu - Cho HS thảo luận nhóm đôi và làm bài vào SGK, 2 nhóm làm bài vào bảng phụ. Bài 3 : HD HS tính cộng trừ như cộng trừ số bình thường, chú ý HS khi thực hiện cộng trừ phải đúng đơn vị. - Tổ chức cho HS làm bài vào SGK, 2 HS làm bài vào bảng phụ. 3. Củng cố – Dặn dò : 2 - nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài , xem trước bài luyện tập. Người soạn: Trần Thị Hằng - Trang 13. Lop3.net. Hỗ trợ hs yếu. - Hướng dẫn chậm để Hs nắm.. - Chọn và làm mỗi cột một bài theo mẫu, hs làm dòng 1,2,3. - Chọn và làm mỗi cột 2 phép` tính. - Hs làm bài mỗi câu 2 dòng.. - GV quan sát hướng dẫn..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 Chính tả KIỂM TRA : ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thời gian : 40 phút. Người soạn: Trần Thị Hằng - Trang 14. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Thủ công Tiết 9: ÔN TẬP : PHỐI HỢP GẤP CẮT DÁN HÌNH Thời gian 35 phút I/ Mục tiêu : - Củng cố, ôn tập các kiến thức, kĩ năng gấp cắt dán hình ở chương I. II/ Đồ dùng dạy học : - Giấy màu, kéo, hồ dán, màu sáp III/ Các hoạt động : TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2. Bài mới: - Tham gia nhắc lại các 32’ * Hoạt động 2 : Ôn tập : kiến thức đã học. - Cho HS nhắc lại các kiến thức đã học ở chương I.. 1’. - GV nhận xét, chốt lại các kiến thức đã học, yêu cầu HS cách thực hành gấp cắt dán những sản phẩm đó. - GV HD lại cách thực hành gấp cắt tàu thuỷ hai ống khói và gấp con ếch. - Tổ chức cho HS thực hành gấp 2 sản phẩm trên theo nhóm đôi. - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm theo tổ, GV HD HS nêu nhận xét sản phẩm của từng tổ, bình chọn sản phẩm đẹp. * Hoạt động 2 : Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học về nhàtiếp tục ôn tập tiết sau kiểm tra.. Người soạn: Trần Thị Hằng - Trang 15. Lop3.net. - Chọn 1 trong 2 sản phẩm trên để thực hành. - GV theo dõi, gợi ý và HD lại cách thực hành . - Tham gia nhận xét, bình chọn sản phẩm đẹp..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. THỂ DỤC BÀI 18: ÔN HAI ĐỘNG TÁC: VƯƠN THỞ, TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG THỜI LƯỢNG 30 PHÚT I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết cách thực hiện tương đối đúng động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “ Chim về tổ” II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Sận trống, còi, kẻ sân chơi trò chơi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Nội dung 5’ PHẦN MỞ ĐẦU : - Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu phương pháp kiểm tra bài học. -Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân. - Đứng tại chỗ khởi động các khớp chân, tay,… * Trò chơi “ chạy tiếp sức” 20’ PHẦN CƠ BẢN : * Ôn động tác vươn thở: - GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích động tác. - Lần 1 gv hô chậm hướng dẫn phương pháp, sau đó gv hô hs tập theo nhịp. - Nhắc hs sinh trong khi thực hiện động tác vươn thở cần hít thở sâu. * Ôn động tác tay:(GV tiến hành tương tự như trên) * Gv tiến hành ôn liên túc 2 động tác đã học.. Hỗ trợ hs yếu. - Gv theo dõi uốn nắn để hs tập đúng động tác, nhắc học sinh nhịp 1,5 đưa chân nào ra trước.. - GV quan sát uốn nắn. (Hai tay cần duỗi thẳng, bằng nhau, lòng bàn tay cần hướng vào nhau…). * Trò chơi: chim về tổ. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi. - Được gv hướng dẫn lại - HS tham gia chơi . + GV dùng còi để điều khiển. 5’. PHẦN KẾT THÚC - Đi thường theo nhịp và hát - GV cùng hs hệ thống bài - GV nhận xét tiết học, dăn bài về nhà.. Người soạn: Trần Thị Hằng - Trang 16. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Toán Tiết 44 : BẢNG ĐƠN Vị ĐO ĐỘ DÀI Thời gian 45 phút I/- Mục tiêu : Giúp HS : - Bước đầu học thuộc bảng đơn vị đo dộ dài theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.( km và m: m và mm) - Biết làm các phép tính với số đo độ dài. - làm bài 1 (dòng 1,2,3), bài 2( dòng 1,2,3),bài 3( dòng 1,2) II/- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ lớn kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài, 1 bảng nhóm III/ Các hoạt động : TL Nội dung 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng đổi 1 hm = m , 1 dam = m . 