Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn các môn khối 2 - Tuần 34 năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.15 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thø ba ngµy 06 th¸ng 09 n¨m 2011 Toán. Luyện tập chung. I/Mục tiêu : Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. Biết số hạng, tổng. Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán bằng một phép trừ. Tính cẩn thận Bài 1 (viết 3 số đầu) ; Bài 2 ; Bài 3 ( Làm 3 phép tính đầu ) ; Bài 4 II. Chuẩn bị Bảng phụ+ thẻ cái + bút dạ Vở + SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động 2. Bài cũ Luyện tập 3. Bài mới Giới thiệu: Luyện tập chung (tt) Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: Viết (theo mẫu) Nêu cách thực hiện (viết 3 số đầu) GV có thể cho HS sửa bài bằng cách đọc kết qủa phân tích số. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: Nêu cách làm ? Bài 3: Tính (làm 3 phép tính đầu) - GV lưu ý: Trình bày thẳng các cột với nhau Bài 4: Nêu bài toán Để tìm số cam chị hái ta làm ntn?. Hoạt động của HS - Hát.  ĐDDH: Bảng phụ - Số chục cộng số đơn vị -HS làm bài Sửa bài: 25 = 20 + 5 đọc là: hai mươi lăm bằng hai mươi cộng năm a) Tìm tổng: Ta lấy số hạng cộng với nhau b) Tìm hiệu: Ta lấy số bị trừ trừ cho số trừ - HS làm bài – sửa bài - HS đọc đề. - HS nêu - Làm tính trừ Bài giải: Số cam chị hái được là: 85 – 44 = 41 (quả cam) Đáp số: 41 quả cam  Hoạt động 2: HS chơi  ĐDDH: Thẻ cài, bút dạ Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS làm bài – sửa bài Nêu tên các thành phần trong các phép tính sau: - HS lên bảng lớp điền để sửa bài 78 9 52 -46 +10 +14 32 19 66 4/Củng cố – Dặn dò GV nhận xét tiết học Chuẩn bị: Kiểm tra. 1 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tập Làm văn. Chào hỏi – tự giới thiệu. I. Mục tiêu : Dựa vào gợi ý tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân (BT1 ; BT2).Viết được một bản tự thuật ngắn (BT3) Tính can đảm, mạnh dạn. II. Chuẩn bị SGK , Tranh , Bảng phụ Vở III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động 2. Bài cũ 1 số HS lên bảng tự nói về mình. Sau đó nói về 1 bạn GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ học cách chào hỏi và luyện tập tiếp cách tự giới thiệu về mình Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Làm bài tập miệng Bài 1: Nói lại lời em GV cho HS dựa vào 1 nội dung trong bài để thực hiện cách chào Nhóm 1: Chào mẹ để đi học Chào mẹ để đi học: phải lễ phép, giọng nói vui vẻ. Hoạt động của HS - Hát. - Hoạt động nhóm  ĐDDH: Tranh - Nhóm hoạt động và phân vai để nói lời chào - Từng nhóm trình bày - 1 HS đóng vai mẹ, 1 HS đóng vai con và nêu lên câu chào - Lớp nhận xét HS phân vai để thực hiện lời chào Lớp nhận xét HS thực hiện Lớp nhận xét. Nhóm 2: Chào cô khi đến trường Đến trường gặp cô, giọng nói nhẹ nhàng, lễ độ Nhóm 3: Chào bạn khi gặp nhau ở trường Chào bạn khi gặp nhau ở trường, giọng nói vui vẻ hồ HS quan sát tranh + TLCH hởi Bài 2: Viết lại lời các bạn trong tranh: Bóng Nhựa, Bút Thép, Mít Tranh vẽ những ai? HS đọc câu chào Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu ntn?  ĐDDH:Bảng phụ Nêu nhận xét về cách chào hỏi của 3 nhân vật trong tranh  Hoạt động 2: Làm bài tập viết HS viết bài Bài 3: GV nhắc học sinh hỏi gia đình để nắm được một vài thông tin ở BT3 (ngày sinh, nơi sinh, quê quán) Viết tự thuật theo mẫu. GV uốn nắn, hướng dẫn 4. Củng cố – Dặn dò Thực hành những điều đã học Chuẩn bị: Tập viết. 2 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thủ công. Gấp tên lửa (t2). I. Mục tiêu Biết cách gấp tên lửa. Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. HS hứng thú và yêu thích gấp hình. II. Chuẩn bị GV: Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ công. Giấy thủ công có kẻ ô. Mẫi quy trình giấy tên lửa. HS: Giấy nháp. III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động 2. Bài cũ GV kiểm tra việc chủa bị giấy nháp của HS. 3. Bài mới Giới thiệu: GV giời thiệu – ghi bảng. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. Đồ dùng dạy học: Mẫu gấp tên lửa. + Hình dáng của tên lửa? + Màu sắc của mẫu tên lửa? + Tên lửa có mấy phần? + Để gấp được tên lửa, ta gấp phần nào trước phần nào sau? - GV chốt lại cách gấp. Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật. ĐDDH: Mẫu quy trình các bước gấp tên lửa. Giấp thủ công minh họa các bước thực hiện. - GV treo quy trình gấp – Giới thiệu 2 bước: Gấp tạo mũi và thân tên lửa (H1 đến H4), tạo tên lửa và sử dụng (H5 và H6). - GV gọi ý qua hình vẽ để HS nêu cách gấp từng hình. - GV thao tác mẫu từng bước: Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng Hoạt động 3: Củng cố. ĐDDH: 6 hình vẽ rời trong bảng quy trình - GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu mỗi HS trong nhóm thực hành gấp tên lửa. - GV quan sát – uốn nắn và tuyên dương nhóm có tiến bộ.. Hoạt động của HS - Hát - Các tỗ trưởng báo cáo.. - HS nhắc lại. - HS quan sát nhận xét. - HS trả lời.. - Hình chữ nhật, hình vuông, . . .. - Gấp phần mũi trước, phần thân sau. - HS quan sát hình vẽ từ H1 đến H6 - HS nêu - HS quan sát và theo dõi từng bước gấp của GV - 1 HS phóng thử tên lửa – Nhận xét. - HS nhắc lại. - HS thực hành theo nhóm - HS nhắc lại quy trình gấp dựa vào 6 hình vẽ rời. 4. Củng cố – Dặn dò Chuẩn bị: Giấy màu (10 x 15ô) Tập gấp nhiều lần và tập phóng tên lửa để học tiết 2. Nhận xét tiết học.. 3 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tập viết. Ă, Â chậm nhai kĩ. I. Mục tiêu : Viết đúng 2 chữ hoa Ă, Â (1 dòng cỡ vừa; 1 dòng cỡ nhỏ - Ă hoặc Â), chữ và câu ứng dụng : Ăn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ (3 lần) Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II. Chuẩn bị Chữ mẫu Ă ÂÂ .Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. Bảng, vở III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động 2. Bài cũ GV giới thiệu về các dụng cụ học tập. Tập viết đòi hỏi đức tính cẩn thận và kiên nhẫn. 3. Bài mới Giới thiệu: Nhiệm vụ của giờ tập viết. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa * Gắn mẫu chữ Ă, Â Chữ Ă, Â cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ Ă, Â và miêu tả: Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ Giới thiệu câu: Ăn chậm nhai kĩ Nêu độ cao các chữ cái. Cách đặt dấu thanh ở các chữ.. Hoạt động của HS - Hát.  (ĐDDH: chữ mẫu) - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 3 nét - HS quan sát  (ĐDDH: bảng phụ câu mẫu) - HS đọc câu - Ă, h: 2,5 li - n, m, i, a: 1 li - Dấu chấm (.) dưới â - Dấu ngã (~) trên i - Khoảng chữ cái o. Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? GV viết mẫu chữ: “Ăn” lưu ý nối nét Ă và n HS viết bảng con * Viết: Ăn - HS viết bảng con Hoạt động 3: Viết vở * Vở tập viết: - Vở tập viết GV nêu yêu cầu viết. - HS viết vở 4. Củng cố – Dặn dò GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.. 4 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> THỨ 4, NGÀY 07 THÁNG 9 NĂM 2011 5.To¸n TiÕt 11: KiÓm tra I. Mục đích yêu cầu Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của HS, tập trung vào: - Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền trước, số liền sau. - Kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. - Giải bài toán bằng một phép tính(cộng hoặc trừ, chủ yếu là dạng thêm hoặc bớt một số đơn vị từ số đã biết). - Đo và viết số đo độ dài đoạn thẳng. