Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Giáo án Lớp 4 Tuần 15 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.78 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 15: Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 BUỔI 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG __________________________________ Tập đọc: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ. Tiết 29: I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu đọc bài Chú Đất Nung, trả lời - HS đọc nối tiếp, trả lời câu hỏi cuối câu hỏi? bài. - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - Chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp. - HS đọc nối tiếp từng đoạn. - Đọc nối tiếp kết hợp sửa phát âm, giải - HS đọc 2 lần. nghĩa từ (chú giải). - HD h/s nhận xét cách đọc đúng? - HS nêu cách đọc. - Yêu cầu đọc nhóm 2. - HS đọc nhóm 2. - HS đọc toàn bài. - GV đọc cả bài( hoặc h/s giỏi). - HS theo dõi. 3. Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm trả lời câu hỏi. - Tác giả đã chọn những chi tiết nào để - Cánh diều mềm mại như cánh bướm. - Trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo tả cánh diều? đơn, sáo kép, sáo bè...Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. - Tác giả quan sát cánh diều bằng những - ...bằng tai, mắt. giác quan nào? - Ý đoạn 1? - Ý 1: Tả vẻ đẹp của cánh diều. - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em - Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung niềm vui sướng như thế nào sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời. - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em - Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp những mơ ước đẹp như thế nào? như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi khát vọng..... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nêu ý đoạn 2? - Yêu cầu đọc câu hỏi 3.. - Ý 2: Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và ước mơ đẹp. - 1 h/s đọc, cả lớp trao đổi: Cả 3 ý đều đúng nhưng đúng nhất là ý b. Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ. * HS nêu nội dung bài.. - Bài văn nói lên điều gì? 4. Đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp. - 2 h/s đọc. - Nhận xét giọng đọc và nêu cách đọc - Đọc diễn cảm, giọng vui tha thiết, nhấn của bài? những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: nâng lên, hò hét, mềm mại, phát dại, vi vu… - GV đọc mẫu doạn 1. - HS nêu cách đọc và luyện đọc theo - Tổ chức thi đọc. cặp. - Cá nhân, nhóm. - GV nhận xét cho điểm. C. Củng cố dặn dò: - Cánh diều mang lại niềm vui gì cho - HS phát biểu ý kiến. các bạn nhỏ? - Nhận xét tiết học. Dặn h/s về đọc bài và chuẩn bị bài Tuổi Ngựa. ___________________________________ Toán: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0. Tiết 71: I. Mục tiêu: - Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. Bài 1, bài 2 (a), bài 3 (a) - Giúp h/s biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Tính bằng cách thuận tiện nhất: - 2 h/s lên bảng, lớp làm nháp. (50  29 ) : 10 = = ( 50 : 10 )  29 = 5  29 = 145 ( 112  200 ) : 100 = = 112  ( 200 : 100 ) = 112  2 = 224. - GV nhận xét chữa bài. B. Bài mới: - Nêu cách chia nhẩm cho 10; 100; - HS nêu và làm ví dụ: 530 : 10 = 53; ... 1000;... - Nêu qui tắc chia một số cho một - HS nêu quy tắc, ví dụ. tích? 40 : (10  2 )= 40 : 10 : 2 = 4 : 2 = 2. 2. Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng. - Tiến hành theo cách chia một số cho - 1 h/s lên bảng làm, lớp làm nháp: 320 : 40 = 320 :(10  4 ) = 320 : 10 : 4 một tích: 320 : 40 = ? = 32 : 4 = 8 - Có nhận xét gì? 320 : 40 = 32 : 4 - Ta thực hiện chia như thế nào? - Có thể cùng xoá một chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia để được phép chia 32 : 4, rồi chia như thường.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Thực hành chia.. - 1 h/s lên bảng, lớp làm nháp. + Đặt tính: 320 40 + Xoá chữ số 0 ở tận cùng. 0 8 + Thực hiện phép chia. - Ghi lại phép tính theo hàng ngang? 320 : 40 = 8. 2. Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia. 32000 : 400 = ? + Đặt tính. ( Làm tượng tự như cách trên) + Cùng xoá 2 chứ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia. + Thực hiện phép chia 320 : 4 = 80. - Từ 2 ví dụ trên ta rút ra kết luận gì? - HS phát biểu, đọc quy tắc sgk. 3. Thực hành: Bài 1. Tính. - HS đọc yêu cầu. a. Nhận xét gì sau khi sau khi xoá các - Số bị chia sẽ không còn chữ số 0. chữ số 0? b. Sau khi xoá bớt chữ số 0: - Số bị chia sẽ còn chữ số 0.(Thương có 0 ở tận cùng) - Cả lớp làm bài vào vở, 4 h/s lên bảng chữa bài. a. 420 : 60 = 42 : 6 = 7 4500 : 500 = 45 : 5 = 9 b. 85 000 : 500 = 850 : 5 = 170 - GV cùng h/s nhận xét chữa bài. 92 000 : 400 = 920 : 4 = 230 Bài 2: Tìm x. - HS đọc yêu cầu. - Nhắc lại cách tìm một thừa số chưa - HS nêu cách làm, lớp làm bài vào vở, 2 biết? h/s lên bảng chữa bài. - Yêu cầu h/s làm bài. a. X  40 = 25 600 X  90 = 37 800 X = 25 600 : 40 X= 37800:90 - GV cùng lớp chữa bài. X = 640 X = 420 Bài 3. Đọc đề toán, tóm tắt, phân tích - HS đọc bài. - Bài toán cho biết gì hỏi gì? - HS tự giải bài vào vở, 1 h/s lên chữa - Yêu cầu h/s làm bài. bài. - GV theo dõi gợi ýý. Bài giải - GV nhận xét chữa bài. a.Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là: 180 : 20 = 9 ( toa ) b. Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn hàng thì cần số toa xe là: C. Củng cố dặn dò: 180 : 30 = 6 ( toa ) - Muốn chia 2 số có tận cùng là các Đáp số: a. 9 toa xe; b. 6 toa xe. chữ 0 ta làm thế nào? - Nhận xét tiết học, dặn h/s về nhà học quy tắc và chuẩn bị bài sau. ___________________________________. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đạo đức: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( TIẾT 2). Tiết 15: I. Mục tiêu: - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. II.Đồ dùng dạy học : - Viết, vẽ, xây dựng tiểu phẩm về chủ đề kính trọng biết ơn thầy, cô giáo. - Sưu tầm bài hát, thơ truyện ca dao, tục ngữ nói về công lao của các thầy, cô. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s sưu tầm tranh ảnh, thơ, truyện... B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm bài tập 4, 5. + Mục tiêu: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được nói về chủ đề kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo. + Cách tiến hành: - Tổ chức thảo luận theo nhóm đã - HS thảo luận. chuẩn bị. - Trình bày kết quả thảo luận. - Lần lượt các nhóm cử đại diện trình bày, - GV nhận xét tuyên dương nhóm hoặc cả nhóm đóng tiểu phẩm. chuẩn bị và trình bày tốt. - Lớp nhận xét bình luận, trao đổi. + Kết luận: Rút ra từ những hoạt động của các nhóm. 2. Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ. + Mục tiêu: Thể hiện lòng kính trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo. + Cách tiến hành: - Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy - Mỗi h/s tự làm bưu thiếp của mình. giáo, cô giáo cũ. - HS truyền tay nhau cùng tham khảo các - GV theo dõi nhắc nhở. bưu thiếp của bạn tặng cô giáo cũ. - Nhớ gửi tặng các thầy cô giáo cũ những tấm bưu thiếp do em làm. + Kết luận: + Cần phải kính trọng các thầy giáo, cô giáo. + Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện lòng biết ơn. 3. Hoạt động nối tiếp: - Vì sao cần kính trọng và biết ơn thầy cô giáo ? Em đã làm gì thể hiện lòng biết ơn thầy cô ? - Thực hiện các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. ________________________________________________ BUỔI 2: ( Thầy Đăng+ Cô Năm soạn giảng) ____________________________________________________________________. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010 BUỔI 1: ( Cô Năm soạn giảng) ______________________________________ BUỔI 2: Toán: LUYỆN TẬP: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ. Tiết 29: I. Mục tiêu: - Thực hiện được chia một tích cho một số. -** Giải bài toán về phép chia. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Tính : 180:60 - 1 h/s lên bảng làm, lớp làm nháp. - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: (BT1-81VBT) - Nêu yêu cầu. - Nêu cách chia một số cho một tích? - Nêu cách chia một tích cho một số. - Yêu cầu h/s làm bài. - HS làm bài. - Theo dõi hướng dẫn h/s yếu, T. C1: (12  14):7=12  (14:7) Nhận xét chữa bài. = 12  2 = 24 C2: (12  14):7=168:7 =24 KQ: b. 100 Bài 2: (BT2-81VBT) - Nêu yêu cầu. Yêu cầu h/s dựa vào cách chia một - HS làm bài. tích cho một số làm bài. (32  24):4=768:4 - Theo dõi nhắc nhở gơi ý. =192 - Nhận xét chữa bài. (32  24):4=(32:4)  24 =8  24 =192 (32  24):4=32  (24:4) =32  6 =192 Bài 3: (BT3-81VBT) - Đọc đầu bài. - Bài toán cho biết gì. Hỏi gì? - Nêu ý kiến. - Thực hiện thế nào? - HS làm bài. - Yêu cầu h/s làm bài. Giải: Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Theo dõi nhắc nhở. - Chấm chữa bài.. Cửa hàng có số vải là: 30  6= 180(m) Cửa hàng đã bán số vải là: 180:6 =30(m) Đáp số: 30m. C. Củng cố dặn dò: - Nêu cách chia một tích cho một số? - Nhận xét giờ học, dặn h/s chuẩn bị bài sau. _____________________________________ Âm nhạc: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN. Tiết 15: I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - HS yêu thích ca hát. II. Đồ dùng dạy học: - Thanh phách quen dùng. III. Các hoạt động dạy học: A. Phần mở đầu: - Hát bài : Cò lả. - 1 số h/s hát, lớp nhận xét. - GV nhận xét chung. B. Phần hoạt động: 1. Hoạt động 1: Ôn bài hát Đội ca. - Hát toàn bài. - Cả lớp. - GV hát toàn bài(Bài mẫu) - HS lắng nghe. - Tập lại cho h/s hát ôn lại bài. - HS thực hiện hát ôn. - Yêu cầu h/s thể hiện. - Dãy, cả lớp hát cả bài hát. - GV nhận xét sửa sai. 2. Hoạt động 2: Học hát bài Kim Đồng - GV hát mẫu. - HS theo dõi. - HD đọc lời ca. - HS tập đọc lời ca. - Hát mẫu hướng dẫn hát câu 1. - HS tập hát câu 1. - Hát mẫu hướng dẫn hát câu 2. - HS tập hát câu 2. - Hát mẫu hướng dẫn hát câu 1+2. - Hướng dẫn tập hát các câu còn lại của - HS tập hát theo hướng dẫn. bài hát. - Hướng dẫn hát cả bài. - HS hát cả bài. C. Củng cố dặn dò: - Hát toàn bài. - Cả lớp hát. - Nhận xét giờ học. _____________________________________ Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiếng Việt( Tăng) DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC. KỂ CHUYỆN BÚP BÊ CỦA AI I. Mục tiêu: - Củng cố về : Cách dùng câu hỏi vào mục đích khác thông qua các bài tập. Biết sử dụng các câu hỏi trong thực tế. Biết cách lịch sự khi hỏi chuyện người khác( biết thưa gửi, xưng hô phù hợp ; tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác) - Luyện tập kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là câu hỏi, câu hỏi thường dùng làm gì? - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: Các câu hỏi sau được dùng làm - Nêu yêu cầu bài. gì ? - HS làm bài. a) Em bé khóc mãi, Mẹ bảo: Con - Dùng để dỗ trẻ nín. có nín đi không ? b) Các bạn lớp tôi trách móc bạn - Dùng chê trách. Hoa: “Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy?” c) Bố tôi bảo: Con hát thế này mà - Dùng để chê. bảo là ca sĩ à! d) Bà cụ nói: “Cô có thể cho tôi đi - Dùng nhờ cậy. nhờ xe máy được không?” Bài 2: Đặt câu theo các yêu cầu sau: - Nêu yêu cầu bài. a) Tỏ thái độ khen chê - HS tập đặt câu. b) Khẳng định, phủ định - Đọc câu trước lớp. c) Thể hiện yêu cầu mong muốn Bài 3: Kể chuyện Búp bê của ai? - Tổ chức cho các cặp ôn kể lại câu - Ôn kể câu chuyện theo cặp. chuyện. - GV theo dõi nhắc nhở. - Tổ chức thi kể trước lớp. - Thi kể trước lớp. - Nhận xét đánh giá. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Dặn h/s về ôn bài chuẩn bị cho bài sau. ____________________________________________________________________ Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010 ( Cô năm soạn giảng) ____________________________________________________________________. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010 BUỔI 1: Toán: LUYỆN TẬP. Tiết 74: I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). Bài 1, bài 2 (b) -** Giải bài toán về phép chia có dư. