Trửụứng Tieồu hoùc Ninh Thụựi B Tuan 17
LCH BO GING
Trang 1
06/12
!"
#$
%
&$'
()"
%
%
*)+,-).
*)+,-).
/
07/12
()012
3)0
+
45
6"
7
!8+
#'9
:
;
%
+
#!
7
<
%
%
69
'=2!"
>
+;'&"&=
7
+
()"
%
%
'
?
08/12
3,@
#-
8#2$
!"
#$
%
&$'
*)A,-).
*;!,-).
B+
%
2$&'C+
!2$#!"+
7
;
2
%
D
!"
%
!+"
E
F
09/12
()012
(AGH
+
B-I
J!
%
'K
L
&'6"
7
+!8+
#'9
:
<
%
%
69
!"
7
#&+
%
69
D
!"
%
!+"
M
*)+,-).
NO
10/12
8#2$
3,@
BA+84
-P'3
()"
%
%
Q),K
%
'+
%
2$#!"+
7
;
2
%
*)&RKSA,-).
<
%
()"
%
%
N!-8S
Trường Tiểu học Ninh Thới B Tuần 17
Môn : Tập đọc
Tuần 17
Tiết 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
- Ngày soa
̣
n:………………………..
- Nga
̀
y da
̣
y : ………………………..
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Hiểu các từ ngữ trong bài
-Hiểu nội dung bài: Cách nghó của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghónh,
đáng yêu
2.Kó năng:
-HS đọc lưu loát toàn bài.
-Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn
văn có lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và người dẫn chuyện
3. Thái độ:
-Thích thú khi tìm hiểu những câu chuyện hay.
II.Chuẩn bò:
-Tranh minh hoạ
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Ổn đònh
2.Bài cũ: Trong quán ăn “ba cá bống”
-GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài &
trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
-Rất nhiều mặt trăng là câu chuyện cho các em
thấy cách hiểu về thế giới trẻ thơ khác với
người lớn như thế nào.
b.Hướng dẫn luyện đọc
-GV mời 1-2 HS đọc cả bài
-GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
-Hát vui
-HS nối tiếp nhau đọc bài và trả
lời câu hỏi
-HS nhận xét
-HS lắng nghe.
-HS nêu lại tên bài: Rất nhiều
mặt trăng
- 1-2 HS đọc cả bài
-HS nêu:
+ Đoạn 1: 8 dòng đầu (cả triều
Trang 2
Trường Tiểu học Ninh Thới B Tuần 17
-GV yêu cầu HS luyện đọc các đoạn trong bài
(2, 3 lượt)
+Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng
kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa
đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
+Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc phần chú
thích
-Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
-GV đọc diễn cảm cả bài
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài
-GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã
làm gì?
+Các vò đại thần & các nhà khoa học nói với
nhà vua như thế nào về đòi hỏi của nàng công
chúa?
+Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể
thực hiện được?
-GV yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+Cách nghó của chú hề có gì khác với các vò
đại thần & các nhà khoa học?
+Tìm những chi tiết cho thấy cách nghó của cô
đình không biết làm cách nào tìm
được mặt trăng cho công chúa)
+ Đoạn 2: tiếp theo …… bằng vàng
rồi (chú hề hỏi công chúa nghó về
mặt trăng như thế nào)
+ Đoạn 3: phần còn lại (chú hề
đã mang đến cho cô công chúa
nhỏ “một mặt trăng” đúng như cô
bé mong muốn.
+Lượt đọc thứ 1:Mỗi HS đọc 1
đoạn theo trình tự các đoạn trong
bài tập đọc
HS nhận xét cách đọc của bạn
+Lượt đọc thứ 2: HS đọc phần
chú giải
-1, 2 HS đọc lại toàn bài
-HS –HS nghe
-HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+Công chúa muốn có mặt trăng
& nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có
được mặt trăng
+Nhà vua cho vời tất cả các vò
đại thần, các nhà khoa học đến
để bàn cách lấy mặt trăng cho
công chúa.