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học: 1.Kieåm tra baøi cuõ: 2.Bài mới: Đề kiểm tra trong 40 phút. 1. Viết các số: a) Từ 60 đến 70:……………………………………………………………………. b) Từ 49 đến 55:……………………………………………………………………. 2. a) Số liền trước của 51 là:................... b) Số liền sau của 99 là:....................... 3. Tính: 52 _ 46 63 _ 79 18 + 35 + + 41 26 20 61 4. Vẽ độ dài đoạn thẳng AB dài 1dm. 5. Đào và Hoa làm được 36 bông hoa, Đào làm được 16 bông hoa. Hỏi Hoa làm được bao nhiêu bông hoa? Bài làm: .................................................................................................. ................................................................................................... .................................................................................................... 5 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ÂM NHẠC Tieát 3. OÂn taäp baøi haùt: Thaät laø hay I.. Muïc tieâu - HS hát thuộc, diễn cảm và làm động tác phụ hoạ theo nội dung của bài hát. - HS làm quen với HS chơi , dùng nhạc đệm với một số nhạc cụ gõ - HS taäp bieåu dieãn baøi haùt II. Giaùo vieân chuaån bò - Nhaïc cuï quen duøng - Moät soá nhaïc cuï goõ ( song loan, thanh phaùch, moõ ) III. Tieán trình daïy hoïc 1. Ổn định lớp: Baét cho hs haùt moät baøi taäp theå Kieåm ta só soá hs 2. Kieåm tra baøi cuõ - Goïi moät vaøi HS leân baûng trình baøy laïi baøi haùt Thaät laø hay - Hs nhaän xeùt- Gv nhaän xeùt 3. Bài mới Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Thật là hay - GV đêm đàn và bắt giọng cho HS hát lại bài - HS ôn tập bài hát theo sự điều khiển haùt cuûa GV + Lần đầu: Tốc độ vừa phải + Lần 2: Tốc độ nhanh hơn - GV cho HS luyeän taäp baøi haùt theo nhoùm, theo - HS oân luyeän baøi haùt toå vaø theo caù nhaân. b. Hoạt động 2 - HS theo dõi cách đánh nhịp 2/4 - GV hướng dãn cho HS cách đánh nhịp 2/4: Moät phaùch maïnh, moät phaùch nheï. - GV cho HS tập đánh nhịp sau đó vừa hát vừa - HS tập đánh nhịp đánh nhịp - HS điều khiển lớp trình bày bài hát - GV lần lượt gọi một vài HS lên điều khiển cho lớp hát. c. Hoạt động 3 - HS taäp theå hieän aâm hình tieát taáu baèng - GV cho từng nhóm HS sử dụng nhạc cụ gõ caùc nhaïc cuï goõ - Taát caû taäp goõ theo aâm hình tieát taáu - HS taäp bieåu dieãn baøi haùt - GV điều khiển lớp cho HS tập biểu diễn bài hát trước lớp IV. Cuûng coá ,daën doø - GV đàn cho HS trình bày lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh - Yêu cầu HS về nhà học thuộc bài hát, và xem trước bài học ngày hôm sau. - Xem trước bài hát Xoè Hoa. Gv hát mẩu cho hs nghe. 6 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TiÕt 7 - 8:. TẬP ĐỌC B¹n cña Nai Nhá.. I. Mục đích yêu cầu - Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người,giúp người. (Trả lời được các CH trong SGK). * GDKN: Xác định giá trị, lắng nghe tích cực II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk III. Hoạt động dạy học TiÕt 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV A.Kiểm tra bài cũ: - 2 hs đọc bài: Làm việc thạt là vui và trả lời câu hái - Gv: nx đánh giá B.Bài mới: Gth- chép đề bài Hướng dẫn luyện đọc 1/Đọc mẫu - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . + GV đọc diễn cảm toàn bài: Lời Nai Nhỏ hồn nhiên, ngây thơ; lời của cha Nai Nhỏ lúc đầu lo ngại, sau vui vẻ, hài lòng. - Y/c 1 hs đọc toàn bài 2) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a) Yêu cầu đọc từng câu . * Hướng dẫn phát âm: -Hướng dẫn tương tự như đã giới thiệu ở bài tập đọc đã học ở các tiết trước . * Hướng dẫn ngắt giọng : - GV hướng dẫn đọc ngắt giọng, nhấn giọng một số từ. * Giải nghĩa từ: Y/c hs đọc phần giải nghĩa từ trong SGK b) Đọc từng đoạn : -Yêu cầu nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . c)Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - GV cùng hs nhận xét bạn đọc .. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 hs đọc và trả lời. - HS lắng nghe. - 1 hs (K-G) đọc.Cả lớp lắng nghe - Hs lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. - Luyện đọc các từ như : Chơi xa, chặn lối, ngăn cản, thật khỏe, ngã ngửa, mừng rỡ,... - Vài HS đọc - HS đọc: Ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gạc (trang 23) -Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp .. - Đọc từng đoạn trong nhóm ( 4 em ) . -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc - Đại diện các nhóm thi đua đọc bài - Cả lớp theo dõi.. d) Thi đọc giữa các nhóm - Mời đại diện các nhóm thi đua đọc . - Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. 7 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TiÕt 2 - T×m hiÎu néi dung: - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và TLCH: - Lớp đọc thầm đoạn1. Hs trả lời câu hỏi: + CH1: - Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? Cha + …(Đi chơi xa cùng bạn. Cha Nai Nhỏ nói: Nai Nhỏ nói gì? Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về người bạn của con.) - Lớp đọc thầm đoạn 2,3,4 . Hs trả lời câu -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 2,3,4 TLCH: hỏi: + HS TB-Y có thể thuật lại từng hành động + CH2: ):- Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe về riêng lẻ. HS K-G thuật lại cả 3 hành động những hành động nào của bạn mình ? của bạn Nai Nhỏ. + ..."Dám liều mình vì người khác",... + CH3: Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất + HS thảo luận nhóm và trả lời.... điểm nào? + CH4: Theo em, người bạn tốt là người như thế nào? 4/ Luyện đọc lại truyện : - Mỗi nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài – - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . lớp theo dõi . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc phân vai (người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ).( Hs K-G) - Hs: nh¾c l¹i - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt - Hs: l¾ng nghe 3.Cuûng coá- daën doø: -Nhaéc laïi noäi dung baøi. -Nhận xét giờ học. - CB:bµi sau Gäi b¹n. 8 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> THỨ 5 NGÀY 8 THÁNG 9 NĂM 2011. thÓ dôc. Bµi 5: Quay ph¶i, quay tr¸i ­. Trß ch¬i Nhanh lªn b¹n ¬i! I. Môc tiªu: - Ôn một số kĩ năng ĐHĐN đã học ở lớp 1. Yêu cầu thực hiện được động tác chính xác và đẹp hơn giờ trước. - Học quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng kĩ thuật, phương hướng và không để mất thăng bằng. - Ôn trò chơi “Nhanh lên bạn ơi!”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật. II. Địa điểm và phương tiện:- Sân trường, còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: PhÇn. Më ®Çu. C¬ b¶n. KÕt thóc. Định lượng Sè thêi lÇn gian. Néi dung. - NhËn líp, phæ biÕn néi dung giê häc. - ¤n c¸ch b¸o c¸o chµo gv khi nhËn líp. - Ch¹y nhÑ nhµng theo 1 hµng däc trªn địa hình tự nhiên 50 – 60m. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở s©u. - Trß ch¬i (do gi¸o viªn tù chän) - ¤n tËp hîp hµng däc, dãng hµng, ®iÓm số từ 1 đến hết. - Häc quay ph¶i, quay tr¸i: GV lµm mÉu và giải thích động tác. Lần 1 và 2 tập chËm t­ thÕ cña hai bµn ch©n; lÇn 3- 4 h« nhanh h¬n; lÇn 5 tæ chøc cho häc sinh thi xem tổ nào thực hiện động tác đúng đều và đẹp. - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, điểm số từ 1 đến hết theo tổ. - Trß ch¬i “Nhanh lªn b¹n ¬i!”: - §øng vç tay h¸t - Gi¸o viªn cïng hs hÖ thèng bµi. - NhËn xÐt vµ giao bµi vÒ nhµ. - ¤n c¸ch gi¸o viªn vµ häc sinh chµo nhau khi kÕt thóc giê häc.. 2. 