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Tính : 1748 : 76; 1682 : 58 - 2 h/s lên bảng làm, lớp làm nháp. - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Lớp làm bài vào vở, 4 h/s lên bảng chữa. - Gọi h/s nêu cách đặt tính và tính. - Yêu cầu h/s làm bài. - KQ: a) 46 b) 273 - GV theo dõi gợi ýý h/s yếu. 16 (dư 3) 237 ( dư 33) - GV cùng h/s chữa bài. Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nêu lại qui tắc tính giá - Nêu cách tính giá trị của biểu thức? trị của biểu thức (không có dấu ngoặc). - Hướng dẫn học sinh làm bài. - Cả lớp làm, 4 h/s lên bảng chữa bài. - GV gợi ý ý các h/s còn lúng túng. a. 4237  18 - 34 578 = 76 266 - 34 578 - Nhận xét chữa bài. = 41 688 8 064 : 64  37 = 126 x 37 = 4 662. b. 46 857 + 3 444 : 28 = 46 857 + 123 = 46 980 601759-1988:14=601759-142 =601 617 Bài 3: - HS đọc đề, tóm tắt, phân tích bài toán. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Tìm số nan hoa mà mỗi xe đạp cần có. - Nêu các bước giải bài toán? - Tìm số xe đạp nắp được và số nan hoa - HD h/s tự giải bài toán. còn thừa. - Theo dõi nhắc nhở. - Lớp giải bài vào vở, 1 h/s lên bảng chữa. Bài giải: Mỗi xe đạp cần số nan hoa là: 36  2 = 72 (cái ) Thực hiện phép chia ta có: 5260 : 72 = 73 (dư 4 ) Vậy lắp được nhiều nhất 73 xe đạp và còn thừa 4 nan hoa. - GV chấm bài, chữa bài. Đáp số: 73 xe đạp, còn thừa 4 nan hoa. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn h/s về làm lại bài 1 vào vở. _________________________________ Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Luyện từ và câu: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI. Tiết 30: I. Mục tiêu: - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III). II. Đồ dùng dạy học: - Giấy, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đặt câu với đồ chơi của em? - 2 h/s làm bài miệng. - GV nhận xét chung, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: Bài 1: - Đọc yêu cầu, suy nghĩ, trả lời. - Câu hỏi là cau nào? - Mẹ ơi, con tuổi gì? - Từ ngữ thể hiện thái độ? - Lời gọi: Mẹ ơi. Bài 2: - HS đọc, tự đặt câu vào nháp. - Yêu cầu đọc bài và làm bài. - 2 h/s làm bài vào bảng phụ. - Trình bày kết quả. - Lần lượt h/s trình bày từng câu, trao đổi, nhận - GV nhận xét chốt câu đúng. xét. a. Với cô giáo, thầy giáo. - Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất? - Thưa cô, cô thích mặc áo dài không ạ? - Thưa thầy, thầy thích xem đá bóng không ạ? b. Với bạn em. - Bạn có thích mặc quần áo đồng phục không. - Bạn có thích trò chơi điện tử không? Bài 3: - HS đọc yêu cầu, trả lời. - Để giữ lịch sự cần có câu hỏi thế - Tránh những câu hỏi tò mò, hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác. nào ? 3. Phần ghi nhớ: - 3,4 h/s đọc ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: Bài 1: - HS đọc thầm, trao đổi cặp viết nháp câu trả lời. - Trình bày. - Nêu miệng, nhận xét, trao đổi cả lớp. + Đoạn a: Quan hệ thầy- trò. - Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i rất ân cần, trìu mến, chứng tỏ thầy rất yêu học trò. - Lu-i trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là một học trò ngoan biết kính trọng thầy giáo. + Đoạn b. Quan hệ thù địch giữa - Tên sĩ quan phát xít hỏi rất hách dịch, xấc tên sĩ quan phát xít cướp nước và xược, hắn gọi cậu bé là thằng nhóc, mày. cậu bé yêu nước bị giặc bắt. - Cậu bé trả lời trống không vì yêu nước, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xâm lược. Bài 2: - Đọc yêu cầu bài. - Đọc các câu hỏi trong đoạn - 1 h/s đọc 3 câu hỏi các bạn nhỏ tự đặt ra cho Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> trích? - Trao đổi: Em thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu hỏi khác không? Vì sao? - Nếu hỏi cụ già bằng 1 trong 3 câu hỏi các bạn hỏi nhau? C. Củng cố dặn dò: - Để giữ phép lịch sự cần đặt câu hỏi thế nào? - Nhận xét tiết học. Nhắc h/s vận dụng bài học trong cuộc sống.. nhau. - HS khác đọc câu hỏi bạn nhỏ hỏi cụ già. - Là những câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già. - Thì những câu hỏi hơi tò mò hoặc chưa tế nhị.. _________________________________ Chính tả: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ. Tiết 15: I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học: - Một vài đồ chơi, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc một số từ: xinh, xanh, san sẻ, - 2 h/s lên bảng, lớp viết nháp. xúng xính… - GV nhận xét chung. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe viết: - Đọc đoạn văn cần viết: Từ đầu...những - 1 h/s đọc. vì sao sớm. - Nêu nội dung đoạn văn? - Cả lớp đọc thầm và phát biểu. - Tìm những từ ngữ dễ viết sai? - 1 số h/s lên bảng viết, lớp viết bảng - Yêu cầu viết bảng một số từ khó. con các từ khó viết. - GV nhắc nhở cách trình bày. - GV đọc bài cho h/s viết. - HS viết bài vào vở. - GV theo dõi nhắc nhở h/s yếu, cho h/s T nhìn sách chép. - GV đọc cho h/s soát và chữa lỗi. - HS tự soát lỗi, sửa lỗi. - GV chấm 1 số bài. 3. Bài tập: Bài 2(a). - HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu h/s tự làm bài vào vở, 1 h/s - Cả lớp làm bài. làm bảng phụ. - Trình bày bài. - Nêu miệng, trình bày bảng. - GV cùng h/s nhận xét, bổ sung. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ch/tr ch. Đồ chơi Trò chơi - chong chóng, chó bông, chó - Chọi dế, chọi cá, chọi gà, thả chim, đi xe đạp, que chuyền,... chơi chuyền,... tr - Trống ếch, trống cơm, cầu - Đánh trống, trốn tìm, trồng nụ trồng trượt,... hoa, cắm trại, bơi trải, cầu trượt,... Bài 3: - Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài vào vở. - Miêu tả đồ chơi. - HS lần lượt nêu, có thể cầm đồ chơi giới thiệu... - GV cùng h/s nhận xét bình chọn bạn - Nêu xong giới thiệu cho các bạn miêu tả đồ chơi, trò chơi dễ hiểu, hấp dẫn. cùng chơi. C. Củng cố dặn dò: - Tuổi thơ của em gắn với những gì? Em cần giữ gìn những gì? - Nhớ các hiện tượng chính tả để viết đúng. ________________________________ Tiết 15:. Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TIẾP THEO). I. Mục tiêu: - Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,… - Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên. (HS khá, giỏi: Biết khi nào một làng trở thành làng nghề. Biết qui trình sản xuất đồ gốm.) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở ĐBBB (sưu tầm). III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc phần ghi nhớ bài 13? B. Bài mới: 1. Hoạt động1: ĐBBB- nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống. + Mục tiêu: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công. Kể tên các làng thủ công nổi tiếng. + Cách tiến hành: - HS đọc thầm sgk, với vốn hiểu biết trả - Yêu cầu h/s đọc SGK. lời: - Thế nào là nghề thủ công? - Là nghề chủ yếu làm bằng tay, dụng cụ làm tinh xảo, sản phẩm đạt trình độ tinh xảo. - Em biết gì về nghề thủ công truyền - Nghề thủ công xuất hiện từ rất sớm, có thống của người dân ĐBBB? tới hàng trăm nghề. Nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề, mỗi làng nghề thường xuyên làm 1 loại Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Kết luận: ĐBBB trở thành vùng nổi tiếng với hàng trăm nghề thủ công truyền thống. 2. Hoạt động 2: Sản phẩm gốm. + Mục tiêu: Quá trình tạo ra sản phẩm gốm. + Cách tiến hành: - Em có nhận xét gì về nghề gốm? - Làm nghề gốm đòi hỏi người nghệ nhân những gì? - Chúng ta phải giữ gìn, trân trọng các sản phẩm truyền thống của nhân dân. 3. Hoạt động 3: Chợ phiên ở ĐBBB. + Mục tiêu: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về chợ phiên của người dân ĐBBB. + Cách tiến hành: - Yêu cầu quan sát tranh. - Kể về chợ phiên ở ĐBBB?. hàng thủ công.. - Vất vả, nhiều công đoạn. - Phải khéo léo khi nặn, khi vẽ, nung.. khi. - Quan sát tranh ảnh và vốn hiểu biết. - Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập vào ngày chợ phiên ( phiên chợ- ngày họp nhất định trong tháng). - Hàng hoá bán ở chợ là hàng sx tại địa phương và có một số mặt hàng từ nơi khác đến. - Chợ đông người, có các mặt hàng: rau các loại; trứng; gạo; nón; rổ; rá;.... - Mô tả về chợ theo tranh, ảnh? C. Củng cố dặn dò: - Vì sao cần giữ gìn nghề gốm và các sản phẩm của nghề gốm? - Nhận xét tiết học, dặn h/s chuẩn bị sưu tầm tranh, ảnh về Hà Nội để học vào tiết sau. ___________________________________________. Tiết 30:. BUỔI 2: Toán: LUYỆN TẬP:CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0. CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ. I. Mục tiêu: - Giúp h/s biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. - Giúp học sinh thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số. - Thự hiện tính giá tri thừa số chưa biết, số chia chưa biết chính xác. Củng cố cách tìm số chi, số bị chia chưa biết. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu thực hiện chia. 175 : 12; - HS làm bài. 798 : 34 - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Giới thiệu bài: 2. HD luyện tập: Bài 1: (BT1-82VBT) HD mẫu. 240 :40=240: (10  4) =240:10:4 = 24:4 =6 - Yêu cầu h/s làm bài. - GV gơi ý h/s yếu, T. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: (BT1-83) - Gọi h/s làm mẫu. - Yêu cầu h/s làm bài. - Hướng dẫn h/s yéu, T. - Nhận xét chữa bài.. - Nêu yêu cầu. - Theo dõi mẫu. - HS làm bài. 560:70=8 ; 72000:600=120 65000:500=130. - Nêu yêu cầu. - HS làm mẫu, lớp theo dõi. 552 24 72 23 0 - HS làm bài. KQ: 16(18); 12 ; 8(24) Bài 3 : (BT1-84) - Nêu yêu càu. - Yêu cầu h/s tự làm bài. - HS làm bài. - GV theo dõi nhắc nhở gợi ý h/s 4725 15 8058 34 5672 54 yếu. 22 315 125 237 27 105 - Nhận xét chữa bài. 75 238 272 0 0 02 Bài 4** : (BT2-83VBT) - Đọc đầu bài. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì ? - HS làm bài. - Ta cần tính thế nào ? Bài giải: - Tổ chức cho h/s làm bài. Người thợ làm số ngày là: - Chấm chữa bài. 11+12=23(ngày) Số khoá người thự làm được là: 132+213=345(cái) TB mỗi ngày người thợ làm được: 345:23=15(Cái) C. Củng cố dặn dò : Đáp số: 15 cái. - Nhận xét chung tiết học. Dặn h/s tiếp tục ôn các bảng nhân chia. _____________________________________. Tiết 15:. Tiếng Việt: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT LUYỆN VIẾT BÀI: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ. I. Mục tiêu: - Củng cố luyện tập lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật. - Rèn kĩ năng viết chữ. II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Thế nào là văn miêu tả? Văn miêu tả - HS nêu ý kiến. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> gồm những phần nào? - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD luyện tập miêu tả đồ vật: Bài 2:VBT-106. - Yêu cầu h/s nêu đầu bài. - Tổ chức cho h/s lamg bài. - GV theo dõi gợi ý các h/s còn lúng túng. - Yêu cầu đọc dàn ý. - GV cùng lớp nhận xét đánh giá. 3. Luyện viết Bài Cánh diều tuổi thơ. - GV đọc đoạn viết. - Yêu cầu h/s nêu các từ khó dễ lẫn, tập viết bảng , nháp. - Đọc bài cho h/s viết. - Đọc cho h/s soát lỗi. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Dặn h/s luyện viết thêm ở nhà.. - HS nêu yêu cầu. - HS luyện tập lập dàn ý.cho bài văn tả các áo.. - Đọc dàn ý. - Lớp nhận xét. - HS theo dõi. - Nêu và tập viết từ khó dễ lẫn. - HS viết bài.. ______________________________________ Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Tiết 15: KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11 Tham gia kỉ niện ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 do nhà trường tổ chức. ____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010 Toán: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TIẾP THEO). Tiết 75: I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). (Bài 1) II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính: - 2 h/s lên bảng làm bài, lớp làm nháp. 7 895 : 36; 9785 : 46 - GV nhận xét chữa bài. B. Bài mới: - Chia số có năm chữ số cho số có hai chữ 1. Trường hợp chia hết: số. Chia 10 105 : 43 = ? - 1 h/s lên bảng đặt tính và tính, lớp làm - Nhận xét gì về phép chia trên? nháp. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 10105 43 150 235 215 00 - Nêu cách chia? - 1 số h/s nêu: Đặt tính và tính từ phải sang - GV cùng h/s thảo luận cách ước trái (3 lần hạ) lượng tìm thương: 101 : 43 = ? Ước lượng 10 : 4 = 2(dư 2); 2 < 4. 