Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Gián án lơp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.54 KB, 20 trang )

Tuần 6
Buổi chiều: Thứ hai, ngày 27 tháng 9 năm 2010
Ngày soạn:20/9/2010 Khoa học.
Một số cách bảo quản thức ăn
I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
- Nêu VD về 1 số loại thức ăn và cách bảo quản chúng
- Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọ thức ăn dúng để bảo quản và cách sử dụng thức
ăn đẫ đợc bảo quản,.
II. Đồ dùng:
- Hình vẽ SGK ( T 24- 25). Phiếu HT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò
KTBC
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
HĐ1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn:
+ Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn
+ Cách tiến hành
* Bứoc 1: HDHS q/ s hình 24, 25
- GV phát phiếu
* Bớc 2: Làm việc cả lớp
Đáp án:
Phơi khô, đóng hộp, ớp lạnh, làm mắn (ớp mặn)làm
mứt, ớp muối
* HĐ2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo
quản thức ăn:
+ Mục tiêu: Giải thích đợc cơ sở bảo khoa học của
các cách bảo quản thức ăn.
+ Cách tiến hành:
+ Bớc 1: GV giảng các loại thức ăn tơi có nhiều nớc


và chất dinh dỡng đó là môi trờng thích hợp cho vi
sinh vật phát triển. Vì vậy, chúng dễ bị h hỏng, ôi
thiu. Vậy muốn bảo quản thức ăn đợc lâu ta phải làm
NTN
+ Bớc 2: Cho HSTL câu hỏi
? Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?
GV: Nguyên tắc bảo quản thức ăn là làm cho vi sinh
vật không có môi trờng hoạt động hoặc ngăn không
cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn
+ Bớc 3: Cho HS làm bài tập
? Trong các cách bảo quản dới đây, cách nào cho vi
sinh vật không có điều kiện hoạt độn? Cách nào ngăn
không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm?
* HĐ3: Tìm hiểi một số cách bảo quản thức ăn ở nhà
3
1
29
? Để thực hiện vệ sinh an toàn
thực phẩm cần làm gì?
- Q/s hình 24- 25 SGK và TLCH
- TL nhóm 4
- HS báo cáo
- NX, bổ xung
?Vì sao những cách trên lại giữ đ-
ợc thức ăn lâu hơn
- TL nhóm 2
- Làm cho t/ă khô để các vi sinh
vật không phát triển đợc
- Nghe
- Thảo luận nhóm 4

- Làm cho vi sinh vật không có
diều kiện hoạt động:
- Ngăn không cho vi sinh vật xâm
nhập vào thực phẩm:
1
+ Mục tiêu: HS liên hệ thực tế về cách bảo vệ một số
thức ăn mà gia đình áp dụng.
+ Cách tiến hành:
Bớc 1 - Phát phiếu HT
Bớc 2 - Làm việc cả lớp
3 Tổng kết - dặn dò:
- Nêu cách bảo quản t/ă?
- NX giờ học: Học bài CB bài 12
2
- Làm việc CN
- 1 số HS báo cáo NX- bổ sung
Ôn Tiếng Viêt (Tập đọc)
2
Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca
i. mục đích yêu cầu :
- Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện tình cảm yêu thơng và ý thức
trách nhiệm với ngời thân , lòng trung thực sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân .
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm , buồn , xúc động thể hiện sự ân hận , dằn vặt của An-
đrây - ca trớc cái chết của ông . Đọc phân biệt lới nhân vật với lời ngời kể chuyện .
- Thái độ : Giáo dục HS tình yêu thơng và trách nhiệm với mọi ngời .
ii. đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
iii. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 3
B. Dạy bài mới .30
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp

2. Luyện đọc .
- Một vài HS đọc đoạn 1 . GV sửa lỗi phát âm , cách đọc cho HS.
+ Luyện cho cả lớp phát âm tên ngời nớc ngoài An - đrây -ca .
+ đọc lời ông với giọng mệt nhọc , nghỉ hơi dài sau dấu chấm than và 3 chấm .
+ Nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ dù không có dấu câu .
- Giúp HS hiểu nghĩa từ "dằn vặt ".
- Từng cặp HS luyện đọc.
- Một , hai HS đọc lại cả đoạn .
c, Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:
- Hai , ba HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2 .
- Từng cập HS luyện đọc .
- Một , hai em đọc lại cả đoạn .
- GV hớng dẫn HS tìm giọng đọc , luyện đọc và thi đọc diễn cảm một vài câu trong đoạn .
d, Thi đọc diễn cảm toàn bài
- GV hớng dẫn một vài tốp thi đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai .
4. Củng cố dặn dò.2
? Đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa của truyện?
- GV nhận xét tiết học.
3
Kỹ thuật.
Khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thờng(Tiết1)
I. Mục tiêu
- HS biết cách khâu ghép 2 mảnh vải bằng mui khâu thờng
- Khâu ghép đợc 2 mép vảI bằng mũi khâu thờng
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thờng để áp dụng vào cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mộu đờng khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thờng, bộ đồ dùng
cắt khâu thêu
- HS: Vải, kim, chỉ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò
KTBC
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt đông 1: HS thực hành khâu ghép 2 mép vảI
bằng mũi khâu thờng
- Gọi HS nhắc lại quy trình khâu ghép( ghi nhớ)
- GV nhận xét và nhắc lại các bớc khâu
+ Bớc 1: Vạch dấu đờng khâu
+ Bớc 2: Khâu lợc
+ Bớc 3: Khâu ghép 2 mép vảI bằng mũi khâu th-
ờng
- Kiểm tra sự CB của HS, nêu yêu cầu thời gian
thực hành
- GV uốn nắn sửa chữa sai sót
* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS
- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn CB cho giờ sau.
3
1
29
2
2 HS nhắc lại
HS thực hành
HS trình bày sản phẩm theo
nhóm