+Họ nói đòi hỏi đó không thể
thực hiện được
+Vì mặt trăng ở rất xa & to gấp
hàng nghìn lần đất nước của nhà
vua.
-HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi
+Chú hề cho rằng trước hết phải
hỏi xem công chúa nghó về mặt
Trang 3
Trường Tiểu học Ninh Thới B Tuần 17
công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách
nghó của người lớn?
-GV yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi
+Sau khi biết rõ công chúa muốn có một “mặt
trăng” theo ý nàng, chú hề đã làm gì?
+Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món
quà?
d.Hướng dẫn đọc diễn cảm
-GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong
bài (theo cách phân vai)
-GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc
diễn cảm (Thế là chú hề ……… Tất nhiên là
bằng vàng rồi)
-GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc
diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
-GV sửa lỗi cho các em
4.Củng cố
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
5.Dặn dò:
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
trong giờ học
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài
văn, chuẩn bò bài: Rất nhiều mặt trăng (tt)
trăng thế nào đã / Chú hề cho
rằng công chúa nghó về mặt trăng
không giống người lớn
+HS nêu
-HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời
câu hỏi
+Chú tức tốc đến gặp thợ kim
hoàn, đặt làm ngay 1 mặt trăng
bằng vàng, lớn hơn móng tay của
công chúa, cho mặt trăng vào 1
sợi dây chuyền vàng để công
chúa đeo nó vào cổ
+Công chúa thấy mặt trăng thì
vui sướng ra khỏi giường bệnh,
chạy tung tăng khắp khu vườn.
-Một tốp 3 HS đọc toàn truyện
theo cách phân vai (người dẫn
truyện, chú hề, nàng công chúa
nhỏ)
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn
văn theo cặp
-HS đọc trước lớp
-Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
(đoạn, bài, phân vai) trước lớp
-HS nêu. Dự kiến: Công chúa
nhỏ rất đáng yêu, ngây thơ / Các
vò đại thần & các nhà khoa học
không hiểu trẻ em ..
Môn :Toán
Tuần 17
Tiết 81: LUYỆN TẬP
- Ngày soa
̣
n:………………………..
Trang 4
Trường Tiểu học Ninh Thới B Tuần 17
- Nga
̀
y da
̣
y : ………………………..
I.Mơc tiªu
1.Kiến thức : Gióp HS :
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số.
2.Kó năng :
-Vận dụng phÐp chia sè hai chữ số , ba chữ số vào làm tính
II.Chuẩn bò :
-Bảng con , bảng nhóm, phiếu bài tập.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng tính:
7552 : 236 = ?
41535 : 195 = ?
-GV nhận xét
3. Bài mới:
a.Giới thiệu:
-GV nêu nội dung và yêu cầu bài học.
-Ghi tên bài lên bảng: “Luyện tập”.
b. Luyện tập
*Bài 1:
-GV nêu phép tính.
-Yêu cầu HS làm bài
-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
Hát vui
-2 HS tính bảng lớp, còn lại tính bảng
con
7552 236 41535 195
0832 23 0253 213
124 0585
000
-HS lắng nghe.
-HS nhắc lại tên bài: : “Luyện tập”.
-HS nêu lại
-3 HS thực hiện bảng lớp và cả lớp
tính vào bảng con.
-HS nêu cách thực hiện.
54322 346
1972 157
2422
000
Trang 5
Trường Tiểu học Ninh Thới B Tuần 17
*Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề. Hoàn
thành trên vở
-Yêu cầu HS trình bày
*Bài 3 :
-Yêu cầu HS đọc và hỏi đáp để tìm
hiểu bài.
+ Bài toán yêu cầu làm gì?
+ Tìm chiều rộng bằng cách
nào?
+ Tính chu vi bằng cách nào?
-Yêu cầu thảo luận hoàn thành trên
trên bảng nhóm.
-GV nhận xét
4.Củng cố , dặn dò:
-Tuyên dương – khen ngợi.
-Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn
25275 108 86679 214
0447 141 1079 405
155 009
047
-HS đọc và tóm tắt.