2. Trường hợp chia có dư: Làm tương tự. + Lưu ý : số chia > số dư. 3. Thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - HS tự làm bài vào nháp,2 h/s lên bảng làm. - Gọi h/s nêu cách thực hiện. - GV theo dõi hướng dẫn h/s làm. a. 421 b. 1234 - HD chữa từng phép tính. 658 ( dư 44) 1149 ( dư 33) Bài 2: - Đọc yêu cầu. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Đổi đơn vị: giờ ra phút; km ra m. - GV dướng dẫn: - Chọn phép tính thích hợp. - Tự tóm tắt và giải bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 h/s tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Đổi: 1 giờ 15 phút = 75 phút 38 km 400m = 38 400m Trung bình mỗi phút người đó đi được là: - GV chấm chữa bài. 38 400: 75 = 512 (m) C. Củng cố dặn dò: Đáp số: 512 m. - Nhận xét tiết học. - Dặn h/s làm lại bài 1 vào vở. ______________________________________ Tập làm văn: QUAN SÁT ĐỒ VẬT. Tiết 30: I. Mục tiêu: -Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND Ghi nhớ). - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III). II. Đồ dùng dạy học: - Một số đồ chơi: Gấu bông; thỏ bông; búp bê; tàu thuỷ; chong chóng;... - Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo? - 2 h/s đọc. - GV nhận xét chung, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV kiểm tra đồ chơi h/s mang đến lớp. 2. Phần nhận xét: Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 1: Đọc yêu cầu và các gợi ý. - HS đọc nối tiếp. - Giới thiệu với các bạn đồ chơi mình - Lần lượt h/s giới thiệu. mang đế lớp? - Viết kết quả quan sát vào vở theo gạch - HS đọc thầm yêu cầu bài và các gợi ý, đầu dòng. quan sát đồ chơi của mình để viết. - Trình bày kết quả quan sát. - Lần lượt h/s trình bày. - GVđưa tiêu chí nhận xét: - HS dựa vào tiêu chí để nhận xét. +Trình tự quan sát. + Giác quan sử dụng quan sát. + Khả năng phát hiện đặc điểm riêng. - GV cùng h/s bình chọn bạn quan sát chính xác, tinh tế nhất. Bài 2: Khi quan sát đồ vật, cần chú ý - HS nêu ý kiến. những gì? 3. Phần ghi nhớ: - 2, 3 h/s nêu. 4. Phần luyện tập: - Nêu yêu cầu bài tập. - Gọi h/s nêu yêu cầu. - Dựa theo kết quả quan sát, lập dàn ý - Yêu cầu lập dàn ý. cho bài văn tả đồ chơi. - GV theo dõi gợi ý h/s còn lúng lúng. - Gọi h/s đọc bài. - Tiếp nối nêu miệng. - GV cùng h/s nhận xét, chọn bạn lập dàn bài tốt nhất, tỉ mỉ, cụ thể. - GV đưa dàn ý đã chuẩn bị lên. - HS đọc dàn ý tham khảo. C. Củng cố dặn dò: - Nêu cách quan sát đồ vật? - Dặn h/s hoàn chỉnh dàn ý viết vào vở. Chọn trò chơi, lễ hội ở quê em để giờ sau giới thiệu với các bạn. ______________________________________ Khoa học: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ. Tiết 30: I. Mục tiêu: Sau bài học, h/s biết: - Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật. - Phát biểu định nghĩa về khí quyển. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm : túi ni lông; dây chun; kim khâu; chậu; cục đất khô. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nước? - 2 h/s trả lời. Em đã làm gì để tiết kiệm nước? - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật. + Mục tiêu: Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật. + Cách tiến hành: Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV chia nhóm theo sự chuẩn bị.. - Nhóm 4. Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm mình, báo cáo. - Đọc thầm mục thực hành , quan sát hình - Đọc theo nhóm. - Các nhóm làm, trao đổi, nhận xét theo 1,2. câu hỏi sgk. - Làm thí nghiệm trước lớp. - Đại diện 2 nhóm làm theo hình 1, 2. - Thảo luận rút ra kết luận. - Cả lớp ( Theo nhóm). - Báo cáo kết quả qua thảo luận. - Đại diện nhóm. + Kết luận: Không khí có ở xung quanh mọi vật. 2. Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật. + Mục tiêu: HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật. + Cách tiến hành: - GV hướng dẫn h/s đọc và làm thí - Mục thực hành sgk/64 hình 3,4. (Hình 4 thay bằng thực hành với cục đất nghiệm. khô ). - Giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên - Trong chai không và những lỗ nhỏ ở trong cả hai thí nghiệm trên? cục đất khô chứa không khí lên khi nhúng xuống nước, nước tràn vào chiếm chỗ, không khí nhẹ bay lên (bọt nổi lên). + Kết luận: Mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. 3. Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí. + Mục tiêu: Phát biểu định nghĩa về khí quyển. Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. + Cách tiến hành: - Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi - Gọi là khí quyển. là gì? - Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung - HS tìm và nêu ví dụ. quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật? C. Củng cố dặn dò: - Không khí có ở đâu, nó cần thiết với cuộc sống con người không? Cần làm gì góp phần bảo vệ bầu không khí? - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị theo nhóm: mỗi bạn 1 quả bóng bay với hình dạng khác nhau, dây chun để buộc bóng; bơm tiêm, bơm xe đạp. _____________________________________ Sinh hoạt: SƠ KẾT TUẦN 15 I. Mục tiêu: - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 15. - Biết phát huy những ưu điểm đã đạt được và khắc phục những tồn tại còn mắc phải trong tuần 15. - Hoạt động tập thể: Vui chơi múa hát theo chủ đề Ngày 20-11. II. Các hoạt động chính: 1. Sinh hoạt lớp:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV tổ chức cho các tổ trưởng nêu ý kiến nhận xét tổng kết chung các mặt học tập và các hoạt động trong đợt thi đua tuần. Nêu ý kiến phấn đấu tuần học mới. - Lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung tình hình học tập và các hoạt động của lớp. Nêu phương hướng phấn đấu của lớp trong tuần học mới. - HS trong lớp nêu bổ sung ý kiến bổ sung. - GV nhận xét chung, bổ sung cho phương hướng của lớp tuần 16. Tuyên dương các em chăm học đi học đều, có nhiều tiến bộ. Rút kinh nghiệm cho h/s còn chậm tiến bộ. - Nhắc nhở đôn đốc việc học các bảng nhân chia và quy tắc toán. 2. Hoạt động tập thể: - HS tham gia múa hát các bài hát chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. - GV theo dõi nhắc nhở tổ chức cho h/s tham gia nhiệt tình.. Toán:(Tăng) ÔN TẬP CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH, MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I. Mục tiêu: - Củng cố về : Một số chia cho một tích, một tích chia cho số, giải bài toán có lời văn số thông qua hình thức làm bài tập. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách chia một số cho một tích? Một tích cho một số? - GV cùng lớp nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1 : Tính bằng 3 cách. - Nêu yêu cầu. a. 54 :( 3 x 2 ); b. 128 : (4 x 2 ) - HS làm bài. c. 450 : ( 5 x 20); d. 315 : ( 3 x 5) a. 54:(3  2)=54:6 - Tổ chức cho h/s làm bài. =9 - GV theo dõi nhắc nhở các em làm bài, gợi 54:(3  2)=54:3:2 =9 ý h/s yếu. - Nhận xét chữa bài. 54:(3  2)=54:2:3 =9 …. Bài 2 : Tính bằng hai cách - HS nêu yêu cầu bài. a) ( 36 x 9 ) : 4 - HS nhắc lại các thực hiện rồi làm a) ( 1257 x 9) : 3 bài. b) ( 360 x 15 ) : 12 a. ( 36  9 ) : 4 =36:4  9 c) ( 891 x 25 ) : 25 =9  9 =81 - Yêu cầu nêu cách thực hiện rồi làm bài. ( 36  9 ) : 4 =324:4 - GV theo dõi gợi ý. = 81 - Nhận xét chữa bài. ….. Bài 3: Tính bằng cách hợp lí nhất. - Nêu yêu cầu. a) ( 63 x 5 ): 21 - HS làm bài. a) ( 180 x 79 ): 90 a. (63  5):21=63:21  5 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> b) (56 x 9 ) : 56 - Yêu cầu h/s làm bài. - GV theo dõi nhắc nhở. - Nhận xét chữa bài. Bài 4** : Một cửa hàng có 9 bao gạo mỗi bao chứa 60 kg . Của hàng đó đã bán được 1/5 số gạo đó. Hỏi cửa hàng đã bán được bao nhiêu kg gạo ? - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Yêu cầu h/s làm bài. - GV theo dõi hướng dẫn thêm . Sau đó chấm chữa. C. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại cách chi một số cho một tích, nột tích cho một số? - Nhận xét đánh giá tiết học.. Lop3.net. =3  5 =15 …….. - HS đọc đầu bài. - HS nêu ý kiến. - HS làm bài. Giải: Cửa hàng có số gạo là: 60  9=540(kg) Cửa hàng đã bán số gạo là: 540:5=108(kg) ĐS: 108kg gạo..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×