HS đánh giá sản phẩm theo tiêu
chuẩn
4
Buổi sáng: Thứ ba, ngày 28 tháng 9 năm 2010
Ngày soạn:21/9/2010 Âm nhạc.
Giáo viên chuyên soạn giảng
----------------------------------------------
Toán.
Héc - ta.
I/ Mục tiêu. Giúp HS:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc- ta ; quan hệ giữa héc- ta và mét vuông.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên TG Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc - ta.
- Thông thờng , khi đo diện tích một thửa
ruộng, một khu rừng,... ngời ta dùng đơn vị
héc- ta.
- 1 héc - ta bằng một héc- tô- mét vuông, và
viết tắt là ha.
- HD học sinh tự phát hiện mối quan hệ giữa
héc- ta và mét vuông:

1 ha = 10 000 m
2
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hớng dẫn làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
Bài 4: Hớng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
3
30
1
12
17
2
- HS chú ý theo dõi.
- 2 em nhắc lại.
- HS làm , nêu kết quả;
a/ 40 000 m
2
, 1200 hm
2
, 5000 m
2
, 100 m
2
.
b/ 6 ha , 80 ha , 18 km

2
, 270 km
2
.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
22 200 = 222 km
2
.
+ Nhận xét.
- HS làm bài vào vở, chữa bài:
Bài giải:
12 ha = 120 000 m
2
.
Diện tích mảnh đất dùng để xây tào nhà
chính của trờng là:
120 000 : 40 = 3000 ( m
2
)
Đáp số:3000 m
2
5
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Khoa học.
Dùng thuốc an toàn
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Xác định khi nào nên dùng thuốc.
- Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
- Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc , không đúng cách và không đúng liều lợng.

II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, Một số vỏ đựng thuốc, HD sử dụng thuốc...
- Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
* Cách tiến hành.
- Cho HS thảo luận theo cặp.
KL: Khi bị bệnh chúng ta cần dùng
thuốc để chữa trị, tuy nhiên nếu dùng
không đúng sẽ rất nguy hiểm.
b) Hoạt động 2: Thực hành làm bài
tập trong SGK.
* Cách tiến hành.
- Yêu cầu HS làm bài tập trang 24.
KL: Chỉ dùng thuốc khi thật cần
thiết, dùng đúng thuốc, đúng cách.
Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin
và bản hớng dẫn.
c) Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh,
ai đúng
* Cách tiến hành.
- GV giao nhiệm vụ và hớng dẫn.
- GV tuyên dơng nhóm thắng.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.

- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3
30
2
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi trong
sgk.
+ 2, 3 cặp nên bảng để hỏi và đáp lời nhau tr-
ớc lớp
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
- Một vài nhóm trình bày trớc lớp và giải thích
tại sao lại chọn nh vậy?
- Lớp cử trọng tài và quản trò.
* Tiến hành chơi : Quản trò đọc câu hỏi, các
nhóm thảo luận rồi giơ thẻ, trọng tài đánh giá.
2-3 em đọc to phần Ghi nhớ.
6
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- HS tìm đợc câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu câù của đề bài.
- Kể chân thực , tự nhiên.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...

- Học sinh: sách, vở, báo chí...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. TG Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh kể chuyện.
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề
bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định
đề.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết
học này.
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện.
3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.
- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá
bài kể chuyện.
- Ghi lần lợt tên HS tham gia thi
kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3
30
1
20

9
2
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu
chuyện các em sẽ kể.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể
* Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
-Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:
- Nội dung.
- Cách kể.
- Khả năng hiểu câu chuyện của ngời kể.
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất;
bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi
hay nhất.
- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.
7
Buổi chiều: Thứ ba, ngày 28 tháng 9 năm 2010
Ngày soạn: 21/9/2010 Lịch sử.
Quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
- Nguyễn Tất Thành ra nớc ngoài là do lòng yêu nớc , thơng dân, mong muốn tìm con đờng
cứu nớc.
- Giáo dục lòng kính trọng và nhớ ơn Bác Hồ.
II/ Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên TG Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- Giới thiệu bài :
+ Gợi cho HS nhắc lại những phong trào chống
Pháp đã diễn ra.
+ Vì sao những phong trào đó thất bại ?
+ Nớc ta cha có con đờng cứu nớc thích hợp.
Bác đã quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc mới cho
dân tộc.
- Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh(sgk).
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- HD thảo luận nhóm đôi nhằm nêu bật nhiệm
vụ bài học.
- GV kết luận.
c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
- GV nêu nhiệm vụ :
+ Nguyễn Tất Thành ra nớc ngoài để làm gì ?
+ Bác làm gì để kiếm sống và ra nớc ngoài
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung, chốt lại ý
đúng.
- Cho Hs xác định vị trí thành phố Hồ Chí Minh
trên bản đồ.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.

3
30
2
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
+ Các nhóm thảo luận và ghi kết quả
ra nháp.
* ý1: Nguyễn Tất Thành sinh ngày
19- 5- 1890 tại xã Kim Liên- Nam
Đàn- Nghệ An...
* ý 2 : Yêu nớc, thơng dân,có ý chí
đánh đuổi giặc Pháp.
- Một vài nhóm trình bày trớc lớp.
+ Nhận xét bổ xung.
- Các nhóm thảo luận,trả lời các câu
hỏi, cử đại diện báo cáo trớc lớp.
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×