Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 5 - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.48 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Võ Thành Để Ngày soạn: 29/08/2011 Ngày dạy: 6/9 2011 Tuần5/Tiết 17:. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc VT- KG. Tiếng Việt: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I - Mục tiêu: Giúp học sinh. 1/ Kiến thức: - Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội. - Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. 2/Kỹ năng Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biết ngữ xã hội đúng lúc, đúng chỗ. Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn trong giao tiếp. 3/ Thái Độ: Giao dục HS yêu mến TV II – Phương tiện: Giáo viên:-Tham khảo các tài liệu có liên quan; SGK, SGk - Soạn giảng - Bảng phụ Học sinh: -Tìm hiểu bài ở nhà, sgk, đồ dùng học tập. Phương pháp: gợi tìm, hỏi đáp. III - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 5p - Nêu khái niệm từ tượng hình ,từ tượng thanh? Cho ví dụ? - Đặt câu có từ tượng hình, tượng thanh? 3) Bài mới: a/ Đvđ: Gv đưa ví dụ: Thầy mợ; bắp- ngô…em có nhận xét gì về các từ trên? 2p -> Bắp, thầy mợ được dung ở địa phươngvà tấng lớp xã hội gọi là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. b/ ND: HĐ1: Tìm hiểu từ ngữ địa phương: 6p Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Gọi học sinh đọc ví dụ ở mục I? - Trong ba từ: bắp, bẹ và ngô, từ nào là từ dùng phổ biến hơn? - Vì sao? - Trong 3 từ trên, từ nào được gọi là từ địa phương? Tại sao? - Vậy từ địa phương là gì? Ví dụ? - Bài tập nhanh: Các từ “mè đen, trái thơm” có nghĩa là gì? Nó là từ địa phương vùng nào?. Kiến thức cần đạt I – Từ ngữ địa phương: 1/ Bài tâp: sgk/tr - Ngô. Vì nó là từ nằm trong vốn từ vựng toàn dân, có tính chuẩn mực văn hóa. - Bắp, bẹ. vì nó được dùng trong phạm vi hẹp. 2/ Ghi nhớ: sgk Ví dụ: dìa về. HĐ2: Tìm hiểu biệt ngữ xã hội: 7p - Yêu cầu học sinh đọc ví dụ ở mục II? - Tại sao tác giả dùng 2 từ mẹ và mợ để chỉ cùng một đối - Mẹ: miêu tả suy nghĩ của tượng? nhân vật. - Mợ: xưng hô đúng với đối - Trong nước ta, trước CMT8 tượng và hoàn cảnh giao tiếp.. II – Biệt ngữ xã hội: 1/ Bài tập:sgk/tr Mẹ: miêu tả suy nghĩ của nhân vật. - Mợ: xưng hô đúng với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp. - Tầng lớp trung lưu.. 1 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Võ Thành Để tầng lớp xã hội nào gọi mẹ bằng mợ, cha bằng cậu? - Các từ: “ngỗng, trúng tủ” có nghĩa là gì? Tầng lớp xã hội nào thường dùng từ ngữ này? - Những từ đó gọi là biệt ngữ xã hội. - Vậy biệt ngữ xã hội là gì? Cho ví dụ? - Cho học sinh làm bài tập nhanh.. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc VT- KG - Tầng lớp trung lưu.. - Ngỗng: điểm 2 - Trúng tủ: đúng cái phần đã học thuộc lòng. - Ngỗng: điểm 2 - Trúng tủ: đúng cái phần đã - Học sinh, sinh viên. học thuộc lòng. - Học sinh, sinh viên. 2/ Ghi nhớ: sgk/tr Ví dụ: sáng nay, An lại xơi gậy nữa rồi.. HĐ3: Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội:7p - Gọi học sinh đọc 2 ví dụ ở 3 – Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt mục III? ngữ xã hội: - Em có dễ dàng hiểu nghĩa của SGK các từ in đậm đó không?vì sao? - Không. - Vậy khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần chú ý điều gì? - Đối tượng giao tiếp, tình - Trong các tác phẩm thơ, văn, huống