Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 46, 101, 110

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.39 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS HƯNG KHÁNH TRUNG A Ngày soạn: Ngày thực hiện: Tuần 26- Tiết 101 Phân môn: Văn ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ ( Phạm Văn Đồng) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: 1/ Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng - Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong sử dụng ngôn ngữ nói, viết hằng ngày - Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét, giọng văn sôi nổi nhiệt tình của tác giả 2/ Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn bản nghị luận xã hội - Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận. 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức học tập và làm theo lối sống giản dị Bác Hồ II/ CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1/ Giáo viên: - Thiết kế giáo án - Phương tiện dạy học: SGK-SGV, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, máy chiếu - Định hướng dạy học: Tích hợp và tích cực 2/ Học sinh: - Học lại bài cũ - Soạn bài theo hướng dẫn SGK III/ NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý: 1/ Nội dung: Chứng minh sự giản dị của Bác Hồ trên các phương diện, đặc sắc nghệ thuật của bài văn nghị luận 2/ Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm IV/ TỔ CHỨC TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra:1’ Kiểm vở bài soạn học sinh 3/ Bài mới:1’ (GV trình chiếu ảnh Hồ Chí Minh) Bác Hồ vị cha già của dân tộc, vị lãnh tụ thiên tài của đất nước . Mặc dù Bác đã ra đi nhưng hình ảnh Bác vẫn còn sống mãi trong lòng mỗi người. Phạm Văn Đồng là một trong những học trò xuất xắc và là cộng sự gần gũi của chủ tịch Hồ Chí Minh. Suốt mấy chục năm ông sống và làm việc bên cạnh Bác, vì thế Người viết nhiều bài về chủ tịch Hồ Chí Minh bằng sự hiểu biết tường tận của mình. Vậy văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” đặc sắc ở điểm nào, ta đi vào tìm hiểu. 4/ Tiến trình các hoạt động dạy học trên lớp:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THCS HƯNG KHÁNH TRUNG A Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ 1: Tìm hiểu tác giả và tác phẩm ( 5’) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vài nét về tác giả và tác phẩm GV: Trình chiếu ảnh tác giả H. Dựa vào chú thích SGK khái quát vài nét về tác giả Phạm Văn Đồng?. -Dựa vào chú thích khái quát, bổ sung.. GV giảng thêm về tác giả Ông tham gia cách mạng 1925. Năm 1926 sang Quảng Châu dự lớp tập huấn do Nguyễn Ái Quốc tổ chức. Sau đó ông về nước hoạt động cách mạng và bị Xem và nghe. bắt đày đi Côn Đảo. Năm 1942 ông cử về xây dựng căn cứ cách mạng tại Cao Bằng, Lạng Sơn,… Những năm đó ông tiếp tục giữ nhiều chức vụ trọng trách trong bộ máy chính quyền của Nhà nước ta. Ông được tặng nhiều Huân, Huy chương cao quí của Đảng và Nhà nước. H. Văn bản trên được trích từ đâu? (Văn bản được trích từ “ Chủ -Dựa vào SGK trả lời tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”- diễn văn của Thủ tướng Phạm Văn Đồng trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh 1970) HĐ2: Hướng dẫn học sinh đọc- hiểu văn bản ( 30’) Mục tiêu: Giúp học sinh đọc tốt văn bản, tìm hiểu nội dung văn bản, chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ. GV hướng dẫn đọc: To, rõ ràng thể hiện tình cảm kính yêu của tác giả đối với Bác, GV đọc mẫu Đọc, nhận xét cách đọc một đoạn, gọi HS đọc tiếp. H. Bài văn nghị luận về vấn đề gì? Xác định thể loại của văn. Lop7.net. Nội dung ghi bảng I/ GIỚI THIỆU CHUNG. 