2. Bài mới: 15’ * Hoạt động 1 : Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài : - GV treo bảng phụ bảng đơn vị đo độ dài, gợi ý HS nhắc lại tên các đơn vị đo độ dài đã học. GV nhận xét và ghi nhanh lên bảng lớp. - Gợi ý HS nhắc lại thứ tự các đơn vị đó theo thứ tự từ lớn đến bé. GV điền các đơn vị đó vào bảng. - GV HD những đơn vị nằm bên trái của m ,là những đơn vị lớn hơn m và ngược lại. - HD, gợi ý HS nêu được : 2 đơn vị đo độ dài đứng kề nhau hơn kém nhau 10 đơn vị số. 25’ * Hoạt động 2 : Hướng dẫn bài tập : Bài 1 : HD HS đổi từ đơn vị này sang đơn vị khác (dựa vào bảng đơn vị đo độ dài). - GV làm mẫu một bài : 1km = 10hm. Cho cả lớp tự làm các bài còn lại vào SGK và nêu miệng kết quả. Bài 2 : Hs nêu yêu cầu. - Hs nghe hướng dẫn. - Cho HS làm bài vào SGK, 4 HS làm bài vào bảng lớp. Bài 3 : - Cho cả lớp làm bài vào vở, 4 HS làm bảng lớp.. 2. 3. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học, về nhà xem trước tiết luyện tập.. Người soạn: Trần Thị Hằng - Trang 17. Lop3.net. Hỗ trợ hs yếu. - Được nếu các đơn vị đo độ dài đã học. - Nhắc lại : mm , cm ,dm, km , dam , hm .. - Tổ chức cho HS đọc lại nhiều lần bảng đơn vị đo độ dài.. HD HS đổi như mẫu : 1hm = 100m 8hm = 800m - Chọn làm 2 dòng . - HD HS làm bài như mẫu : 32dam x 3 = 96dam 96cm : 3 = 32cm - HD HS tính kết quả bằng phép tính bình thường ngoài bảng con, sau đó điền kết quả vào SGK..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 Môn : Tập làm văn Tiết 9 : KIỂM TRA : CHÍNH TẢ – TẬP LÀM VĂN thời gian 40 phút. Người soạn: Trần Thị Hằng - Trang 18. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Toán. Tiết 40: LUYỆN TẬP. Thời lượng 40 phút I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dàicó hai tên đơn vị đo. - Biết cách đổi đơn vị đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo( nhỏ hơn đơn vị đo kia). Làm bài 1b( dòng 1,2,3), 2, 3( cột 1) II/ Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ, phấn màu. III/ Các hoạt động dạy học: TL 3. Nội dung. Hỗ trợ hs yếu. 1. Kiểm tra bài cũ: Bảng đơn vị đo độ dài. - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3, 4. 35 2. Bài mới: Bài 1b. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m9cm và yêu cầu Hs đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét. - Gv yêu cầu Hs đọc 1b, làm bài vào sách. - Gv viết lên bảng 3m2dm = ………dm. Và yêu cầu HS đọc: - Gv nhận xét, chốt lại.. 2. - Gv hướng dẫn: + 3m bằng bao nhiêu dm? + Vậy 3m2dm bằng 30dm cộng 2dm bằng 32dm. - Gv yêu cầu Hs làm các phần còn lại.. Bài2. - Hs đặt tính ra nháp tìm - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài kết quả. - Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và làm bài. 8dam + 5dam = 13dam 720m + 43m = 763m 57hm – 28hm = 29hm 403cm – 52cm = 351cm 12km x 4 = 48km 27mm : 3 = 9mm. Bài 3. - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. - Cho các thi làm bài 6m3cm < 7m 6m3cm > 6m 6m3cm = 603cm 6m3cm > 630cm - Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố dặn dò:. Người soạn: Trần Thị Hằng - Trang 19. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Lớp 3 – Năm học 2010 - 2011. Tự nhiên – xã hội Tiết 18: ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Thời gian 30 phút I/ Mục tiêu : - Từ những kiến thức đã học, HS vẽ được tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử duịng các chất độc hại như : ma tuý, rượu, thuốc lá,… II/ Đồ dùng dạy học : - Giấy vẽ, bút chì, màu sáp,… III/- Các hoạt động : TL 3’. Nội dung. Hỗ trợ hs yếu. 1. Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời câu hỏi về những nội dung đã ôn tập ở tiết trước. 2. Bài mới:. 25’ * Hoạt động 1 : Ôn tập : - GV đưa ra các nội dung, HD các nhóm chọn chủ đề để vẽ : + Không hút thuốc lá. - Theo dõi, uốn nắn và giúp. + Không uống rượu. đỡ để HS hoàn thành sản. + Không sử dụng các chất ma tuý độc hại. phẩm.. - GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm. - GV tổ chức cho từng nhóm lần lượt trình bày sản phẩm. GV gợi ý cả lớp theo dõi, nhận xét sản phẩm của từng nhóm, bình chọn tranh đẹp và có ý nghĩa. - GV tổ chức cho những HS có tranh đẹp thuyết trình trước lớp về ý nghĩa bức tranh của mình. 2’. * Hoạt động 2 : Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học, về nhà xem bài hôm sau.. Người soạn: Trần Thị Hằng - Trang 20. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×