240 gói : 18 kg
1 gói : ? gam
-HS làm nhóm đôi vào vở
-HS trình bày :
Bài gải
18 kg = 18000 gam.
Số gam muối trong mỗi gói là:
18000 : 240 = 75 (gam)
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
+ Tính chiều rộng và chu vi của sân
bóng.
+ Lấy diện tích chia cho chiều dài.
+ Lấy (dài + rộng)
×
2
-Nhóm thảo luận hoàn thành trên trên
bảng nhóm.
-Các nhóm trình bày :
Bài giải
Chiều rộng sân bóng là:
7140 : 105 = 68 (m)
Chu vi sân bóng là:
(105 + 68)
×
2 = 346 (m)
Đáp số: a. 68 mét
Trang 6
Trường Tiểu học Ninh Thới B Tuần 17
bò bài “ Luyện tập chung”.
b.346 mét
Môn Luyện từ và câu
Tuần 17
Tiết 33: CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
- Ngày soa
̣
n:………………………..
- Nga
̀
y da
̣
y : ………………………..
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?(Nội dung ghi nhớ )
-Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn và xác đònh được chủ ngữ và
vò ngữ trong mỗi câu (BT2, BT3 ), viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó
có dùng câu kể Ai làm gì ?
2.Kó năng:
-Biết vận dụng vào giải các bài tập
3. Thái độ:
-Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.Chuẩn bò:
-Giấy khổ to viết sẵn từng câu trong đoạn văn ở BT1 (phần nhận xét) để phân tích
mẫu.
-Phiếu kẻ bảng để HS làm BT2, 3 (phần nhận xét)
-4 tờ phiếu viết nội dung BT1 (phần luyện tập)
-3 băng giấy – mỗi băng giấy viết 1 câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn ở BT1
(phần luyện tập)
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Ổn đònh
2.Bài cũ: Câu kể
-GV yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
-GV nêu nội dung và yêu cầu bài học.
-Ghi tên bài lên bảng: Câu kể Ai làm gì?
-Hát vui
-1 HS nhắc lại ghi nhớ
-HS lắng nghe.
-HS nhắc lại tên bài: Câu kể Ai làm gì?
Trang 7
Trường Tiểu học Ninh Thới B Tuần 17
b.Hướng dẫn phần nhận xét
*Bài tập 1, 2
-Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc các yêu
cầu
-GV cùng HS phân tích, làm mẫu câu 2
Câu Từ ngữ chỉ
hoạt
động
Từ ngữ chỉ
người hoặc
vật
hoạt động
Người lớn
Đánh trâu
ra cày
Đánh trâu
ra cày
người lớn
-GV phát phiếu đã kẻ bảng để HS trao
đổi, phân tích tiếp những câu còn lại. Chú
ý: không phân tích câu 1 vì không có từ chỉ
hoạt động (vò ngữ của câu ấy là cụm danh
từ).
-GV nhận xét kết quả làm việc của các
nhóm, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3
-GV cùng HS đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ
hai
-GV phát phiếu đã kẻ bảng để HS trao đổi,
phân tích tiếp những câu còn lại.
-GV nhận xét kết quả làm việc của các
nhóm, chốt lại lời giải đúng.
Câu Câu hỏi cho
từ ngữ chỉ
hoạt
động
Câu hỏi cho
từ ngữ chỉ
người hoạt
động
Người lớn
đánh trâu
ra cày
Người lớn
làm gì ?
Ai đánh
trâu ra
cày ?
c.Ghi nhớ kiến thức
-2 HS tiếp nối nhau đọc các yêu cầu
-HS cùng GV phân tích mẫu câu 2
-HS trao đổi theo nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả
phân tích câu của mình.
-Cả lớp nhận xét.
-HS đọc yêu cầu của bài
-HS trao đổi theo nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả
phân tích câu của mình.
-Cả lớp nhận xét.
