Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án các môn Tuần 23 Lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.17 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n: 10/10/10. Ngµy gi¶ng: 7a: 12/10/10 7c: 13/10/10. Ng÷ v¨n - bµi 9 TiÕt 34. Hướng dẫn đọc thêm V¨n b¶n XA NGẮM THÁC NÚI LƯ ( Vọng Lư sơn bộc bố - Lý Bạch) ĐÊM ĐỖ THUYỀN Ở PHONG KIỀU ( Phong Kiều dạ bạc – Trương Kế) I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: Vận dụng kiến thức về thơ Đường luật để đọc diễn cảm hai bài thơ, đúng nhịp điệu Nắm được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ 2.KÜ n¨ng: Rèn kĩ năng đọc, phân tích tác phẩm 3.Thái độ: Tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh. II.ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn: gi¸o ¸n.sgk, TLTK. bảng phụ, dịch nghĩa các từ trong bài: Phong Kiều dạ bạc, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng. 2.Häc sinh: soạn bài III.Phương pháp: Đàm thoại, bình giảng, nêu vấn đề IV.Các bước lên lớp: 1.ổn định: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (5’) ? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến? Nêu những nét chính về nghệ thuật và nội dung - Ngôn từ giản dị, dân dã - Giọng trào phúng hóm hỉnh đưa vào thể thơ thất ngôn bát cú đường luật - Lập ý bằng cách đưa ra tình huống khó xử khi bạn đến chơi -> tình bạn đậm đà, thắm thiết vượt lên trên tất cả 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động. Khởi động. (1’) Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung ý nghĩa của hai bài thơ từ đó có hứng thú cho bài học míi. Văn học Trung Quốc cùng với tiểu thuyết Minh -Thanh, thơ Đường là một mảng , một thể loại đem lại cho nền văn học Trung Quốc những thành tựu rực rỡ nhất. Để hiểu rõ hơn về những bài thơ Đường luật và đời sống thơ ca thời nhà Đường. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu hai bài thơ : “ Vọng Lư sơn bộc bố và Phong Kiều dạ bạc” Hoạt động của thầy và trò. TG Néi dung chÝnh. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 20’ A. Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố)-Lí Bạch 5’ I. Đọc và thảo luận chú Hoạt động 1. Đọc và thảo luận chú thích. thích Môc tiªu: HiÓu được tác dụng của việc đọc có liên 1. Đọc quan đến việc hiểu và phân tích văn bản. GV hướng dẫn đọc Ngắt nhịp 4/3; 2/2/3; giọng đọc diễn cảm Gv đọc mẫu HS đọc -> nhận xét GV nhận xét, sửa chữa 2. Thảo luận chú thích Theo dõi chú thích * SGK, nêu những nét chính về tác giả sgk H: * Tác giả: Lí Bạch ( 701-762) là nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc đời Đường Thơ ông bộc lộ tâm hồn tự do phóng khoáng với hình ảnh tươi sáng, kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên, điêu luyện * Tác phẩm Là bài thơ tiêu biểu viết về thiên nhiên Hoạt động 2:T×m hiÓu v¨n b¶n. 12’ II. Tìm hiểu văn bản Môc tiªu: Hiểu được nội dung và ý nghĩa của văn 1. Câu thơ thứ nhất bản. ? Bài thơ được viết theo thể thơ nào? H: Thất ngôn tứ tuyệt luật đường Đề tài được viết trong bài? Thiên nhiên *Từ khó SGK 111 ? Căn cứ vào chữ “ vọng” đầu đề bài thơ và chữ “ dao ” trong câu 2. Xác định vị tới đứng ngắm thác nước? H: Đứng từ xa ngắm thác nước. Vị thế ấy có lợi gì trong việc miêu ta? Đứng xa không khắc hoạ được cảnh vật chi tiết tỉ mỉ nhưng thấy được vẻ đẹp toàn cảnh -> rất phù hợp đối tượng miêu tả là thác nước. Học sinh đọc ? Câu này miêu tả cái gì và tả như thế nào? Bằng biện pháp miêu tả H: Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên ngọn núi Hương Lô được + Tả núi Hương Lô với đặc điểm nổi bật nhất: hơi vẽ lên như cái phông nền khói của dòng nước khói tía rực - Miêu tả ngọn núi Hương Lô – cái phông nền của. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> dòng nước khói tía rực rỡ kì ảo Giáo viên: Điểm mới của làm bài là ở động từ sinh bụi nước + ánh sáng mặt trời -> sinh khói tím -> khung cảnh sống động, thấp thoáng như tiên cảnh. ? So sánh nguyên tác và bản dịch thơ và nêu nhận xét? H: Bản dịch chưa nói được cái thần của cảnh vật. rỡ kì ảo. 2. Ba câu tiếp HS đọc câu 2 ? Quải có nghĩa gì? So sánh nguyên tác H: Quải: treo dịch thơ mất chữ quải ? Hình dung thác nước như thế nào? H: Thác nước chảy xuống nhìn xa như một tấm lụa trắng treo từ đỉnh Hương Lô buông xuống mềm mại -> biến động thành tĩnh GV: vẫn là cảnh tĩnh câu 1 : Màu tím, câu 2: trắng -> khung cảnh tươi sáng, huyền ảo ? Câu thơ có gì khác hai câu trên? H: Cảnh tĩnh chuyển sang động ? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì khi miêu tả? H: Khoa trương -> đặc điểm thơ văn bản VD: tóc trắng ba nghìn trượng Vì buôn dài lê thê Đầm sâu nghìn thước Đào Hoa Không bằng tình bác tiễn ta sâu nhiều -> cảm xúc mạnh, cần số đo lớn ? Hình dung dòng thác như thế nào? Qua đó thấy được đặc điểm gì của dãy núi Lư và đỉnh Hương Lô ? Em hiểu “ nghi thị” có nghĩa là gì? H: Tưởng như là, ngỡ là -> biết sự thực không phải vậy mà vẫn tin là vậy ? Lối nói so sánh có tác dụng gì?. Văn bản không chỉ làm cho người ta biết hình ảnh thác núi Lư mà còn làm cho thác núi trở nên bất diệt chảy mãi không thôi trong tâm trí mọi người ? Qua cảnh vật miêu tả em thấy được gì về tâm hồn và tính cách nhà thơ? H: Thái độ trân trọng, ca ngợi danh lam thắng cảnh - Tình yêu quê hương đất nước. Lop7.net. Câu thơ kết hợp cái ảo và cái chân , cái hình và cái thần -> cảm giác kì diệu -> cái đẹp bất tử cho bài thơ -> Thác núi Lư đẹp mĩ lệ, hùng vĩ và kì diệu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Tính cách hào phóng mạnh mẽ ? Trong hai cách hiểu ở phần dịch nghĩa và chú thích em thích cách nào? H: Cách hiểu ở chú thích - truyền tải đầy đủ nội dung tư tưởng 2’ Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết rút ra ghi nhớ. Mục tiêu: hs hiểu được nội dung ý nghĩa của bài thơ qua phần ghi nhớ. HS đọc ghi nhớ 27’ Gv chốt lại nội dung kiến thức Hoạt động 1. Đọc và thảo luận chú thích. Môc tiªu: HiÓu được tác dụng của việc đọc có liên quan đến việc hiểu và phân tích văn bản. GV hướng dẫn đọc. Hai câu đầu ngắt nhịp 2/2/3. Hai câu sau nhịp 4/3. Giọng trầm lắng GV đọc mẫu. HS đọc -> nhận xét. 6’. III. Ghi nhớ ( SGK) B.Văn bản: Đêm đỗ thuyền ở Bến Phong Kiều I. Đọc và th¶o luËn chú thích 1. Đọc. 2. Th¶o luËn chú thích HS chú ý chú thích trang 112 ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả? H: Trương Kế sống khoảng thế kỉ 18. Người Tương Châu tỉnh Hồ Bắc, đỗ tiến sĩ có làm chức quan nhỏ Theo Ngô Quyền – Phan Ngọc Anh đánh giá đây là một trong 10 bài thơ Đường nổi tiếng nhất, tài hoa nhất Khung cảnh ở trong bài là khung cảnh tác giả nhìn thấy, nghe thấy và được cảm nhận