giao tiếp, hoàn cảnh đạt tác giả có thể sử dụng lớp từ hiệu quả giao tiếp. này, có tác dụng gì? - Tô đậm sắc thái địa phương, - Có nên sử dụng lớp từ này tính cách nhân vật. tùy tiện không? Tại sao? - Cho biết, cách sd từ ngữ địa - Không, vì dễ gây sự tối phương và biệt ngữ xã hội? nghĩa, khó hiểu. 4) Củng cố-Luyện tập: 16p Gv: hd hs làm bài tập: Bài 1: Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân Dề Về. Dui Vui. Té Ngã… Bài 2: - Học vẹt : học thuộc lòng một cách máy móc. - Học tủ : đoán mò một số bài nào đó để học thuộc lòng, không ngó ngàng gì tới bài khác. - Gậy : điểm 1 Bài 3: Trường hợp a, có thể trường hợp d. Bài 4: Răng: sao; Chi: sao, gì; Bây chừ: bây giờ; Rứa: thế, vậy - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. 5) Dặn dò: 2p - Học bài, làm bài tập 4. - Chuẩn bị “Trợ từ, thán từ” IV Rút Kinh Nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. 2 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Võ Thành Để. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc VT- KG. IV Rút Kinh Nghiệm: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 30/08/2011 Ngày dạy: 07/0 92011 Tuần 5/Tiết 18 Tập làm văn: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I/ Mục tiêu: Giúp h/s: 1/ Kiến thức: - Nắm được mục đích và cách thức tóm tắt một văn bản tự sự. 2/Kỹ năng - Có ý thức tóm tắt nội dung khi tiếp xúc với một văn bản tự sự mới lạ.. - Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết. 3/ Thái Độ: - Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự. II/ Chuẩn bị: Gv:- Tham khảo các tài liệu có liên quan; SGK, SGV. - Soạn giảng. Hs: - Tìm hiểu bài ở nhà, sgk, đồ dùng học tập. PP: Quy nạp, gợi mở. III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 1p 2/ Kiểm tra bài cũ: 5p - Liên kết các đoạn văn trong văn bản có tác dụng gì?Có các cách nào để liên kết các đoạn văn trong văn bản? - Đoạn văn có câu chủ đề ở cuối đoạn, các câu trước đó dẫn dắt đến nội dung ở câu chủ đề, đoạn văn đó được trình bày theo kiểu nào? - Gọi h/s nhận xét – Đánh giá, cho điểm. 3/ Bài mới : a)Đvđ: 2p Trước khi tìm hiểu văn bản “Tức nước vỡ bờ” và văn bản “Lão Hạc”, cô có yêu cầu các em kể tóm tắt, các em có thực hiện, tuy nhiên, các em chỉ mới thực hiện theo cảm tính, chưa thật sự hiểu được một cách khoa học tóm tắt là gì, làm thế nào để tóm tắt văn bản tự sự và văn bản tóm tắt phải đáp ứng những yêu cầu gì. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những điều đó. b) ND: HĐ 1: Hd h/s tìm hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự 10p Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Kiến thức cần đạt - Gọi 1 h/s đọc nội dung mục I.1 - Đọc theo yêu cầu. I/ Thế nào là tóm tắt văn bản tự - Hãy nêu vài trường hợp em + Ra đường, chứng kiến một vụ tai sự? phải tóm tắt một sự việc nào đó nạn giao thông, về kể lại cho người 1 / Tìm hiểu: hoặc một văn bản tự sự nào đó? nhà biết. + Trước khi tìm hiểu nội dung, ý nghĩa tác phẩm, thầy cô giáo yêu cầu tóm tắtlại t/phẩm. + Xem một bộ phim hay, kể lại cho người chưa xem biết. + Đọc một quyển sách hay, kể lại cho người chưa đọc biết.. 3 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Võ Thành Để - Vì sao cần phải tóm tắt ? - Treo bảng phụ (nội dung mục I.2/60), gọi 1h/s đọc. - Theo em, ý nào trong 4 ý trên là câu trả lời đúng nhất cho câu hỏi “Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?” - Vì sao em chọn câu b mà không chọn câu a hay câu c,d?. