Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I ( tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.64 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Mường Phăng. *. M«n: H×nh Häc 7 Ngµy so¹n: ........................ Ngµy gi¶ng: ....................... TIẾT 30: ÔN TẬP HỌC KỲ I ( tiết 1). I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập 1 cách hệ thống kiến thức lý thuyết của HK 1 về khái niệm, định nghĩa, tính chất 2 góc đối đỉnh, đường thẳng //, đường thẳng ,…., trường hợp = nhau của ? CCC; CGC…. - Kỹ năng: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, ghi GTKL, bước đầu suy luận có căn cứ. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc. II/ Chuẩn bị: GV - bảng phụ, Các câu hỏi ôn tập HS -Học sinh ôn tập các kiến thức học kỳ 1 III / Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 7A: 7B: 7C: 2 - Kiểm tra: ( Kết hợp ôn tập) 3 – Bài mới : Hoạt động của thầy HĐ của trò Ghi bảng *Hoạt động 1( 15’) Ôn tập I –Lý thuyết : 1/ Hai góc đối đỉnh lý thuyết chương 1 ? Nêu định nghĩa, tính chất - Định nghĩa: - Tính chất hai góc đối đỉnh ? Thế nào là hai đường HS lần lượt trả lời 2/ Hai đường thẳng vuông góc 3/ Đường trung trực của đoạn thẳng vuông góc các câu hỏi ? Thế nào là đường trung thẳng 4 / Đường thẳng song song trực của đoạn thẳng - Tính chất ? Thế nào là hai đường - Các cách chứng minh hai thẳng song song. đường thẳng song song ? Nêu tính chất của hai + Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳnh song song. đường thẳng song song. ? Nêu các cách chứng minh + Chứng minh cho hai đường hai đường thẳng song song. thẳng đó cùng song song hoặc cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba. ? Phát biểu tiên đề Ơ clít về 5 / Tiên đề Ơ clít về hai đường hai đường thẳnh song song. GV: Chốt lại các vấn đề cơ thẳng song song. bản về lý thuyết *Hoạt động 3 ( 27’) II. Bài tập: Bài tập HS đọc và phân tích GV: Bảng phụ bài tập bài Cho tam giác ABC: AB < GV: Lª Duy H­ng Tæ: To¸n-lý 62 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Mường Phăng BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BD = BC. Nối D với C. Phân giác góc B cắt AC, DC tại E, I . Chứng minh rằng: a)  BED =  BEC và IC = ID b) Từ A vẽ AH  DC ( H  DC) CMR : AH // BI ? Vẽ hình, ghi gt, kl ? Chứng minh 2 tam giác bằng nhau dựa vào kiến thức nào? ? 1 em lên bảmg trình bày chứng minh 2 tam giác bằng nhau? ? Nhận xét bài của bạn. * `. ? Đại diện nhóm trình bày? ? Nhận xét? GV: Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có.. H. A. I E. HS thực hiện + Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác HS lên trình bày Lớp nhận xét. ? Chứng minh 2 đoạn thẳng ID = IC bằng nhau như thế nào, nêu   BID =  BIC hướng chứng minh. ? 1 em lên trình bày HS thực hiện chứng minh ? Nhận xét bài làm của bạn GV: Chốt lại cách c/ m ? Cách chứng minh AH //BI GV : Cho HS hoạt động nhóm. M«n: H×nh Häc 7 D. AH //BI . AH  DC; BI  DC  ( gt) BID= BIC = 900 Các nhóm thực hiện. GT. KL. B C  ABC: AB < BC; BD = BC BI là phân giác góc B I  DC ; BI cắt AC tại E AH  DC ( H  DC) a)  BED =  BEC ; IC = ID b) AH // BI. Chứng minh: a) Xét  BED và  BEC có: BE chung EBD = EBC ( BE là phân giác góc B) BD = BC ( gt )   BED =  BEC ( c.g.c) * Xét  BID và  BIC có: BI chung ; BD = BC ( gt) EBD = EBC ( BE là phân giác góc B   BID =  BIC ( c.g.c)  ID = IC ( 2 cạnh tương ứng) b)  BID =  BIC ( c/m câu a)  BID = BIC ta có : BID + BIC = 1800( 2góc kề bù)  BID= BIC = 900  BI  DC mà AH  DC ( gt)  AH //BI.. Hs theo dõi và ghi vở. 4 - Hướng dẫn về nhà ( 2’) - Làm đề cương ôn tập - BTVN : 54, 55,56/ SBT – 104. GV: Lª Duy H­ng. Tæ: To¸n-lý Lop7.net. 63.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Mường Phăng TIẾT 31:. *. M«n: H×nh Häc 7 Ngµy so¹n: ........................ Ngµy gi¶ng: ...................... ÔN TẬP HỌC KỲ I ( tiết 2). I / Mục tiêu: - Kiến thức : Ôn tập các kiến thức trọng tâm chương I, II của học kỳ I . - Kĩ năng : Luyện tập tư duy và cách trình bày bài tập chứng minh - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc,linh hoạt khi trình bày II/ Chuẩn bị: GV : Bảng phụ, thước đo độ dài Tổng ba góc Góc ngoài Tam giác Hai tam giác bằng nhau Tam giác thường tam giác vuông của tam giác Tam giác vuông A A B A A’ B B’ Hình vẽ 1 2 B C B’ C’ A C A’ C’ B C B C  ABC=  A’B’C’  ABC=  A’B’C Â + B + C = B2 = Â+ C B +C = 90o TH : c.c.c TH : c. g.c 0 B2 > Â AB,AC là AB = A’B’; AC = AB = A’B’ 180 B2 > C 2 cạnh góc A’C’; BC = B’C’ AC = A’C’ TH: g.c.g vuông. BC TH : c.g.c là cạnh Tính AB= A’B’; Â= Â’ AB = A’B’; AC = A’C’ B = B’ huyền chất TH : g.c.g TH: Cạnh huyền, BC = B’C’; góc nhọn B = B’ ; C = C’ BC = B’C’; B = B’ HS : Làm BTVN, ôn tập lý thuyết III/ Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức : (1’) Sĩ số : 7A : 7B : 2 - Kiểm tra: (Kết hợp trong bài) 3 – Bài mới : Hoạt động của thầy *Hoạt động 1( 15’) Ôn tập các kiến thức về tam giác GV : Bảng phụ nội dung kiến thức - Yêu cầu hs điền vào ô trong bảng GV : Chốt lại nội dung lý thuyết trọng tâm GV: Lª Duy H­ng. 7C :. Hoạt động của trò. Ghi bảng I . Lý thuyết :. HS : Điền các tính chất đã học tương ứng vào ô tính chất trong bảng để hoàn thiện các tính chất Tæ: To¸n-lý Lop7.net. 64.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Mường Phăng Hoạt động của thầy *Hoạt động 2 ( 27’) Bài tập *Bài tập về tính góc GV : Bảng phụ bài tập 11/ SBT – 99 ? Đọc bài tập ? Bài toán cho gì , yêu cầu gì. * Hoạt động của trò. M«n: H×nh Häc 7 Ghi bảng II. Bài tập : Bài tập 11/ SGK - 109: A. HS đọc và phân tích bài Hs đọc đề và xác định yêu cầu. 700 H B. 300. D. C.  ABC Có B = 700 ; C = 300. ? Vẽ hình. Ghi gt. kl. AD là phân giác của góc A AH  BC ( H  BC ). KL. a) Tính BAC = ? b) ADH = ? c) HAD = ?. HS thực hiện. ? Tính góc BAC dựa vào Áp dụng định lý kiến thức nào tổng 3 góc trong tam giác ? Cách tính góc ADH. Hs trả lời. ? Tính góc HAD GV : Chốt lại dạng bài tính số đo góc. Hs trả lời. - Yêu cầu hs hoạt động nhóm trình bày GV : Hướng dẫn hs nhận xét và sửa chữa sai sót nếu có. *Dạng bài tập suy luận GV: Bảng phụ bài tập Cho  ABC: AB = AC; M là trung điểm của BC Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho: AM = MD. Chứng minh: a.-  ABM =  DCM. b.- AB//DC c.- AM  BC ? Đọc nội dung bài tập ? Bài toán cho gì? Yêu cầu gì. Hs các nhóm trình bày Hs theo dõi, nhận xét và ghi vở. GV: Lª Duy H­ng. GT. Giải: a)  ABC có: B = 700, C = 300. => BÂC = 1800 - (700 + 300)= 800 ( Định lý tổng 3 góc trong tam giác ) b) Xét  ABC :  = 900 (GT) AD là phân giác  => DAC = 400 Mà góc ADH là góc ngoài tại đỉnh D của tam giác ADC nên ADH = DAC + C = 400 + 300 = 700 c) HAD =. Hay: HÂD = 200 Bài tập. B. GT: HS đọc và phân tích bài. KL. Tæ: To¸n-lý Lop7.net. BÂD 40 0 = = 200 2 2. A. 1M 2. C. D.  ABC: AB = AC; MB = MC. AM = MD a/ ABM =  DCM. b/ AB // DC c/ AM  BC 65.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Mường Phăng Hoạt động của thầy ? Hãy vẽ hình cho bài toán ? Ghi giả thiết, kết luận? ? Nhận xét bài của bạn? ? Chứng minh 2 tam giác bằng nhau áp dụng kiến thức nào ? Cách chứng minh 2 tam giác trên bằng nhau. ? Trình bày câu a ? Cách chứng minh 2 đường thẳng song song ? Cách chứng minh 2 đường thẳng vuông góc ? Chứng minh AM  BC GV: Chốt lại các nội dung đã ôn tập trong bài. * Hoạt động của trò 1 em lên bảng vẽ hình Ghi gt, kl. M«n: H×nh Häc 7 Ghi bảng. Chứng minh: a) .- Xét  ABM và  DCM Có: MB = MC (GT); AM = MD (GT) - Áp dụng các M1 = M2 (đối đỉnh) =>  ABM =  DCM (c.g.c) trường hợp bằng b) Ta có:  ABM =  DCM(câu A) nhau của tam giác ABM và  DCM => BÂM =CDM (2 góc tương ứng) Mà đây là hai góc so le trong  MB = MC (gt => AB //DC AM = MD (gt) c)  ABM =  AMC (c.c.c) M1 = M2 (đối đỉnh) => AMB = AMC (2 góc tương ứng) Chỉ ra cặp góc so le Mà AMB + AMC = 1800 (kề bù) trong bằng nhau. 180 0 => AMB = = 900 - Hai đường thẳng cắt nhau - Tạo thành 1 góc vuông HS chứng minh. 2. => AM  BC. 4 - Hướng dẫn về nhà ( 2’) - Ôn tập toàn bộ kiến thức từ đầu kì I, chuần bị kiểm tra học kỳ - BTVN : 62, 63, 64 / SBT – 105. GV: Lª Duy H­ng. Tæ: To¸n-lý Lop7.net. 66.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×