Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Biện pháp để nâng cao chất lượng học tập cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.62 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>“BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH “ I. Đặt vấn đề. Mục đích giáo dục tiểu học được coi như là mô hình nhân cách mong muốn mà xã hội “ đặt hàng” với giáo dục , yêu cầu giáo dục và tạo điều kiện cho giáo dục thực hiện có chất lượng và hiệu quả mô hình nhân cách mong muốn đó . Như vậy có nghĩa là, căn cứ vào chiến lược con người cho một thời kỳ dài nói chung, vào nhu cầu nguồn nhân lực của từng giai đoạn phát triển đất nước nói riêng, xã hội đòi hỏi nền giáo dục phải bằng mọi cách tích cực , giáo dục và đào tạo cho được những con người phát triển nhiều mặt nhân cách mong muốn , đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước ngày càng đi lên những trình độ cao. Trước những yêu cầu của giáo dục như vậy , bản thân tôi là giáo viên tiểu học toi luôn luôn trăn trở làm gi ? làm bằng cách gì ? để cho trình độ học sinh ngày một đi lên. Chắc là khó đây ! nhất là đối với học sinh tiểu học . Như chúng ta đã biết : Trách nhiệm và sứ mệnh vô cùng cao quý của người giáo viên là những kỹ sư tâm hồn , những chiến sỹ trên mặt trận tư tưởng văn hóa trong sự nghiệp giáo dục và trong thời kỳ công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước . Theo kịp với các nước tiến tiến trên thế giới . Nghành giáo dục đã có đổi mới trong việc dạy và học . Dạy và học ở mõi lớp , mỗi cấp có nội dung chương trình , mục tiêu riêng của nó song đều đi đến đích cuối cùng là giáo dục thế hệ trẻ ngày càng hoàn thiện hơn về nhân cách tư duy năng lực trí tuệ . Giáo dục các em trở thành người con ngoan , trò giỏi là việc làm cực kỳ khó khăn . Để đạt được điều trên , tôi không có gì ngoài một số ý kiến nhỏ sau đây :. II. THỰC TRẠNG DẠY HỌC HIỆN NAY 1. Đối với giáo viên: 1. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Sau mấy năm thực hiện dạy theo chuyên đề thay sách do sở Giáo dục – Đào tạo triển khai . Một số giáo viên khi được nhà trường phân công chủ nhiệm và giảng dạy lớp cũng có nhiều băn khoăn lo lắng , e rằng phải gặp những khó khăn trong quá trình giảng dạy . Thế nhưng sau thời gian mệt mài , chăm chỉ , hầu hết các giáo viên đã nắm vững quy trình lên lớp cho tất cả các môn học . Giáo viên đã chú ý đến việc phát huy tính tích cực của học sinh , học sinh đã biết tự tìm ra kiến thức mới dưới sự hướng dẫn của giáo viên . Hình thức dạy học đa dạng , phong phú , các trò chơi được đưa vào dạy học một cách có hiệu quả nhằm giúp học sinh “ học mà chơi , chơi mà học “ nắm chắc bài một cách nhẹ nhàng thoải mái . Bên cạnh đó vẫn còn có phần ít giáo viên do trình độ nhận thức hay tuổi tác nên việc sáng tạo trong dạy học vẫn có phần hạn chế . Chủ yếu là chuyển tải nội dung trong sách giáo khoa , hình thức dạy học tẻ nhạt .Quy trình lên lớp chủ yếu rập khuôn vào sách giáo viên do Bộ ban hành nên học sinh chưa thật sự ham học . 2. Học sinh :. Đa số phần đông học sinh có đầy đủ sách giáo khoa , đồ dùng học. tập , chăm ngoan , ham học . Nhưng cũng không ít học sinh do hoàn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn nên không có đủ đồ dùng học tập . Có một số ít phụ huynh chưa thật sự quan tâm con em mình . Riêng đối với lớp 1 , những ngày đầu đến lớp phần đông các em chưa quen với kỹ năng ngồi yên suốt mấy tiếng đồng hồ để học vì ở mẫu giáo các chủ yếu là chơi .