Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.46 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n: 14/3/10 Ngµy gi¶ng: 7a: 16/3/11 7c: 18/3/11. Ng÷ v¨n - Bµi 25 TiÕt 106 «n tËp v¨n nghÞ luËn .. I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: Hệ thống các văn bản nghị luận đã học. Nắm được luận điểm cơ bản và phương pháp lập luận của các bài nghị luận đã học Chỉ ra được những nét riêng biệt đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn Nắm được đặc trưng chung của bài nghị luận và phân biệt với các thể văn khác 2.KÜ n¨ng: Có kĩ năng hệ thống các văn bản nghị luận 3.Thái độ: Hs yờu thớch mụn học. Giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh thông qua các tác phẩm II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 1. Ra quyết định: 2. Giao tiếp: III.ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk.sgv, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng. 2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ IV.Phương pháp: Đàm thoại, Quy nạp, Động nóo.1 V.Các bước lên lớp: 1.ổn định: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (3’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động. Giíi thiÖu bµi. (1’) Các em đã được học các văn bản nghị luận. Để củng cố kiến thức và giúp các em nắm chắc hơn các văn bản này, chúng ta cùng ôn tập Hoạt động của thầy và trò TG Néi dung chÝnh Hoạt động 1.Tìm hiểu Hệ thống cỏc bài văn 25’ I. Hệ thống các bài văn nghị luận đã học ở lớp 7 nghị luận đã học ở lớp 7 Mục tiêu: Hs hệ thống được các văn bản đã học ở chương trình ngữ văn 7. Tác giả. Phương Đề tài Luận điểm pháp lập nghị luận chính luận. ST T. Tên bài. 1. Tư tưởng Tinh thần yêu Hồ Chí yêu nước nước của nhân Minh của dân dân ta tộc Việt Lop7.net. Dân ta có một lòng Chứng nồng nàn minh yêu nước.. Tóm tắt đặc điểm nghệ thuật Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, dẫn chứng chọn lọc, sắp.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nam. 2 Sự giàu Sự giàu đẹp Đặng Thai đẹp của của Tiếng Việt Mai Tiếng Việt 3. Đức tính Đức tính giản Phạm Văn giản dị dị của Bác Hồ Đồng của Bác Hồ. 4. Ý nghĩa văn Hoài chương Thanh. Văn chương và ý nghĩa của nó đối với con người. Hoạt động 2. Hệ thống so sánh đối chiếu giữa văn bản tự sự trữ tình và nghị luận. Lop7.net. Đó là một truyền thống quý báu của ta Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay Bác giản dị trong mọi phương diện bữa cơm(ăn), cái nhà(ở), lối sống, cách nói và viết.Sự giản dị ấy đi liền sự phong ohus rộng lớn về đời sống tinh thần ở Bác Nguồn gốc của văn chương là ở tình thương người, thương muôn loài, muôn vật.Văn chương hình dung và sáng tạo ra sự sống, nuôi dưỡng và làm giàu cho tình cảm của con người. Chứng minh kết hợp giải thích. Chứng minh kết hợp giải thích và bình luận. Giải thích kết hợp bình luận. xếp hợp lí, trình tự thời gian hình ảnh so sánh đặc sắc -Bố cục mạch lạc - Kết hợp giải thích và chứng minh luận cứ xác đáng toàn diện, chặt chẽ - Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện, kết hợp chứng minh và giải thích, bình luận, lời văn giản dị mà giàu cảm xúc. -Trình bày vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa kết hợp với cảm xúc; văn giàu hình ảnh. II. Hệ thống so sánh đối chiếu giữa văn bản tự sự trữ tình và.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mục tiêu: Hs Hệ thống so sánh đối chiếu giữa văn bản tự sự trữ tình và nghị luận.. nghị luận.. II. Bảng hệ thống so sánh, đối chiếu giữa văn tự sự ,trữ tình và nghị luận Thể loại Truyện kí. Trữ tình. Nghị luận. Yếu tố chủ yếu Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện. Phương thức biểu đạt Miêu tả, kể nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng, ,con người. Tên văn bản Dế Mèn phiêu lưu kí, Buổi học cuối cùng; Cây tre Việt Nam, Bức tranh của em gái tôi Tâm trạng, cảm xúc, - Phương thức biểu cảm Ca dao dân ca trữ tình, hình ảnh, vần , nhịp thể hiện tình cảm, cảm Nam quốc sơn hà, xúc qua nhịp điệu, hình Lượm, Mưa… ảnh Luận điểm, luận cứ, lập -Phương pháp lập luận -Tư tưởng yêu nước của luận bằng lí lẽ, dẫn chứng để nhân dân ta; Sự giàu trình bày ý kiến tư đẹp của Tiếng Việt, tưởng của mình để Đức tính giản dị của thuyết phục người nghe Bác Hồ; Ý nghĩa văn về mặt nhận thức chương. Hoạt động 3: Tổng kết rút ra ghi nhớ. Mục tiêu: Hs hiểu được đặc điểm của văn bản trữ tình qua phần ghi nhớ. Học sinh đọc ghi nhớ Gv chốt. III.Ghi nhớ sgk.. Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập IV.Luyện tập Mục tiêu: Hs áp dụng những kiến thức để Đánh dấu X vào câu trả lời em cho là giải quyết yêu cầu của bài tập. chính xác 1.Một bài thơ trữ tình Gv treo bảng phụ.Học sinh đọc ( 1 em) A. Không có cốt truyện và nhân vật X Gọi học sinh lên bảng đánh dấu B. Không có cốt truyện nhưng có thể có nhân vật C. Chỉ biểu hiện trực tiếp của nhân vật, tác giả D. Có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, con người hoặc sự việc X 2. Trong văn bản nghị luận A.Không có cốt truyện và nhân vật X B. Không có yếu tố miêu tả, tự sự C. Có thể biểu hiện tình cảm, cảm xúc X D. Không sử dụng phương thức biểu cảm. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Củng cố Hướng dẫn học bài:(4’) ? Đặc điểm chung của các văn bản nghị luận? Ôn tập các nội dung của bài Chuẩn bị bài: Sống chết mặc bay.. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>