-3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ
trong SGK
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS làm việc cá nhân vào vở
-Mỗi bàn cử 1 đại diện lên sửa bài tập
Trang 8
Trường Tiểu học Ninh Thới B Tuần 17
-Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
d.Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu HS làm bài vào vở
-GV nhận xét, chốt lại bằng cách dán 1 tờ
phiếu, mời 1 HS giỏi lên bảng, gạch dưới 3
câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn
Bài tập 2:
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp
-GV nhận xét
Bài tập 3:
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhắc HS khi viết xong đoạn văn hãy
gạch dưới bằng bút chì mờ những câu
trong đoạn văn là câu kể Ai làm gì?
-GV nhận xét
4.Củng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
-Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong
bài
-Chuẩn bò bài: Vò ngữ trong câu kể Ai làm
gì?
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS trao đổi theo cặp, xác đònh bộ phận
chủ ngữ, vò ngữ trong mỗi câu văn vừa
tìm được ở BT1.
-3 HS lên bảng trình bày kết quả làm
bài
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-Một số HS tiếp nối nhau đọc bài làm
của mình – nói rõ các câu văn nào là
câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn.
-Cả lớp nhận xét.
Ví dụ về một đoạn văn mà tất cả các
câu đều là câu kể Ai làm gì?
Hằng ngày, em thường dậy sớm. Em ra
sân, vươn vai tập thể dục. Sau đó, em
đánh răng, rửa mặt. Mẹ đã chuẩn bò cho
em một bữa ăn sáng thật ngon lành. Em
cùng cả nhà ngồi vào bàn ăn sáng. Bố
chải đầu, mặc quần áo rồi đưa em đến
trường.
Môn : Kể chuyện
Tuần 17
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
- Ngày soa
̣
n:………………………..
Trang 9
Trường Tiểu học Ninh Thới B Tuần 17
- Nga
̀
y da
̣
y : ………………………..
I.Mục đích - yêu cầu:
1. Rèn kó năng nói:
-Dựa theo lời kể của GV & tranh minh hoa(SGK )ï, Bước đầu kể lại được câu
chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý , đúng diễn biến
-Hiểu nội dung câu chuyện: Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chòu suy nghó nên
đã phát hiện ra một quy luật tự nhiên và biết trao đổi về ý nghóa của câu chuyện:
Nếu chòu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú & bổ
ích.
2.Rèn kó năng nghe:
-Có khả năng tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.
-Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể
tiếp được lời kể của bạn.
II.Chuẩn bò:
-Tranh minh hoạ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Ổn đònh
2.Bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến, tham
gia.
-Yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện được chứng
kiến, tham gia
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
-Câu chuyện Một phát minh nho nhỏ các em
sẽ được nghe hôm nay kể về tính ham quan
sát, tìm tòi, khám phá những quy luật trong
thế giới tự nhiên của một nữ bác học người
Đức thû còn nhỏ. Đó là bà Ma-ri-a Gô-e-pớt
May-ơ (sinh năm 1906 – mất năm 1972)
b.HS nghe kể chuyện
-GV kể lần 1
+GV kết hợp vừa kể vừa giải nghóa từ
-GV kể lần 2
+GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ
- Hát vui
-HS kể
-HS nhận xét
-HS lắng nghe và nhắc lại tên bài :
Một phát minh nho nhỏ.
-HS nghe & giải nghóa một số từ
khó
-HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh
hoạ
Trang 10
Trường Tiểu học Ninh Thới B Tuần 17
-Phần lời ứng với:
Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần gia nhân
bưng trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ
trượt trong đóa.
Tranh 2: Ma-ri-a tò mò, lẻn ra khỏi phòng
khách để làm thí nghiệm.
Tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát
đóa trên bàn ăn. Anh trai của Ma-ri-a xuất
hiện & trêu em.
Tranh 4:+ Ma-ri-a & anh trai tranh luận về
điều cô bé phát hiện ra.
Tranh 5: Người cha ôn tồn giải thích cho hai
con.
