Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài soạn Ngữ văn 7 tiết 78: Rút gọn câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.13 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS TT Ba Tơ. Giáo án Ngữ Văn 7. Ngày soạn : / / 200 Ngày dạy : / / 200. Tiết : 78 Bài dạy : RÚT GỌN CÂU A. Mục tiêu yêu cầu : Giúp học sinh : - Nắm được cách rút gọn câu . - Hiểu được tác dụng của câu rút gọn. - Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. B. Đồ dùng dạy học : - Gv : Giáo án , Sgk … - Hs : Bài cũ + Bài mới … C. Phương pháp dạy học : - Vấn đáp - Giảng giải . D. Tiến trình lên lớp : I. Ổn định tổ chức : (1’) II. Kiểm tra bài cũ : (1’)  Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. III. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : (1’) 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : t Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 14’ Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm rút gọn câu : - Yêu cầu hs đọc thông tin - Hs tìm hiểu thông tin, sgk, thảo luận trả lời các thảo luận, thống nhất ý câu hỏi : kiến . - Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung.  Cấu tạo của 2 câu ca cao có gì khác nhau ? a) Học ăn, học nói ….. + Vắng chủ ngữ . b) Chúng ta học ăn ….. + Có chủ ngữ .  Tìm những từ ngữ có thể + Chúng ta, Người VN, làm CN trong câu (a) ? Em, Chúng em ….  Từ đó cho thấy tục ngữ + Đúc rút những kinh có nói riêng về một ai hay nghiệm chung của dân nó đúc rút những kinh gian. nghiệm chung, đưa ra những lời khuyên chung?  Theo em, vì sao chủ ngữ + Vì ở đây câu tục ngữ trong câu a được loại bỏ ? đưa ra một lời khuyên cho mọi người hoặc nêu lên một nhận xét chung về đặc điểm của người Việt Nam ta.. Nội dung I. Thế nào là rút gọn câu: 1. Xét các vd sgk tr 14 và tr15.. + Vắng chủ ngữ . + Có chủ ngữ. * ở câu a vắng chue ngữ vì đây là câu tục ngữ đưa ra lời khuyên, kinh nghiệm chung và có khả năng xuất hiện nhiều chủ ngữ . Trang 258. Giáo viên soạn : Huỳnh Thị Quỳnh Nga Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS TT Ba Tơ. 12’. Giáo án Ngữ Văn 7. Có thể chứa đựng nhiều khả năng xuất hiện nhiều chủ ngữ .  Trong các câu in đậm a) VN sgk tr15 thành phần nào b) CN + VN được lược bỏ ?  Tại sao có thể lược bỏ + Làm cho câu gọn hơn được các thành phần đó nhưng vẫn đảm bảo lượng trong câu ? thông tin truyền đạt.  Em có thể trợ thêm các + a) VN (đuổi theo nó) thành phần thiếu vào trong b) Mình đi HN (CN+VN) câu ?  Từ những sự phân tích - Hs trả lời . trên , em hiểu thế nào là rút gọn câu ? Mục đích rút gọn câu để làm gì ? - Gv chốt lại nội dung ghi - Hs rút ra kết luận và ghi 2) Khái niệm : (sgk tr 15 ) nhớ . nhớ kiến thức Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách dùng câu rút gọn II. Cách dùng câu rút gọn : 1) Nhận xét bài tập : - Yêu cầu hs đọc thông tin - Hs tìm hiểu thông tin, a) Thiếu chủ ngữ thông sgk, thảo luận trả lời các thảo luận, thống nhất ý tin không rõ ràng : câu hỏi : kiến .  Những câu in đậm trong + Thiếu chủ ngữ . sgk thiếu thành phần nào?  Tìm những từ ngữ điền - Đại diện hs điền, các hs vào, những từ ngữ ấy giữ khác nhận xét, bổ sung. vai trò gì trong câu ?  Có nên rút gọn như vậy + Không nên rút gọn như không ? Vì sao? vậy vì sẽ làm cho câu khó hiểu, văn cảnh không cho phép, khôi phục CN một cách dễ dàng . - Yêu cầu hs đọc thông tin - Hs tìm hiểu thông tin, b) Câu nói thiếu lễ phép, sgktr15 và 16, thảo luận trả thảo luận, thống nhất ý sửa lại : lời các câu hỏi : kiến . Thưa mẹ bài kiểm tra  Câu trả lời của người con + Không ạ! có lễ phép không ?  Em hãy thêm những từ + Thêm “ạ” ; “Mẹ ạ” … ngữ thích hợp để câu trả lời được lễ phép?  Từ việc tìm hiểu 2 bài - Đại diện hs trả lời, các tập trên, khi rút gọn câu cần hs khác nhận xét, bổ sung. những gì? - Gv chốt lại. - Hs rút ra kết luận và ghi 2) Kết luận : (Sgk tr 16) nhớ kiến thức Trang 259. Giáo viên soạn : Huỳnh Thị Quỳnh Nga Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS TT Ba Tơ. 12’. Giáo án Ngữ Văn 7. Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs luyện tập : III. Luyện tập - Gv hướng dẫn hs làm các - Hs chú ý thực hiện theo Bài tập 1 : bài tập 1,2 sgk . yêu cầu, hướng dẫn của Câu b và c rút gọn chủ gv. ngữ . Đây là những câu tục ngữ nó nêu lên một quy tắc ứng xử chung cho mọi người nên có thể rút gọn CN, làm cho câu trở nên ngắn gọn hơn . Bài tập 2: Trong văn vần (thơ, ca dao) thường gặp những câu rút gọn bởi lẽ văn vần chuộng lối diễn đạt súc tích và số chữ trong một dòng được quy định rất hạn chế. - Gv hướng dẫn các bài tập - Hs lắng nghe và ghi nhớ còn lại yêu cầu hs về nhà về nhà làm . làm tiếp .. 3) Củng cố : (2’) - Gv nhấn mạnh lại nội dung của 2 ghi nhớ sgk tr15 và 16 4) Đánh giá tiết học : (1’) Gv nhận xét, tiết học . 5) Dặn dò :(1’) - Học bài - Làm các bài tập phần luỵên tập vào vở bài tập . - Xem trước bài “Đặc điểm của văn bản nghị luận” sgk tr18 . IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :. Trang 260 Giáo viên soạn : Huỳnh Thị Quỳnh Nga Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×