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc VT- KG - Để dễ nhớ, dễ sử dụng hoặc thông báo cho người khác biết. - Câu b:Ghi lại một cách trung thành, ngắn gọn những nội dung chính của văn bản tự sự. - Vì: a) Ghi chép lại đầy đủ mọi chi tiết của văn bản tự sự : làm người đọc, nghe khó biết được sự việc nào là chủ yếu. c) Kể lại một cách sáng tạo nội dung của văn bản tự sự: làm người đọc, nghe không nắm được chính xác nội dung văn bản. d) Phân tích nội dung, ý nghĩa và giá trị của văn bản tự sự: không đáp ứng được yêu cầu của người nghe, người đọc là nắm được nội dung chủ yếu .. - Vậy thế nào là tóm tắt một văn 2/ Kết luận: Ghi nhớ (SGK/61, ý 1) bản tự sự? - Theo em, nội dung chính đó - Nhân vật chính và sự việc tiêu bao gồm những gì? biểu. HĐ2: Hd h/s tìm hiểu cách tóm tắt văn bản tự sự 20p - Gọi h/s đọc nội dung văn bản mục II.1/ 60 - Văn bản tóm tắt trên kể lại nội - Kể lại nội dung văn bản “Sơn dung của văn bản nào?Dựa vào Tinh, Thủy Tinh”.Điều này được đâu để nhận ra điều đó? thể hiện qua nhân vật chính và sự việc tiêu biểu của truyện được nêu trong văn bản tóm tắt. - So với truyện chúng ta đã học - Ngắn hơn văn bản đã học, lời văn thì văn bản tóm tắt này có gì của người tóm tắt, không kể ST, khác? (về độ dài, lời văn của ai, TT có tài năng ntn, vua Hùng nhân vật và sự việc ntn?) thách cưới những gì.  Đây là văn bản tóm tắt đạt yêu cầu. - Hãy cho biết một văn bản tóm - HS trlời: tắt cần phải đạt yêu cầu gì? - Hãy so sánh nội dung chính - Chính xác. của truyện với nội dung được tóm tắt? - Văn bản tóm tắt có giúp em - Có biết được câu chuyện bắt đầu từ đâu, diễn ra ntn và kết thúc ra sao không? - Em hiểu ntn về đảm bảo tính -Số dòng dành cho các sự việc,n/v, cân đối? các phần phải tương xứng . .- Yêu cầu quan trọng nhất là - trlời. II/Cách tóm tắt văn bản tự sự: 1/ Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt:. - Nêu được nhân vật, sự việc tiêu biểu. - Ngắn gọn - Lời văn của người tóm tắt. - Đảm bảo tính khách quan (tôn trọng nguyên bản). - Đảm bảo tính hoàn chỉnh. - Đảm bảo tính cân đối.. - Đáp ứng đúng mục đích và yêu cầu tóm tắt.. 4 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Võ Thành Để. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc VT- KG. phải đáp ứng đúng mục đích và yêu cầu tóm tắt (tóm tắt để làm gì, tóm tắt ntn?...) - Gọi 1 h/s chốt lại những yêu 2 / Các bước tóm tắt văn bản: cầu mà một văn bản tóm tắt phải đảm bảo. - Muốn tóm tắt được một văn - 4 việc: bản, em phải làm những việc gì? + Đọc kỹ văn bản để hiểu đúng chủ đề. + Xác định nội dung cần tóm tắt. * Kết luận: Ghi nhớ (SGK/ 61, ý 3) + Sắp xếp các nội dung theo thứ tự hợp lý. + Viết thành văn bản. GV: Còn một bước: đọc lại và sửa chữa về chính tả, ngữ pháp, nội dung,… 4/ Củng cố: 5p ? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? ? Văn bản tóm tắt phải đảm bảo những yêu cầu gì? ? Làm thế nào để có thể tóm tắt một văn bản tự sự đáp ứng các yêu cầu trên? 5/ Dặn dò: 2p - Học bài, - chuẩn bị vào vở soạn bài tập 1,2(SGK/61,62) *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 0 3/0 92011 Ngày dạy: 0 9/0 92011 tuần 5/Tiết 19 Tập làm văn I/ Mục tiêu: Giúp h/s: 1/ Kiến thức:. LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ. - Ôn lại, khắc sâu mục đích và cách thức tóm tắt một văn bản tự sự. 2/Kỹ năng - Có ý thức tóm tắt nội dung khi tiếp xúc với một văn bản tự sự mới lạ.. - Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết. 3/ Thái Độ - Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự. II. Chuẩn bị: Gv:- Tham khảo các tài liệu có liên quan; SGK, SGV.