1phót 2phót 2phót. Phương pháp tổ chức. . 2phót 2phót 2 4-5. 3phót 7phót. 2. 4phót. 2. 4phót. 2. 1phót 1phót 1phót 2phót. .    ●● ● ● ● GV ● ● ● ● ● ●●    ● ○ ● ○.     §. . GV. ●●●●●● ○○○○○○ ●●●●●● ○○○○○○. XP CB.   . 9 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> thÓ dôc. Bµi 6: Quay ph¶i, quay tr¸i ­. Động tác vươn thở và tay. I. Môc tiªu: - Ôn quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác và đúng hướng. - Làm quen với 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. II. Địa điểm và phương tiện: - Sân trường, còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: PhÇn. Më ®Çu. C¬ b¶n. KÕt thóc. Néi dung. Định lượng Sè thêi lÇn gian. - NhËn líp, phæ biÕn néi dung giê häc. - §øng vç tay vµ h¸t . - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 2 - Trò chơi khởi động (do giáo viên tự chän) - ¤n quay ph¶i, quay tr¸i: GV nh¾c l¹i 4-5 cách thực hiện động tác, đồng thời làm mẫu. Sau đó hô cho học sinh tập 2 lần rồi để cán sự hô * Học động tác vươn thở: 3- 4 NhÞp 1: ch©n réng b»ng vai, hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau, hÝt vµo. Nhịp 2: hai tay bắt chéo trước bụng, ®Çu cói, thë m¹nh ra. NhÞp 3: hai tay dang ngang lßng bµn tay ngöa. HÝt vµo. NhÞp 4 vÒ TTCB. 4 * Học động tác tay: NhÞp 1: ch©n réng b»ng vai, hai tay dang ngang, lßng bµi tay ngöa. NhÞp 2: ®­a tay lªn cao vç vµo nhau. Nhịp 3: đưa tay ra trước, thẳng hướng cao ngang vai, bµn tay sÊp. NhÞp 4: vÒ TTCB * Ôn cả hai động tác mới học, mỗi 2 động tác 2 ì 8 nhịp. - §øng vç tay h¸t. - Cúi người thả lỏng 6- 8 - Gi¸o viªn cïng hs hÖ thèng bµi. - NhËn xÐt vµ giao bµi vÒ nhµ.. 1phót 2phót 2phót 2phót. Phương pháp tổ chức. .   . 3phót. 7phót.                          .  7phót. 3phót 1phót 1phót 2phót 2phót. .   . 10 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TiÕt 12:. 3.To¸n PhÐp céng cã tæng b»ng 10.. I. Mục đích yêu cầu. - Biết cộng hai số có tổng bằng 10. - Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10. - Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước. - Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số. - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12. - HsS thích học toán và biết áp dụng vào cuộc sống II. Đồ dùng dạy học. Que tính, sgk, vbt III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. Nhận xét bài kiểm tra của Hs. 2. Bài mới. - Lắng nghe. a. Giới thiệu bài. - Lấy 6 que tính để trước mặt. b. Giới thiệu 6 + 4 = 10 - Yêu cầu lấy 6 que tính . - Gv: Gài 6 que tính lên bảng gài . - Yêu cầu lấy thêm 4 que tính. Đổng thời gài 4 que - Lấy thêm 4 que tính. tính lên bảng gài và nói: Thêm 4 que tính. - Đếm và đọc to kết quả 10 que tính. - Viết phép tính này theo cột dọc? 6 + 4 = 10 c. Thực hành. 6  6 cộng 4 bằng 10 viết 0 vào * Bài 1: (cột 1,2,3) +4 cột đơn vị , viết 1 vào cột chục . - Yêu cầu đọc đề bài. 10 - Y/C lớp hoàn thành các phép tính. - Yêu cầu trả lời miệng. - Cùng lớp nhận xét, chữa bài. - Hoàn thành các phép tính và lên bảng làm * Bài 2: Tính bài. - Yêu cầu nêu đề bài - Một em nêu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Lớp tự làm bài vào vở. - Mời 2 em lên bảng làm bài . - Hs làm trên bảng lớp. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 3: Tính nhẩm (dòng 1) - Yêu cầu đọc đề bài.- Yêu cầu lớp tính nhẩm, sau - Một em nêu yêu cầu đề bài. 7+3+6= ; 9+1+2= đó gọi 1 em trả lời miệng.