-GV kể lần 3
c.Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý
nghóa câu chuyện
*Hướng dẫn HS kể chuyện
-GV mời HS đọc yêu cầu của từng bài tập
a)Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm
-Yêu cầu HS kể từng đoạn câu chuyện theo
nhóm tư (4 HS)
- Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện
b)Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
-Yêu cầu HS thi kể chuyện từng đoạn theo
tranh trước lớp
*Trao đổi ý nghóa câu chuyện
-Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn về nội dung,
ý nghóa câu chuyện
-GV nhận xét, chốt lại
-GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện
hay nhất, hiểu câu chuyện nhất
4.Củng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS
kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét
chính xác
-Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện
-HS nghe
-HS đọc lần lượt từng yêu cầu của
bài tập
a) Kể chuyện trong nhóm
-HS kể từng đoạn câu chuyện theo
nhóm tư (4 HS)
-Mỗi HS kể lại toàn bộ câu
chuyện
b) Kể chuyện trước lớp
-Vài tốp HS thi kể chuyện từng
đoạn theo tranh trước lớp
-Vài HS thi kể lại toàn bộ câu
chuyện
-HS trao đổi, phát biểu
-HS cùng GV bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện
nhất
Trang 11
Trường Tiểu học Ninh Thới B Tuần 17
cho người thân.
Chuẩn bò bài: Ôn tập
Môn: Khoa học
Tuần: 17
Tiết 33: ÔN TẬP HỌC KÌ 1
- Ngày soa
̣
n:………………………..
- Nga
̀
y da
̣
y : ………………………..
I.Mục đích – yêu cầu:
-HS củng cố và hệ thống các kiến thức về :
+Tháp dinh dưỡng cân đối
+Một số tính chất của nước và không khí , thành phần chính củ không khí
+Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên
+Vai trò của nước và không khí trong hoạt động, lao động, sản xuất và vui chơi
giải trí .
-HS có khả năng: vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí.
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình vẽ trong SGK.
-Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh
hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
-Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho các nhóm.
-Hình vẽ trong SGK.
-Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn đònh
2.Bài cũ:
-Xác đònh lại thành phần của không khí gồm khí
ô-xi duy trì sự cháy và ni-tơ không duy trì sự
cháy.
-Ngoài các chất mình đã học, trong không khí
gồm những chất gì?
-GV nhận xét, chấm điểm
3.Bài mới:
-Hát vui
-HS trả lời
-HS nhận xét
Trang 12
Trường Tiểu học Ninh Thới B Tuần 17
a.Giới thiệu bài
-GV nêu nội dung và yêu cầu bài học.
-Ghi tên bài lên bảng: Ôn tập học kì I
b.Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai
đúng”
Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống kiến
thức về:
Tháp dinh dưỡng cân đối
Một số tính chất của nước và không khí; thành
phần của nước và không khí.
Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và phát hình vẽ “Tháp dinh
dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện.
- GV yêu cầu HS thi hoàn thiện và trình bày
trước lớp.
- GV viên chấm điểm, đội nào cao điểm nhất sẽ
thắng.
- GV chuẩn bò một phiếu ghi sẵn câu hỏi ở trang
62/SGK.
- GV cho đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời
những câu hỏi, nhóm nào có nhiều bạn trả lời
đúng sẽ thắng.
GV chốt ý.
4.Củng cố – Dặn dò:
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
-Chuẩn bò bài: kiểm tra học kì I
-HS lắng nghe.
-HS nhắc lại tên bài: Ôn tập học kì
I
-HS hoạt động theo nhóm
-HS thi hoàn thiện bảng “Tháp
dinh dưỡng cân đối”
Đại diện nhóm lên trình bày trước
lớp.
- Từng đại diện nhóm lên trả lời
câu hỏi mà mình bốc thăm.
Môn : Chính tả
Tuần 17
MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO (Nghe – Viết)
PHÂN BIỆT l / n, ât / âc
- Ngày soa
̣
n:………………………..
Trang 13
Trường Tiểu học Ninh Thới B Tuần 17
- Nga
̀
y da
̣
y : ………………………..
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Mùa đông
trên rẻo cao
2.Kó năng:
-Luyện viết đúng các chữ có âm đầu l/n hoặc vần ât/âc
3. Thái độ:
-Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
-Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
-GV giúp HS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước
ta .Từ đó , thêm yêu quý môi trường thiên nhiên .