- Soạn giảng.- Bảng phụ ( các ý trong bài tập 1/61,62 ) Hs: - Tìm hiểu bài ở nhà, sgk, đồ dùng học tập. PP: Quy nạp, gợi mở. III Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 1p. 5 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Võ Thành Để Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc VT- KG 2/ Kiểm tra bài cũ: 5p - Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? - Văn bản tóm tắt phải đảm bảo những yêu cầu gì? - Làm thế nào để có thể tóm tắt một văn bản tự sự đáp ứng các yêu cầu trên? 3/ Bài mới : a) Gtb: Để nắm vững hơn những lý thuyết đã học về tóm tắt VBTS và giúp chúng ta rèn luyện kỹ năng tóm tắt, chúng ta cùng làm luyện tập. 2p b) ND: HĐ1: Hd h/s làm bài tập 1(SGK/61) 15p Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt - Yêu cầu học sinh nhắc lại - Học sinh nhắc lại kiến thức 1 – Bài 1: các yêu cầu tóm tắc văn bản đã học. - Bản liệt kê tương đối đầy đủ nhân vật tự sự? chính và các sự việc nhưng trình tự còn lộn xộn. - Gọi học sinh đọc mục 1 - Học sinh đọc. SGK? - Bổ sung - Yêu cầu học sinh thảo luận + Lão Hạc là một nông dân nghèo, vợ mất nhóm các câu hỏi? sớm. (a’) + Bản liệt kê đó đã nêu được - Học sinh thảo luận nhóm. + Hoa màu bị bão tàn phá, lão lại mất những sự việc tiêu biểu và các việc.(l) nhân vật quan trọng của + Ông giáo là người mà lão Hạc gần gũi và tin tưởng.(m) truyện lão Hạc chưa? + Nếu phải bổ sung thì em + Ông giáo ngấm ngầm giúp lão nhưng lão nêu thêm ý gì? Sắp xếp theo từ chối.(n) - Ý (g) chưa chính xác, cần tách: thứ tự hợp lý? - Gọi đại diện nhóm trả lời? - Đại diện nhóm trả lời kết quả + Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão yêu cầu học sinh viết văn bản thảo luận. lại bị ốm một trận khủng khiếp.(g) - Học sinh viết văn bản tóm + Sau khi gửi hết tiền cho ông giáo, lão tóm tắc sau khi đã sắp xếp? - Học sinh trao đổi văn bản tắc. kiếm được gì thì ăn nấy.(g’) tóm tắc đó cho nhóm nghe. - Gọi 1 vài học sinh đọc văn - Học sinh đọc phần viết văn - Sắp xếp lại như sau: bản tóm tắc? bản tóm tắc. theo thứ tự: b, a, d, c, g, e, i, h, k - Gọi học sinh nhận xét? - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, bổ sung và ghi điểm. - Yêu cầu học sinh viết văn - Học sinh viết đoạn văn. bản tóm tắc trên thành một đoạn văn khoảng 10 – 15 dòng? HĐ2: Hd h/s làm bài tập 2(SGK/62)15p - Gọi học sinh nêu những sự việc tiêu biểu và nhân vật - Chị Dậu nấu cháo, chăm sóc quan trọng trong đoạn trích anh Dậu đang ốm nặng. “tức nước vỡ bờ”? - Cai lệ và người nhà lý trưởng - Hướng dẫn học sinh viết một văn bản tóm tắc khoảng xông vào nhà chị Dậu thúc sưu. - Chị Dậu van xin cho khất. 10 dòng? - Yêu cầu h/s tự viết văn bản - Bọn chúng vẫn không tha. tóm tắt. - Chị Dậu xin tha cho chồng chị.. 2 – Bài 2: - Nhân vật chính: Chị Dậu - Sự việc tiêu biểu: Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm và đánh lại cai lệ người nhà lý trưởng để bảo vệ anh Dậu. 6 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Võ Thành Để. Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc VT- KG. - Gọi 1,2 h/s đọc văn bản tóm - Cai lệ đánh vào ngực chị Dậu. tắt của mình cho cả lớp nghe. - Chị Dậu liều mạng cự lại bằng - Gọi h/s nhận xét. lời. - Nhận xét, giúp h/s chỉnh sửa.. - Cai lệ tát vào mặt chị Dậu, sấn tới muốn trói anh Dậu. - Chị Dậu chống cự : đánh cai lệ ngã ra sân rồi đánh người nhà lý trưởng. - Anh Dậu có ý can ngăn nhưng chị Dậu vẫn chưa nguôi cơn giận.. 4/ Củng cố: - Gọi 2 h/s lần lượt đọc 2 văn bản tóm tắt (SGK/62,63). 5p - Yêu cầu h/s nhận xét 2 đoạn văn ấy có đạt yêu cầu không, phân tích từng mặt đạt hay không đạt. ( Đạt cả 7 yêu cầu : - Nêu được nhân vật tiêu biểu và sự việc quan trọng. - Đảm bảo tính khách quan. - Đảm bảo tính hoàn chỉnh. - Đảm bảo tính cân đối. - Ngắn gọn. - Lời văn của người tóm tắt. - Đảm bảo mục đích và yêu cầu tóm tắt.) - Bài tập 3(SGK/63): ( Định hướng cho h/s thấy được: “Tôi đi học” và “Trong lòng mẹ” là hai văn bản tự sự nhưng giàu chất thơ, ít sự việc ( truyện ngắn trữ tình ), các tác giả chủ yếu tập trung miêu tả cảm giác và nội tâm nhân vật nên rất khó tóm tắt.) 5/ Dặn dò: 2p - Ôn lại lý thuyết của tiết học trước. - Thực hiện 2 bài tóm tắt trên vào vở. - Tóm tắt một tác phẩm mà em yêu thích (có thể nằm ngoài chương trình học). - Chuẩn bị tiết sau: Nhớ lại đề bài viết số 1, lập dàn ý chi tiết chuẩn bị tiết sau trả bài. IV Rút Kinh Nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 07/0 92011 Ngày dạy: 10/0 92011 Tuần 5/Tiết 20 Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 (VĂN TỰ SỰ) I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Đánh giá được năng lực viết văn tự sự của bản than, biết tự sửa lỗi. 2/Kỹ năng - Củng cố kiến thức về vb tự sự. - 3/ Thái Độ. 7 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Võ Thành Để Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc VT- KG - Củng cố và nâng cao kĩ năng liên kết văn bản: Tính thống nhất về chủ đề, liên kết các đoạn văn, kết hợp với yếu tố tả, biễu cảm. II/ Chuẩn bị: - Gv: Chấm bài, thang điểm, dàn bài. - HS: Ghi nhận, sữa chữa. III/ Các hoạt động lên lớp: 1/Ổn định lớp: 2/ KTBC: Thông qua 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Thông qua b/ ND: HĐ1: Hdhs lập dàn bài: 10p Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Yêu cầu hs nhắc lại yêu Nhắc lại theo yc I/ Đề bài: cầu đề? - Kể lại một kỉ niệm sâu sắc nhất về ngày đầu tiên đi học. - HS trlời theo câu hỏi 1/ Tìm hiểu đề: - Đối tượng của đề bài? 2/ Lập dàn ý: Phương thức? Ngôi kể - Có ở tiết 11+12 ntn? HĐ2: Nhận xét bài làm của HS:30p - Gv nêu những ưu điểm thể hiện - Các em làm bài tốt ở các II/ Nhận xét: trong bài làm của HS: lớp: 1/ Ưu điểm: + Cả 3 lớp đều nộp bài và lảm + Lớp 8/1: đầy đủ: Thể hiện rõ 3 phần của một dàn bài. + Bài làm sạch đẹp ít bôi xoá, lời + Lớp 8/2: văn sâu sắc, có sang tạo. + Xác định được đối tượng, đúng chủ đề văn bản: Kể về kỉ niệm sâu sắc.. + vận dụng được ngôi kể: ngôi + Lớp 8/6 2/ Hạn chế: thứ I + Kết hợp được yếu tố tả, biểu cảm. - Gv nêu những khuyết điểm của các rút kinh nghiệm cho bài viết sau: + Sai chính tả, dùng từ chưa phù hợp. + Bài viết chưa sáng tạo, dựa vào tài liệu. + 4/ Củng cố: cho HS làm bài tập nhanh 5/ Dặn dò: - Học bài cũ: - Soạn bài: Cô bé bán diêm.. 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Võ Thành Để Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc VT- KG IV Rút Kinh Nghiệm: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. 9 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×