bằng tâm trạng của một người vừa hỏng thi -Sáng tác trong một đêm mất ngủ trên con thuyền ở bến Phong Kiều ? Để hiểu rõ hoàn cảnh, tình trong bài. Chúng ta cùng tìm hiểu văn bản GV treo bảng phụ: Phong Kiều dạ bạc Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên Giang phong ngư hoả đối sâu miên Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền Phong Kiều: địa danh phía tây thành Cô Tô Lạc: lặn; ô: quạ; đề:kêu Sương: giọt sương; mãn: đầy; thiên: trời; giang: sông; phong: cây phong; ngư: người đánh cá; hoả:. Lop7.net. * Tác giả ( SGK). *Tác phẩm 15’ II. Tìm hiểu văn bản.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> lửa ( ngư hoả: lửa đèn chài) đối: đối lại, đáp lại; sầu: buồn sầu; miên: kéo dài Cô Tô thành: thành Cô Tô, ngoại: ngoài; Hàn Sơn tự: chùa Hàn Sơn; dạ: đêm; bán: nửa; chung: chuông; thanh: tiếng; đáo: đến; khách thuyền: thuyền khách Gv giới thiệu nội dung bảng phụ HS đọc chú ý câu 1. Cảnh được miêu tả là cảnh gì? H: Trăng tàn, sương đày trời, có tiếng quạ kêu ? Tiếng quạ được đưa vào ngay đầu câu có tác dụng gì? H: Tiếng quạ: động -> tăng cái tĩnh của cảnh vật -> thê lương -> buồn ? Cảnh câu 2 có điểm gì khác? H: Cảnh câu 2: Cây phong -> mùa thu Ánh đèn chài -> ánh sáng -> đối sánh với tâm trạng buồn rầu kéo dài của tác giả -> biểu cảm trực tiếp - Không gian mở rộng ( ngoài bến Phong Kiều) - Dịch thơ: chủ thể là chiếc thuyền phiên âm chủ thể là tiếng chuông -> làm mất đi sức ngân của âm thanh tiếng chuông ? Phương thức biểu cảm trong câu này? H: Liệt kê + Trình tự miêu tả sinh động + Mượn âm thanh truyền hình ảnh + Lấy động tả tĩnh + Tả cảnh ngụ tình - Cảnh bến Phong Kiều tái hiện sinh động, mênh mông nhưng vắng lặng ( bàng bạc trong đêm trăng) đìu hiu ? Nhận xét gì về không gian trong câu 3,4?Chú ý trong phiên âm và bản dịch thơ Từ sự so sánh phiên âm và bản dịch chỉ ra chỗ hạn chế của phần dịch? ? Điều đó có ảnh hưởng gì đến nội dung? Đêm nghe rõ tiếng chuông vẳng đến Khung cảnh ở đây như thế nào? ? Qua những nội dung phân tích trên em hãy khái quát lại những nghệ thuật dùng trong bài thơ? Từ xa( cây phong bên sông) đến gần ( lửa) từ cao ( trăng) xuống thấp ( thuyền) từ mờ ( sương) tỏ( lửa). Lop7.net. Với biện pháp tả kết hợp với.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Khung cảnh hiện lên như thế nào? Hs trình bày Gv nhận xét kết luận. ? Qua cảnh, em cảm nhận được điều gì về tâm trạng của nhà thơ Hs trình bày Gv kết luận. 2’ Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết rút ra ghi nhớ. Mục tiêu: hs hiểu được nội dung ý nghĩa của bài thơ qua phần ghi nhớ. HS đọc ghi nhớ Gv chốt lại nội dung kiến thức 4’ Hoạt động 4.Hướng dẫn luyện tập. Mục tiêu: Hs biết áp dụng những kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu của bài tập. Hs đọc bài thơ. kể tác giả cho thấy sự Trằn trọc, thao thức, trăn trở và nỗi buồn, nỗi cô đơn của người lữ khách xa quê. III. Ghi nhớ ( SGK). IV.Luyện Tập. 4. Củng cố.Hướng dẫn học bài: (3’) ? Cùng là tả cảnh nhưng điểm khác của hai bài thơ là gì? Bài: “ Vọng Lư sơn bộc bố” - Cảnh đẹp mĩ lệ, hùng vĩ “ Phong Kiều dạ bạc” - cảnh buồn, bàng bạc Học thuộc lòng hai bài thơ Nắm được những nét chính của hai bài thơ về nội dung và nghệ thuật Chuẩn bị bài: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×