1/ Tác giả: -Phạm Văn Đồng ( 19062000) một cộng sự gần gũi của chủ tịch Hồ Chí Minh - Ông từng là Thủ tướng chính phủ trên 30 năm, nhà hoạt động văn hóa nổi tiếng.. 2/ Tác phẩm: Văn bản được trích từ “ Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”.. II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN. 1/ Đọc:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THCS HƯNG KHÁNH TRUNG A bản trên? -Đức tính giản dị Bác H.Từ đầu HKII tới nay em đã Hồ, thể loại nghị luận chứng minh học qua những văn bản nào - Tinh thần yêu nước…, thuộc thể loại nghị luận chứng sự giàu đẹp… minh? H. Bài văn chia làm mấy phần? Giới hạn? Nhiệm vụ từng phần? GV trình chiếu cho HS xem - Trả lời, bổ sung.. 2/ Bố cục: 2 phần -Phần 1: Từ đầu… tuyệt đẹp -> Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ. - Phần 2: Phần còn lại -> Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác.. Gọi HS đọc thầm câu 1-2 H. Hai câu trên có mối quan hệ với nhau NTN?. 3/ Phân tích: a/ Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ.. H. Luận điểm trên đã đề cập đến C1: Nêu nhận xét chung 2 phạm vi đời sống của Bác, C2: Giải thích nhận xét theo em đó là phạm vi nào? ấy -Đời sống bình thường, đời sống cách mạng H. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng? tác dụng của nó? H. Đức tính đó được tác giả thể hiện qua những chi tiết nào? - Trả lời chốt lại. -Đời hoạt động chính trị: Lay trời chuyển đất -Đời sống bình thường: Vô cùng giản dị khiêm tốn. H. Trong khi nhận định về đức tính giản dị của Bác, tác giả có thái độ ra sao? H. Em có nhật xét gì về cách nêu mở bài của tác giả?. -> Biện pháp đối lập làm nổi bật đạo đức cách mạng của Bác. -Rất lạ lùng, rất kì diệu…tuyệt đẹp => Ca ngợi, ngưỡng mộ Bác Trả lời , nhận xét chốt lại. Chuyển ý: Để hiểu rõ hơn sự giản dị của Bác ta đi vào tìm các luận cứ mà tác giả đã nêu Gọi HS đọc thầm đoạn “ Con người…thắng lợi” H. Đoạn văn trên đã chứng minh sự giản dị của Bác ở những phương diện nào? H. Sự giản dị trong đời sống được thể hiện ở những chi tiết nào? H. Bữa cơm của Bác ra sao mà tác giả cho là giản dị?. Vừa nêu vấn đề, vừa ngợi ca nhấn mạnh tầm quan trọng của vấn đề đó b/ Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ. Trong đời sống, quan hệ, công việc. Lop7.net. * Trong đời sống - Bữa cơm chỉ có vài 3 món đơn giản.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG THCS HƯNG KHÁNH TRUNG A Bữa cơm, nhà ở Trả lời theo yêu cầu H. Tác giả nhận định NTN về sự giản dị ấy? H. Nhà ở của Bác ra sao mà tác giả cho là giản dị? ( GV trình chiếu) GV giảng: Bằng sự quan sát thực tế của mình về ngôi nhà của Bác ( tầng dưới 1 phòng làm việc mùa hè có bộ bàn ghế bằng mây tre và 3 chiếc điện thoại, trước có ao cá, tầng trên có 2 phòng diện tích bằng 10m vuông, phòng ngủ có 1 giường, 1 bàn ghế và nón, 1 quat,… H. Tác giả nhận định NTN về đời sống của Bác ( GV trình chiếu tranh ảnh) H. Trong đời sống là như thế, còn trong công việc của Bác thì ra sao?. Suy nghĩ trả lời, nhận xét Suy nghĩ bôc lộ. Nghe. Trả lời, nhận xét H. Để thuyết phục người đọc về -Dựa vào SGK trả lời sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người, tác giả đưa ra những chi tiết tiêu biểu nào? -Trả lời theo yêu cầu H. Em cho biết nghệ thuật nào được sử dụng? Có tác dụng gì? H. Trong cách nói và viết, sự giản dị của Bác thể hiện