( Đây là đối tượng giáo viên cần quan tâm ) Qua khảo sát chất lượng đầu năm như sau :. Số. TIẾNG VIỆT. TOÁN. Lớp H.S G %. K %. TB %. 1A. 34. 9. 27. 10 29,5 11. 1B. 32. 9. 27,7 8. 24,8 12. Y %. 31,5 4 12. G %. K %. 8. 10 29,5 13. 38,2 3 9,3 8. 2. Lop1.net. 24. 24,8 8. TB %. 24,8 13. Y %. 37,5 3 9 41,1 3 9,3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Những học sinh xếp loại yếu là do các em không chú ý . III. GIẢI PHÁP CỤ THỂ Học sinh lớp 1 chưa thể tiến hành trong trí đầy đủ. Thao tác trí tuệ được tiến hành trong trí óc thay thế cho thao tác chân tay. Vì thế tôi thường xuyên tổ chức cho các em thực hiện các hoạt động chân tay là chính.Hoạt động chân tay chủ yếu là sử dụng vật liệu. Chẳng hạn , khi cho học sinh gấp cái ví thì phải cho các em xem chiếc ví đã gấp sẵn., sau đó mới hướng dẫn các em gấp. Học sinh lớp 1 cần nhiều vật liệu cụ thể như que tính, khối nhựa trong học tập ...Tôi còn làm cho trẻ biết tin vào khả năng nhận thức của mình . Nhất là đối với học sinh yếu, tôi đã bảo với các em là :” trong lớp chúng ta không có bạn nào học kém cả chỉ là các con chưa biết cách học hoặc chưa chăm học mà thôi . Không tin thì hôm nay chúng ta thử xem cô nói có đúng không nhé.” , và tôi còn cho các em tự nói xem bằng cách nào mà viết đẹp hơn hoặc đọc tốt hơn … học sinh trình bày và yêu cầu các em thực hiện theo những biệp pháp mà các em vừa nêu ra . Bằng cách truyền niềm tin vào lòng các em học sinh, lòng tự tin ấy kích thích bộ óc của các em làm việc nhờ nhu cầu nhận thức thúc đẩy nhờ đó mà kết quả học tập của các em tiến bộ hơn. Tất nhiên ,niềm tin ở các em còn cảm tính, chưa có lý trí soi sáng. Các em rất cả tin: tin vào sách vở, tin vào người lớn, tin vào khả năng của bản thân, các em còn bắt chước hành vi, cử chỉ. Vì vậy mà tôi thường xuyên nêu gương tốt , làm mẫu đúng, lời nói đi đôi với việc làm., tôi luôn luôn tạo cảm giác gần gũi với các em. Tôi thường xuyên gặp riêng những em học sinh có hoàn cảnh đặc biệt hoặc những em cá biệt để động viên, an ủi, tìm hiểu rõ nguyên nhân làm cho các em chậm tiến bộ hay học tập giảm sút đẻ có biện pháp kịp thời. Đối với học sinh, tôi vừa thương vừa nghiêm. Tôi nghĩ rằng: chỉ thương mà không nghiêm trẻ sẽ coi thường yêu cầu của giáo viên; trái lại chỉ nghiêm trẻ sẽ sợ sệt, xa lánh và dễ có ác cảm với giáo viên. Ngoài những điều nói ở trên, theo tôi nghĩ :để các em học tập tiến bộ , song song với hoạt động học thì hoạt động vui chơi không kém phần quan trọng đối với các em.Vì vậy trong các tiết hoạt động tập thể cũng như giữa hay cuối tiết học tôi thường tổ chức các trò chơi cho các em. Tôi thường cho các em chơi các trò chơi như : kéo co, đứng im lâu không động đậy, đánh đáo, câu đố,chơi ô ăn quan, đóng kịch, …. 3. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Và tôi đã thiết kế một số câu đố vui, trò chơi Toán học cho học sinh lớp 1 khi học các bài về số có một chữ số : Ví dụ 1 :. Bài 8: Các số 1 , 2 , 3 , 4 , 5. Trò chơi : “ Nhớ nhanh, đoán đúng “. Mục đích : Củng cố phần ghi nhớ về chữ số 4 , 5 . Cách chơi :. Học sinh A trong vai Ong nâu; Học sinh B trong vai Bướm vàng. Ong nâu :. Từ cửa bước vào . Chị chào các em. Các em học ngoan quá ! Giỏi quá!. Học sinh :. Chúng em chào chị Ong nâu!. Ong nâu : Bây giờ để xem em nào học giỏi , đoán nhanh, đoán đúng hãy nghe chị nêu câu đố, nếu các em giải được tức là các em đã đoán được chị là là con thứ mấy trong gia đình rồi đấy. Có 1 nét xiên , đưa từ trên xuống Và một nét ngang, đưa từ trái qua Chia đôi nét ngang, thành một net thẳng Mau mau bạn nói tôi tên số gi? Học sinh : Chọn chữ số giơ lên. .