II.Chuẩn bò:
-Phiếu viết nội dung BT2a, BT3
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Ổn đònh
2.Bài cũ:
-GV kiểm tra lại BT2a
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
-GV nêu nội dung và yêu cầu bài học.
-Ghi tên bài lên bảng:
b.Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả
-GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
-GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết
& cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết
bài
-GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng
dẫn HS nhận xét
-GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai
vào bảng con
-Hát vui
-2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết
bảng con
-HS nhận xét
-HS lắng nghe và nhắc lại tên
bài : Mùa đông trên rẻo cao
-HS theo dõi trong SGK
-HS đọc thầm lại đoạn văn cần
viết
-HS nêu những hiện tượng mình
dễ viết sai: trườn xuống, chít
bạc, khua lao xao
HS nhận xét
-HS luyện viết bảng con
Trang 14
Trường Tiểu học Ninh Thới B Tuần 17
-GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS
viết
-GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
-GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS
đổi vở soát lỗi cho nhau
-GV nhận xét chung
c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2a:
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a
-GV yêu cầu HS làm vào vở
-GV dán bảng 4 tờ phiếu
-GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại
lời giải đúng.
-Lời giải đúng: loại nhạc cụ – lễ hội – nổi tiếng
Bài tập 3:
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3
-GV dán bảng 4 tờ phiếu cho các nhóm HS thi
tiếp sức
-GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại
lời giải đúng.
-Lời giải đúng: giấc mộng – làm người – xuất
hiện – nửa mặt – lấc láo – cất tiếng – lên tiếng
– nhấc chàng – đất – lảo đảo – thật dài – nắm
tay.
4.Củng cố - Dặn dò:
-GD HS thấy được những nét đẹp của thiên
nhiên vùng núi cao trên đất nước ta .Từ đó ,
thêm yêu quý môi trường thiên nhiên .
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
-Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để
không viết sai những từ đã học
-Chuẩn bò bài: Ôn tập
-HS nghe – viết
-HS soát lại bài
-HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
chính tả
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS tự làm vào vở
-4 HS lên bảng thi làm
Từng em đọc đoạn văn đã điền
đầy đủ các tiếng cần thiết vào ô
trống
-Cả lớp nhận xét kết quả làm
bài
-Cả lớp sửa bài theo lời giải
đúng
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-4 nhóm HS lên bảng thi tiếp
sức ,đại diện nhóm đọc đoạn
văn đã điền đầy đủ các tiếng
cần thiết vào ô trống
-Cả lớp nhận xét kết quả làm
bài
-Cả lớp sửa bài theo lời giải
đúng
Trang 15
Trường Tiểu học Ninh Thới B Tuần 17
Môn :Toán
Tiết 82: LUYỆN TẬP CHUNG
- Ngày soa
̣
n:………………………..
- Nga
̀
y da
̣
y : ………………………..
I- Mục tiêu: Giúp HS rèn kỹ năng:
-Thực hiện các phép tính nhân và chia.
-Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
II- Chuẩn bò:
-Phiếu bài tập(BT1/90), bảng con, bảng nhóm, vở.
III. Hoạt động dạy và học:
1.Ổn đònh : Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi ba HS lên bảng tính , cà lớp giải
vào bảng con
3- Bài mới:
a. Giới thiệu:
-GV nêu nội dung và yêu cầu bài học.
-Ghi tên bài lên bảng: “Luyện tập
chung”.
b.Luyện tập
*Bài 1 :
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số, tìm
tích, số bò chia, số chia.
-GV chia nhóm
-GV nhận xét
-Cả lớp tham gia.
-3 HS lên bảng tính , cà lớp giải vào
bảng con
-HS lắng nghe.
-HS nhắc lại tên bài: “Luyện tập
chung”.
-HS trả lời câu hỏi.
+ Điền sô thích hợp vào chỗ trống.
- HS lần lượt nêu trước lớp, cả lớp theo
dõi và nhận xét.
-Nhóm làm trên phiếu bài tập.
-Trình bày trước lớp.
Thừa
số
27 23
23
Thừa 23 27
27
Trang 16