NTN? H. Để làm rõ sự giản dị trong cách nói và viết của Bác, tác giả đã đưa ra những câu nói nào? H. Em có nhận xét gì về những câu nói của Bác?. + Lúc ăn không rơi vãi hạt cơm + Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch sẽ + Thức ăn còn dư sắp xếp tươm tất -> Qúy trọng công sức lao động của người khác và người phục vụ. - Nhà ở : chỉ vài ba phòng, hòa cùng thiên nhiên. - Liệt kê, tác động đến tình cảm con người -Suy nghĩ bộc lộ. H. Sự giản dị của Bác thể hiện như thế nào?. Lop7.net. -> Đời sống thanh bạch, tao nhã * Trong công việc: - Suốt ngày làm việc từ việc lớn đến việc nhỏ - Tự tay làm không cần người giúp * Trong quan hệ: - Viết thư cho một đồng chí - Nói chuyện với cháu miền Nam - Đi thăm nhà tập thể - Đặt tên người phục vụ. * Trong lời nói, bài viết: - Viết bằng ngôn ngữ giản dị - Dễ hiểu, dễ nhớ - Thâm nhập vào con tim khối óc hàng triệu con người.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG THCS HƯNG KHÁNH TRUNG A Chuyển ý: Đây là văn bản nghị -Không có gì quí…… luận bên cạnh luận điểm là -Nước Việt Nam là chính, tác giả còn bình luận về một…. thay đổi. đức tính giản dị của Bác ra sao để hiểu được ta đi vào tìm hiểu. - Đó là những câu nói nổi tiếng về ý nghĩa, vừa H. Tìm những câu văn có tính ngắn gọn, dễ nhớ, dễ chất bình luận về đức tính giản thuộc. dị của Bác? H. Tại sao trong văn chứng minh, tác giả lại đan xen yếu tố bình luận?. H. Theo tác giả, vì sao Bác Hồ sống giản dị? -Tìm, khái quát Đọc thầm đoạn “ Nhưng chớ… ngày nay” H. Từ đó tác giả có thái độ NTN đối với Bác? Câu hỏi thảo luận: GV trình chiếu câu hỏi và đáp án cho HS quan sát. H. Vì sao tác giả nói cuộc sống của Bác đó là cuộc sống thật sự văn minh ( Cuộc sống phong phú, cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình, tất cả là vì dân vì nước) GV bình giảng: Sự giản dị về đời sống vật chất là bởi Bác Hồ sống phong phú về đời sống tinh thần và cuộc đấu tranh gian khổ của quần chúng. Tất cả những việc làm cao quý đó đã nói lên được sự hi sinh thật lớn lao ở con người của Bác, Bác hi sinh cả bản thân mình là vì dân vì nước. Bác thật như là con người vĩ đại như nhà thơ Tố Hữu đã từng viết: “ Mong manh áo vải hồn muôn trượng” “ Bác sống như trời đất của ta Yêu từng ngọn lúa mỗi cành hoa. - Giúp bài văn giàu sức thuyết phục. -Trả lời, chốt lại. Ca ngợi đức tính giản dị của Bác -Thảo luận 2’, đại diện nhóm trình bày, nhận xét.. Lop7.net. -> Sự giản dị của Bác thể hiện ở mọi mặt, mọi lúc, mọi nơi. c/ Bình luận về ý nghĩa, đức tính giản dị của Bác.. -Ở việc làm nhỏ đó … người phục vụ - Một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao. -> Bác sống giản dị vì muốn hòa mình với quần chúng nhân dân, thích nghi cuộc sống hiện đại => Thái độ tác giả: Cảm phục, ngợi ca chân thành, nồng nhiệt..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG THCS HƯNG KHÁNH TRUNG A Tự do cho mỗi đời nô lệ Nghe, theo dõi Sữa để em thơ lụa tặng già” Trong thơ của mình Bác đã viết: “ Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang. Tóm lại, văn bản trên giúp ta hiểu rằng: Cùng với nhiều phẩm chất cao quí khác, giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, lời nói và bài viết. Ở Bác, đời sống vật chất giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp. Viết bài văn này tác giả không chỉ trình bày những điều mình biết về Bác mà còn thể hiện bao tình cảm kính yêu, trân trọng, những bài học đạo đức cao đẹp mà mình đã tiếp nhận từ tấm gương sáng ngời của Bác, nhớ Bác và noi gương Bác Hồ vĩ đại ở mọi hoàn cảnh. HĐ 3: Tổng kết ( 5’) Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm. H. Văn bản trên đã thành công và đặc sắc ở những nghệ thuật nào?. H. Thông qua đó nội dung văn bản trên có điểm gì nổi bật? ( GV hệ thống trên máy, trình chiếu). III/ TỔNG KẾT:. 