( Nếu học sinh giải đố không đúng thì Cừu non phải hướng dẫn) Ong nâu : Đúng đấy ! Đúng đấy ! Đó là chữ số 4 . Vậy các bận đoán chị là con thứ mấy trong gia đình nào ? Học sinh :. Chị là con thứ tư trong gia đình ạ ! Thứ tư ạ !. Ong nâu :. Cảm ơn các em ! Cảm ơn các em ! ( Vẫy tay từ từ đi ra ). Bướm vàng :. ( Từ cửa bước ra ) .Thế bây giờ mình đố tiếp các bạn nhé. Số gì có một nét nằm ngang Nét thẳng đặt đứng 4. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nét cong dưới cùng Học sinh :. Giải đố ( giơ thẻ lên ). Bướm vàng : đình nào ?. Đúng rồi ! Đó là chữ số 5 .Vậy mình là con thứ mấy trong gia. Học sinh :. Bạn là con thứ 5 trong gia đình ! con thứ năm !. Bướm vàng : Đúng đấy ! Dúng đấy ! Bố mẹ mình sinh được bảy người con ( 2 trai, 5 gái) . Mình là con thứ 5 trong gia đình .Để nuôi chúng mình , bố mẹ mình rất vất vả, phải làm việc liên tục mơi dủ cơm ăn , áo mặc cho các con.Để đền đáp công ơn của bố mẹ mình sẽ cố gắng học thật giỏi đấy . (Bướm vàng vừa đi vừa nói ) . Mình chào các bạn. Hẹn gặp lại các bạn lần sau nhé . Ví dụ 2 : Bài 17 : Số 7 Trò chơi :. Điền nhanh, điền đúng .. Mục đích : Củng cố dãy số tự nhiên từ 1 đến 7 Chuẩn bị : Kẻ sẵn bốn băng ô lên bảng Cách chơi : Mỗi đội chọn một em lên điền .Sau dó nêu câu hỏi : Dãy số trên số nào lớn nhất ? Số nào bé nhất ? Số 7 đứng liền sau số nào ? Chữ số 7 được viết như thế nào? Cho cả đọc thơ :. “ Tôi là số bảy Đầu tôi nét ngang Lưng tôi nét xien Phần ngực phần bụng Gạch ngang rõ ràng “. Ví dụ 3 : Trò chơi : Mục đích. Bài 18 : Số 8. Giải đố :. Ghi nhớ về hình dạng , cách viết chữ số 8 5. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chuẩn bị : Ba học sinh đọc trước ba câu đố Cách chơi :. Ba học sinh lần lượt đọc câu đố của mình để cả lớp giải đố. ( Ba học sinh từ ngoài đi vào , cúi chào các bạn ). Học sinh 1 : Thân tôi thắt lưng ong Đầu tròn đuôi cũng tròn trông lạ kỳ ( Là số mấy ? ) Cả lớp :. Giải đố. Học sinh 2 : Mình tôi hai chữ o tròn Gập đôi tôi chỉ một tròn nữa thôi ( Là số mấy ? ) Cả lớp. :. Học sinh 3. Giải đố : Có hai chữ o Nối liền một dải Chữ trên chữ dưới Hai đầu dính nhau ( Là số mấy ? ). Cả lớp :. Giải đố. Học sinh 1 , 2 , 3 ( đồng thanh ) : Cả ba chúng mình đều có tên gọi trùng nhau đấy .Đó là “ Tám “ ( Tờ am tam sắc Tám ) .Như vậy nếu ghi bằng ký hiệu Toán học là số 8 .Các bạn nhớ chữ số chỉ thường dùng trong Toán học, cần nhớ cách viết mỗi số nhé . ( Cả ba cúi chào và về vị trí ). 6. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ví dụ 4 :. Bài 19 : Số 9. Mục đích : Giúp học sinh phân biệt chữ số 6 và chữ số 9 . Trò chơi : Tiểu phẩm vui Cách chơi : Học sinh A trong vai số 6 Học sinh B trong vai số 9 Học sinh A :. ( Đến nhà số 9 chơi ) . Chào bạn số 9 ạ !. Học sinh B :. Thế bạn đến chơi hay có việc gì ?. Học sinh A :. Từ nhà tôi đến nhà bạn phải qua nhà các bạn 7 , 8 . Trời nóng nực mệt thật đấy .. Học sinh B :. Này số 6 ơi , mình và bạn có cái gì giống nhau mà khi viết. .. bằng kí hiệu Toán học có một vài bạn lớp 1 thường hay viết sai thế nhỉ ? Thật là lạ . Học sinh A :. Đúng đấy ! Đúng đấy ! Mình nghỉ ra rồi : khi bạn lộn nhào tưởng là mình đấy .. Học sinh B :. Ừ ! Chỉ có thế mà cũng chẳng nhận ra nhỉ . Thế chúng mình cùng đọc bài thơ sau để các bạn ghi nhớ nào .. Học sinh A , B :. Lúc tôi lộn nhào Ai cũng gọi tôi “ Chào anh sáu ạ “ Nhưng lúc đứng dậy Đầu tròn trọc lóc Thân thì xiên xiên Đó là số chin Bạn ơi kẻo nhầm .. 7. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> IV. KẾT QUẢ Qua thực tế giảng dạy các trò chơi , phần câu đố , vần thơ ngắn gọn , dễ nhớ, dễ thuộc nhìn chung các em rất thích học. Trong giờ học các em cảm thấy thoải mái, tự tin. Chơi mà học , học mà chơi nhưng thực sự có hiệu quả rõ nét . Ngoài ra, việc dựa vào tâm lý lứa tuổi học sinh để dạy học cũng góp phần rất quan trọng vào công cuộc nâng cao kết quả học tập cho học sinh . Sau khi thực hiện theo những điều vừa nêu ở trên , tôi trực tiếp khảo sát, kết quả sau : T.Gian K.Tra. Sè Líp. Hs. G. %. K. %. TB. %. Y. 12. 34,3. 3. 9. 31,5. 3. 9.3. 3. 9. 31,5. 2. 6,2. %. 1A. 34. 9. 27. 10. 29,7. 1B. 32. 10. 31,5. 9. 27,7. 10. GIỮA. 1A. 34. 10. 29,7. 10. 29,7. 11. Kú I. 1B. 32. 11. 34,6. 9. 27,7. 10. 1A. 34. 9. 27. 11. 33,7. 12. 34,3. 2. 6. 1B. 32. 11. 34,8. 10. 31,5. 10. 31,5. 1. 3,2. TuÇn 5. Kú i. 31,6. Qua bài kiểm tra giữa học kỳ I, học kỳ I , dưới sự chỉ đạo của nghành giáo dục cấp trên , của ban lãnh đạo nhà trường . Tôi nghĩ rằng cứ thực hiện như những điều nói trên ít nhiều sẽ giúp các em học sinh học tiến bộ hơn , nhất là các em yếu .Nếu cứ theo đà này , mỗi một giáo viên chúng ta cần sáng tạo trong dạy học chắc hẳn các em tiếp thu theo nội dung sách giáo khoa mới sẽ có một kiến thức vững vàng, sẵn sàng học lên các lớp trên một cách tự tin . V.BÀI HỌC KINH NGHIỆM Từ những kết quả của quá trình dạy học tôi tự nhận thấy : để nâng cao chất lượng học tập cho học sinh giáo viên cần phải thực hiện tốt những vấn đề sau : 8. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Trước hết người giáo viên phải thực sự yêu nghề , mến trẻ . Phải có tâm huyết với nghề . -Người giáo viên phải nắm vững đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học để chọn phương pháp dạy học phù hợp , kịp thời giúp đỡ những học sinh yếu , cá biệt … - Người giáo viên vừa là người cô , vừa là người mẹ, vừa là người chị, vừa là người bạn … để dễ dàng gần gũi với các em hơn .Nhờ đó mà dễ dàng giúp đỡ các em vượt qua mọi khó khăn để các em tự tin hơn trong học tập . - Trong quá trình giảng dạy giáo viên cần động viên , nhắc nhở kịp thời để các em có cố gắng, khắc phục kịp thời . - Trước khi lên lớp giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung và phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng . Trên đây là một vài suy nghĩ cũng như việc làm của bản thân tôi trong quá trình giảng dạy .Tôi nghĩ rằng , đây cũng là những việc làm rất cần thiết dể bước đầu cải tiến phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng học sinh ngày một cao hơn . Bản thân tự nhận thấy còn phải học hỏi các đồng chí , đồng nghiệp rất nhiều trong phương pháp dạy học . Đặc biệt việc học hỏi kinh nghiệm phương pháp dạy học là điều cốt yếu không thể thiếu cho cá nhân tôi . Để công tác giảng dạy ngày càng tốt hơn , tôi nhận thấy mình phải thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm , phải tự tích lũy nhiều kiến thức , phương pháp giảng dạy thích hợp nhất . Đối với học sinh cần phải tận tâm, tận tụy, cần phải kiểm tra và uốn nắn kịp thời . Trên đây một vài điều tôi thường nghĩ và làm , rất mong sự giúp đỡ của hội đồng khoa học các cấp của nghành góp ý , bổ sung cho bản thân được nhiều hơn, giúp tôi hoàn thành tốt công tác được giao . Xin chân thành cảm ơn ./. ( Mong được góp ý : ………. mail của toâi or coù theå lieân heä soá Tel: 01687107546 - 0383782899 ). 9. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×