1/ Nghệ thuật: -Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc có sức thuyết phục -Lập luận theo trình tự hợp lý 2/ Nội dung: - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp đức tính giản dị của Bác - Bài học về học tập, rèn luyện noi gương theo tấm gương của Người * Ghi nhớ SGK/ 55. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG THCS HƯNG KHÁNH TRUNG A H. Qua văn bản trên em học tập điều gì ở Bác và tự rút ra bài học gì cho bản thân mình? Suy nghĩ, trả lời. H. Bố cục trong bài văn nghị luận chứng minh gồm có mấy phần? Văn bản trên có bố cục ra sao? HĐ 4: Luyện tập ( 1’) Mục tiêu: Làm bài tập theo yêu IV/ Luyện tập: -Dựa vào ghi nhớ trả lời. cầu. Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.. - Đọc ghi nhớ trang 55 - Cá nhân suy nghĩ, trả lời. - Nghị luận chứng minh có 3 phần, văn bản trên chỉ có 2 phần.. - HS làm việc ở nhà. V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 2’ - Sưu tầm một số tác phẩm, bài viết về đức tính giản dị của Hồ Chí Minh - Học thuộc lòng những câu văn hay trong văn bản - Làm bài tập vào vở - Học thuộc bài - Chuẩn bị bài mới: Chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động – Trả lời theo câu hỏi gợi ý SGK VI/ NHẬN XÉT- RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………... Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỜNG THCS HƯNG KHÁNH TRUNG A Ngày soạn: Ngày thực hiện: Tuần 28- Tiết 110 Phân môn: TV DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I .MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: 1/ Kiến thức: - Mục đích của việc dùng cụm chủ vị để mở rộng câu - Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 2/ Kĩ năng: - Nhận biết các cụm chủ vị làm thành phần câu - Nhận biết các cụm chủ vị làm thành phần của cụm từ 3/ Thái độ: Có ý thức dùng câu mở rộng khi tạo lập văn bản II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1/ GV: - Thiết kế giáo án - Phương tiện dạy học: SGK, SGV, bảng phụ - Định hướng dạy học: Tích hợp và tích cực 2/ HS: - Ôn lại kiến thức cũ - Soạn bài mới theo hướng dẫn SGK III. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý: 1/ Nội dung: Khai thác định nghĩa,các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 2/ Phương pháp: Định hướng, gợi tìm. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra:3’ Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? kể ra? Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động Thầy giáo khen Nam 3/ Bài mới: 1’ Khi nói và viết, người ta có thể dùng những kết cấu có hình thức giống như câu đơn bình thường để mở rộng các thành phần như: Chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ. Vậy thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu, và nó được dùng trong những trường hợp nào để hiểu được ta đi vào tìm hiểu. 4/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRƯỜNG THCS HƯNG KHÁNH TRUNG A Hoạt động giáo viên HĐ 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ( 13’) Mục tiêu: Phân tích ví dụ SGK hình thành khái niệm Gọi HS đọc mục I1 SGK / 68 GV chép vào bảng phụ, treo bảng H. Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên? H. Ở thành phần vị ngữ có mấy cụm từ? Đó là cụm từ nào? H. Hai cụm từ mà em vừa tìm được gọi là cụm từ gì? H. Vì sao em gọi đó là 2 cụm danh từ? H. Hãy chỉ ra phần phụ trước, trung tâm , phụ sau trong cụm danh từ mà em vừa tìm được? ( GV kẻ vào bảng phụ HS điền vào) Phụ Trung Phụ sau trước tâm Những Tình Ta / cảm C không có Những Tình V cảm Ta C / sẵn có V. Hoạt động học sinh. Nội dung ghi bảng I/ Thế nào là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu. *Tìm hiểu ví dụ:. -HS đọc. -CN: Văn chương - VN: Phần còn lại - 2 cụm từ: + Những tình cảm ta không có + Những tình cảm ta sẵn có - Cụm danh từ - Có 3 phần: Phụ trước, trung tâm, phụ sau. -2 HS làm, nhận xét, chốt lại.. - Là 1 kết cấu chủ vị H. Ở phần phụ sau có cấu tạo như thế nào ( 1 từ, 1 ngữ, 1 kết cấu chủ vị)? - Danh từ : Tình cảm H. Kết cấu chủ vị bổ nghĩa cho từ nào? GV chốt: Cụm từ “Ta không có”, “Ta sẵn có” là định ngữ. Lop7.net. Văn chương// CN gây cho ta những tình cảm DT ta/ không có, luyện những C V tình cảm ta/ sẵn có. DT C V VN.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRƯỜNG THCS HƯNG KHÁNH TRUNG A đứng sau danh từ và bổ nghĩa cho danh từ “ Tình cảm” H. Cấu tạo của phần phụ sau - Giống, vì có 1 kết cấu có giống kiểu câu đơn bình chủ vị thường không? Vì sao? GV: Kết cấu chủ vị của phần phụ sau trong cụm từ gọi là cụm chủ vị làm thành phần của cụm từ. GV treo bảng phụ: a/ Con Mèo// làm đổ lọ hoa CN VN b/ Con Mèo/ nhảy mạnh// C V CN làm đổ lọ hoa VN H. Xác định cụm chủ vị làm nòng cốt câu? H. Chủ ngữ ở câu a và b có gì khác nhau? GV chốt: Như vậy chủ ngữ ở vd b giống kiểu câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ vị làm thành phần câu. Đây chính là trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? H. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? GV chép vào bảng phụ, dán trên bảng. - HS làm, nhận xét - Câu a: 1 từ - Câu b: 1 cụm chủ vị. - Dựa vào ghi nhớ trả lời * Bài học: Ghi nhớ: Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ- vị (cụm C-V), làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.. Chuyển ý: Có rất nhiều trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu, chúng ta lần lượt tìm hiểu. HĐ 2: Tìm hiểu các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu (12’) Mục tiêu:Giúp học sinh nắm. II/ Các trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRƯỜNG THCS HƯNG KHÁNH TRUNG A các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu GV chép vào bảng phụ 4 câu SGK/ 68 Gọi HS đọc câu a - Phân tích, nhận xét H. Phân tích kết cấu chủ vị - Chị Ba/ đến của nòng cốt câu? H. Ở thành phần chủ ngữ và C V(cụm c-v vị ngữ có cấu tạo NTN? làm chủ ngữ) - Khiến tôi / rất vui ĐT C V và vững tâm ( phụ ngữ cụm động từ, bổ nghĩa cho động từ khiến) HS trả lời.. a/ Chị Ba/đến // khiến tôi/ rất vui và vững tâm. C V ĐT c v CN VN. Dùng cụm chủ vị làm thành phần chủ ngữ; cụm chủ vị làm thành phần cụm từ ( phụ ngữ cụm động từ). H. Ở trường hợp trên dùng cụm chủ vị làm thành phần gì trong câu? Gọi HS đọc tiếp câu b H. Xác định chủ ngữ- vị ngữ của nòng cốt câu? H. Vị ngữ của nòng cốt câu có cấu tạo NTN?. H. Ở trường hợp trên dùng cụm chủ vị làm thành phần gì trong câu? Gọi HS đọc tiếp câu c H. Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên? H.Vị ngữ ở câu trên có mấy cụm chủ vị để mở rộng câu? Phân tích? H. Hai cụm chủ vị đó làm thành phần gì trong câu?. - HS xác định, nhận xét - Cụm chủ vị Tinh thần/ C rất hăng hái V - Vị ngữ. - Phân tích, nhận xét - 2 cụm chủ vị - Trả lời theo yêu cầu. Lop7.net. b/Khi bắt đầu kháng chiến TN , nhân dân ta CN //tinh thần/ rất hăng hái. C V VN -> Dùng cụm chủ vị làm thành phần vị ngữ c/ Chúng ta CN // có thể nói rằng trời/ ĐT C1 sinh lá sen để bao bọc V1 cốm, cũng như trời/ C2 sinh cốm nằm ủ trong lá sen. V2 VN -> Dùng cụm chủ vị làm thành phần của cụm từ ( phụ ngữ cụm động từ) d/ Nói cho đúng thì phẩm giá.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TRƯỜNG THCS HƯNG KHÁNH TRUNG A Gọi HS đọc tiếp câu d H. Xác định chủ ngữ và vị ngữ? H. Ở phần vị ngữ có cụm từ nào? Chỉ ra và phân tích. H. Cụm chủ vị cách mạng tháng Tám thành công làm thành phần gì trong câu? GV chốt: Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ, có thể cấu tạo bằng cụm chủ vị; các thành phần của cụm từ như cụm DT, cụm ĐT, cũng có thể cấu tạo bằng cụm chủ vị. H. Như vậy có những trường hợp nào dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? GV treo lại 2 câu ở bảng phụ H. Ở 2 ví dụ trên, câu nào diễn đạt rõ ràng hơn? Lưu ý: Trong khi nói và viết, dùng cụm chủ vị để mở rộng câu đúng lúc thì nội dung diễn đạt phong phú và đa dạng. Chuyển ý: Để vận dụng lý thuyết và khắc sâu thêm kiến thức nội dung bài học, ta chuyển sang làm bài tập. HĐ 3: Luyện tập ( 13’) Mục tiêu: Vận dụng lý thuyết vào làm bài tập cụ thể. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập GV chép tất cả các câu trên vào bảng phụ. Gọi HS đọc câu a H. Xác định chủ ngữ và vị ngữ làm nòng cốt câu? H. Trước nòng cốt câu là thành phần gì? Có cấu tạo NTN?. - Xác định, nhận xét Ngày Cách mạng DT tháng Tám/ C thành công V -Trả lời, chốt lại. của tiếng Việt// CN chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày DT Cách mạng tháng Tám / thành công. C V VN ->Dùng cụm chủ vị làm thành phần của cụm từ ( phụ ngữ cụm danh từ). - Trả lời theo gợi ý. * Ghi nhớ SGK/ 69. - vd b , vì có mở rộng chủ ngữ. - Xác định yêu cầu.. III/ Luyện tập: Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ, cụm chủ vị làm thành phần gì.. - Xác định, nhận xét - Trạng ngữ, 1 cụm chủ vị.. a/ Đợi đến lúc vừa nhất, DT mà chỉ riêng những người chuyên môn / c. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TRƯỜNG THCS HƯNG KHÁNH TRUNG A mới định được,. - Làm, nhận xét, chốt lại. Gọi HS đọc câu b, và lên bảng làm. Gọi HS đọc tiếp câu c H. Xác định nòng cốt câu ở câu trên? H. Trước nòng cốt câu là thành phần gì? Có cấu tạo NTN?. Gọi HS đọc tiếp câu d, lên bảng làm.. - Trạng ngữ, kết cấu chủ vị. - làm, nhận xét, sửa chữa. v người ta // gặt mang về. CN VN -> Cụm chủ vị làm phụ ngữ cụm danh từ b/ Trung đội trưởng Bính// CN khuôn mặt/ đầy đặn C V VN -> Cụm chủ vị làm vị ngữ c/Khi các cô gái vòng / DT c1 đỗ gánh giở từng lớp lá sen, v1 chúng ta// CN thấy hiện ra từng lá cốm/ c2 , sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào. v2 VN - Cụm chủ vị 1: Phụ ngữ cụm danh từ - Cụm chủ vị 2: Phụ ngữ cụm động từ. d/Bỗng một bàn tay/ đập vào vai// C1 V1 CN khiến hắn/giật mình ĐT C2 V2 VN - Cụm chủ vị 1: Làm chủ ngữ - Cụm chủ vị 2: Làm phụ ngữ cụm động từ.. 5/ Củng cố kiến thức: 2’ - Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu - Có những trường hợp nào dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1’ - Xác định chức năng ngữ pháp của cụm chủ vị trong câu văn. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TRƯỜNG THCS HƯNG KHÁNH TRUNG A - Làm bài tập vào vở cho hoàn chỉnh - Xem lại bài viết số 5 ( Lập dàn ý trước ở nhà) nội dung của bài kiểm tra văn và tiếng Việt giờ sau sửa. VI/ NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRƯỜNG THCS HƯNG KHÁNH TRUNG A Ngày soạn: Ngày thực hiện: Tuần12 Tieát: 46 Phaân moân: TV. KIEÅM TRA 1 TIEÁT-MOÂN TIEÁNG VIEÄT. I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Giuùp hoïc sinh: 1 Kiến thức : Củng cố lại kiến thức đã học: Từ ghép từ đồng âm ,từ đồng nghĩa ,từ trái nghĩa,đại từ, và các từ loại khác trong chương trình 2 Kó naêng: -Sử dụng tốt các kiểu từ trên - Thực hành viết một đoạn văn ngắn có sử dụng một trong các kiểu từ trên. 3 Thái độ : Làm bài nghiêm túc đạt kết quả tốt II/CHUAÅN BÒ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC: 1/GV : Lập ma trận đề, đề kiểm tra, đáp án, photo 2/ HS: Ôân tập tốt để làm kiểm tra theo sự hướng dẫn, giới hạn của giáo viên. III/ NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý: Nội dung đề phải phù hợp với từng đối tượng học sinh đảm bảo 3 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng có sự sáng tạo. III/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC: 1/ Oån định lớp: 2/ Kieåm tra: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NOÄI DUNG HĐ1: Phát đề KT trắc Nhận đề Nghieâm tuùc nghieäm Đọc kĩ và thực hiện Saïch seõ Yêu cầu hs thực hiện theo Laøm baøi Đạt yêu cầu về nội dung lệnh của đề . Theo doõi hs laøm baøi – Theo dõi thời gian Noäp baøi Thu bài KT số lượng Ghi đề HĐ2:GV chép đề tự luận Laøm baøi -Quan saùt hs laøm baøi, theo dõi thời gian Noäp baøi Thu bài –KT số lượng Nghe ruùt kinh nghieäm HĐ3:Nhận xét giờ làm bài cuûa hs. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TRƯỜNG THCS HƯNG KHÁNH TRUNG A Ma trận đề Mức độ nhận thức. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Nội dung. TN. -Từ ghép. -Nhận biết được từ láy Số câu:1 Sốđiểm:0,25 Tỉ lệ: 2.5% -Nhận biết từ ghép Hán Việt, các loại từ ghép trên Số câu:2 Sốđiểm:0,5 Tỉ lệ: 5%. - Từ đồng âm. - Từ đồng nghĩa. - Quan hệ từ. TN. T TN L. TL. -Hiểu được các loại từ ghép. Số câu: 1 S.điểm:0,25 Tỉ lệ:2.5%. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: - Từ láy. - Từ Hán Việt. TL. - Nhận biết quan hệ từ trong câu Số câu: 1. - Mục đích việc sử dụng từ Hán Việt Số câu: 1 S.điểm:0,25 Tỉ lệ:2.5% - Hiểu từ đồng âm trong văn bản Số câu: 1 S.điểm:0,25 Tỉ lệ:2.5% - Hiểu khái niệm từ đồng nghĩa Số câu: 1 S.điểm:0,25 Tỉ lệ:2.5% - Việc sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn. Lop7.net. - Khái niệm quan hệ từ, đặt câu có. Cấp độ cao T TL N. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TRƯỜNG THCS HƯNG KHÁNH TRUNG A S.điểm:0,25 bản Tỉ lệ:2.5% Số câu:2 Sốđiểm:0,5 Tỉ lệ: 5%. - Thành ngữ. - Hiểu thế nào là thành ngữ và chức vụ của thành ngữ trong câu Số câu:2 Sốđiểm:0,5 Tỉ lệ: 5%. - Từ trái nghĩa. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:. Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 15%. Số câu: 8 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%. sử dụng cặp quan hệ từ Số câu: 1 S.điểm:3 Tỉlệ:30 %. - Thế nào là từ trái nghĩa, đặt câu Số câu: 1 S.điểm:2 Tỉlệ:20 %. - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ trái nghĩa Số câu: 1 S.điểm :2 Tỉlệ:2 0%. Số câu:2 Số điểm:5 Tỉ lệ: 50%. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%. A/- TRAÉC NGHIEÄM (3 ñieåm) I/- Đọc bài thơ sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái mà em cho là đúng "Nam quốc sơn hà Nam đế cư Sông núi nước Nam vua Nam ở Tieät nhieân ñònh phaän taïi thieân thö Vằng vặc sách trời chia xứ sở Nhö haø nghòch loã lai xaâm phaïm Giặc dữ cớ sao phạm đến đây Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư". Chúng mày nhất định phải tan vỡ. Lop7.net. Số câu: 15 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Hưng Khánh Trung A 1/- Từ nào dưới đây là từ láy? A. Tieät nhieân. B. Vaèng vaëc. C. Nghòch loã. D. Nhaát ñònh. 2/- Những từ "sông núi, xứ sở, tan vỡ" thuộc loại từ ghép nào? A. Từ ghép chính phụ. B. Từ ghép đẳng lập C. Từ ghép qua lại D. Từ ghép thuần Việt. 3/- Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt? A. Suy nghó. B. Traàm boång. C. Sôn haø. D. Lâu đời. 4/- Chữ "Thiên" trong từ nào sau đây không có nghĩa là "Trời"? A. Thieân lí. B. Thieân thö. C. Thieân haï. D. Thieân thanh. II/- Đọc các câu sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời đúng 5/- Từ "lồng" trong câu thơ "Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa" với từ "lồng" trong câu "Con ngựa bỗng lồng lên" là: A. Từ đồng nghĩa. B. Từ trái nghĩa. C. Từ đồng âm. D. Từ gần nghĩa. 6/- Trong các cách viết sau, cách nào thuộc khái niệm từ đồng nghĩa? A. Có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau B. Những từ chỉ người, vật. C. Hoạt động, tính chất người vật D. Gioáng nhau veà aâm thanh khaùc nhau veà yù nghóa. 7/- Trong những trường hợp sau, trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ? A. Nhà tôi vừa mới mua cái tủ bằng gỗ rất đẹp. B. Hãy vươn lên bằng chính sức mình. C. Nó thường đến trường bằng xe đạp. D. Meï thöông yeâu nhöng khoâng nuoâng chieàu con.. 8/- Câu "Nhờ cố gắng học tập nên nó đạt thành tích cao" có sử dụng: A. Từ Hán Việt. B. Pheùp nhaân hoùa. C. Pheùp so saùnh. D. Cặp quan hệ từ. 9/- Câu "Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai" quan hệ từ "hơn" biểu thị ý nghĩa: A. Sở hữu. B. So saùnh. C. Nhaân quaû. D. Ñieàu kieän. 10/- Trong những dòng sau đây, dòng nào là thành ngữ? A. Học đi đôi với hành C. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. B. Lá lành đùm lá rách D. Đẽo cày giữa đường. 11/- Câu "Mẹ đã phải dầm mưa dãi nắng vì chúng con" giữ chức vụ: A. Vị ngữ. B. Bổ ngữ. C. Chủ ngữ. D. Trạng ngữ. 12/-Trong những dòng nào dưới đây, dòng nào "không" phải là mục đích sử dụng từ Hán Vieät A. Saéc thaùi trang troïng B. Saéc thaùi tao nhaõ. C. Saéc thaùi coå xöa. D. Saéc thaùi daân daõ. II/- TỰ LUẬN (7 điểm) 1/- Thế nào là quan hệ từ? Đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ sau: a) Vì . . . neân . . . b) Không những . . . mà còn . . . 2/- Thế nào là từ trái nghĩa? Cho 1 câu tục ngữ có sử dụng từ trái nghĩa. 3/- Viết đoạn văn ngắn từ 7 – 10 dòng chủ đề tình cảm quê hương có sử dụng từ trái nghóa.. ĐÁP ÁN A/- TRAÉC NGHIEÄM I/1/- B 2/- B II/- 5/- C 6/- A. 3/- C 7/- A. 4/- D 8/- D Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Hưng Khánh Trung A 9/- B 10/- D 11/- A 12/- D B/- TỰ LUẬN 1/- Định nghĩa đúng. (1đ) - Đặt câu đúng cú pháp, có quan hệ từ mỗi câu đúng (1đ) 2/- Định nghĩa đầy đủ, đúng. (1đ) - Cho ví dụ đúng. (1đ) 3/Viết đúng chủ đề, đủ số dòng, có sử dụng cặp từ trái nghĩa. (2đ) IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Xem Lại đề văn viết số 2, lập dàn ý trước ở nhà tiết sau đi vào sửa bài. * THỐNG KÊ ĐIỂM: LỚP. TS HS. GIOÛI SL. KHAÙ TL%. SL. TB TL%. SL. YEÁU TL%. SL. KEÙM TL%. SL. TL%. 72 73 V/ NHAÄN XEÙT- RUÙT KINH NGHIEÄM : Thuận lợi:. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Kho ùkhaên: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×