- Nhận xét, chữa bài. 6 + 4 + 8 = ; 4+6+1= * Bài 4: Đồng hồ chỉ mấy giờ? (Trò chơi) - Sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim đồng hồ. - Lắng nghe để nắm luật chơi. - Nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi. - Chia thành hai đội quan sát đồng hồ. - Yêu cầu lớp chia thành 2 đội. - Đọc giờ trên đồng hồ sau 5 lần đội nào đọc - Nhận xét, tuyên dương. đúng nhiều hơn thì đội đó thắng. 3. Củng cố, dặn dò. - 2 Hs đọc. - Gọi Hs đọc lại toàn bộ bài 1 - Hs lắng nghe - Nhận xét giờ học. - Dặn Hs về học bài, làm các bài tập trong VBT và - Về học bài, làm các bài tập trong VBT và chuẩn bị cho bài mới. chuẩn bị cho bài mới.. -. 11 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ChÝnh t¶ ( TËp - chÐp ) TiÕt 5: B¹n cña Nai Nhá. I. Mục đích yêu cầu - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài “ Bạn của Nai Nhỏ ” - Làm đúng bài tập 2, BT 3 a / b. II. ChuÈn bÞ. Bảng phụ, vbt III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - 2 Hs lên thực hiện. - Gọi Hs leân baûng viết 3 tên người theo bảng chữ cái.- Gv nhaän xeùt, ghi ñieåm. 2. Bài mới. - Lắng nghe. a. Giới thiệu bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc. b. Hướng dẫn tập chép. - Hai em đọc bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu * Ghi nhớ nội dung đoạn chép. bài. - Đọc mẫu đoạn văn cần chép. - Bạn của Nai nhỏ - Yêu cầu 2 em đọc bài, cả lớp đọc thầm. - Vì bạn của Nai Nhỏ thông minh, khỏe - Đoạn chép kể về ai? - Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho Nai Nhỏ đi mạnh, nhanh nhẹn và dám liều mình cứu người khác. chơi? - Đoạn văn có 3 câu * Hướng dẫn cách trình bày. - Cuối mỗi câu có dấu chấm. - Đoạn văn có mấy câu? - Nai Nhỏ. Viết hoa chữ cái đầu. - Cuối mỗi câu có dấu gì? - Bài có những tên riêng nào? Tên riêng phải viết - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con. như thế nào? Hai em thực hành viết các từ khó trên bảng: * Hướng dẫn viết từ khó. khỏe, khi, nhanh nhẹn, mới, chơi. - Đọc cho Hs viết các từ dễ viết sai vào bảng con - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Hs nhìn sách chép vào vở. * Chép bài. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . Gv yêu cầu Hs chép vào vở. * Soát lỗi. - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm. Đọc lại để Hs soát bài , tự bắt lỗi * Chấm bài: Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét từ 3 – 5 - 1 em nêu bài tập 2. - Hs làm vào vở BT và nêu. bài. c. Hướng dẫn làm bài tập. - Một em nêu bài tập 3 sách giáo khoa. * Bài tập 2 - Gọi một em nêu bài tập 2. - Học sinh làm vào bảng vở. - Yêu cầu lớp làm vào vở . - Hai em lên bảng làm bài: - Nhận xét bài và chốt lời giải đúng. - Cây tre, mái che, trung thành, chung sức. * Bài tập 3. - Nêu yêu cầu của bài tập. - đổ rác, thi đỗ, trờì đổ mưa, xe đỗ lại. - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Kết luận về lời giải của bài tập. - 1 Hs nêu. 3. Củng cố, dặn dò. - Yêu cầu Hs về học bài và làm chuẩn bị cho bài - Về học bài và chuẩn bị cho bài mới. mới.. 12 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> KÓ chuyÖn B¹n cña Nai Nhá. I. Mục đích yêu cầu. - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình (BT1) ; nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2). - Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT1. - Giáo dục Hs quý trọng tình bạn. II. Đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ SGK. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi Hs lên kể lại câu chuyện Phần thưởng. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn kể chuyện. * Kể trong nhóm. - Yêu cầu chia nhóm. - Dựa vào tranh minh họa và câu hỏi gợi ý kể cho bạn trong nhóm nghe. * Kể trước lớp. - Mời đại diện các nhóm lên kể trước lớp theo nội dung của 4 bức tranh. - Yêu cầu lớp lắng nghe và nhận xét sau mỗi lần có học sinh kể. - Nhận xét, tuyên dương. * Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện. - Hướng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay nhất.. Hoạt động học - 2 Hs lên kể. - Lắng nghe. - Lớp chia thành các nhóm. - Mỗi nhóm 4 em lần lượt kể theo 4 đoạn câu chuyện. - 4 em đại diện cho nhóm lần lượt kể lại câu chuyện. - Nội dung : Đúng hay chưa, đủ hay thiếu, đúng trình tự chưa. - Thực hành 4 em nối tiếp kể lại cả câu chuyện. - Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn kể. - 1 - 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện.. - Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện. 3. Củng cố, dặn dò. - Hs trả lời theo ý hiểu của mình. - Qua câu chuyện em hiểu được điều gì? - Nhận xét giờ học. - Dặn Hs về nhà tập kể lại nhiều lần cho người - Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người thân nghe. Học bài và xem trước bài mới. thân nghe và chuẩn bị cho bài mới.. 13 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> THỨ 6, NGÀY 9 THÁNG 9 NĂM 2011 To¸n TiÕt 13: 26 + 4, 36 + 24. I. Mục đích yêu cầu - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 ; 36 + 24. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Rèn tính cẩn thận cho Hs. II. ChuÈn bÞ. Que tính III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - 2 Hs lên bảng làm bài. - Gọi Hs leân baûng laøm baøi taäp 3, 4 vbt. - Gv nhaän xeùt, ghi ñieåm. 2. Bài mới. - Lắng nghe. a. Giới thiệu bài. b. Giới thiệu 26 + 4 - Lấy 26 que tính để trước mặt. - Yêu cầu lấy 26 que tính. - Gv : Gài 26 que tính lên bảng gài. - Yêu cầu lấy thêm 4 que tính. Đổng thời gài 4 que - Lấy thêm 4 que tính. tính lên bảng gài và nói: Thêm 4 que tính. - Yêu cầu gộp và đếm xem có bao nhiêu que tính ? - Viết phép tính theo cột dọc ? - Đếm và đọc to kết quả 30 que tính. 26 6 cộng 4 bằng10, viết 0, nhớ 1 c. Giới thiệu 36 + 24 + 4 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 - Yêu cầu lấy 36 que tính. 30 Vậy : 26 + 4 = 30 - Gv: Gài 36 que tính lên bảng gài. - Yêu cầu lấy thêm 24 que tính. Đổng thời gài 24 que tính lên bảng gài và nói: Thêm 24 que tính. - Yêu cầu gộp và đếm xem có bao nhiêu que tính? - Viết phép tính theo cột dọc. d. Thực hành. * Bài 1: Tính - Yêu cầu đọc đề bài. - Yêu cầu Hs làm vào vở và lên bảng làm bài. - Gv nhận xét và hướng dẫn thêm qua từng bài làm. * Bài 2 - Yêu cầu nêu đề bài.- Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Mời 2 em lên bảng làm bài. Một em làm tóm tắt, 1em làm bài giải. 3. Củng cố, dặn dò.- Gọi Hs nêu laïi noäi dung baøi. - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu Hs về học bài và làm các bài tập trong vbt. Chuẩn bị cho bài mới.. - Lấy 36 que tính để trước mặt. - Lấy thêm 24 que tính. - Đếm và đọc to kết quả 60 que tính. - 1 Hs đọc đề bài. - Lớp làm vào vở và lên bảng làm bài. - Một em nêu yêu cầu đề bài. - Nhà Mai nuôi 22 con gà, nhà Lan nuôi 18 con gà. - Hỏi cả hai nhà nuôi tất cả bao nhiêu con gà? - Thực hiện phép cộng: 22 + 18 - 1 Hs nêu. - Về học bài và làm các bài tập trong vbt. Chuẩn bị cho bài mới.. 14 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2.Tập đọc TiÕt 9: Gäi b¹n. I. Mục đích yêu cầu - Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu ND : Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 2 khổ thơ cuối bài). - Giáo dục Hs biết quý trọng tình bạn. II. ChuÈn bÞ. Tranh minh họa III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi Hs lên đọc bài Bạn của Nai Nhỏ và trả lời câu - 2 Hs lên đọc và trả lời câu hỏi. hỏi.- Nhận xét, ghi điểm. - Lắng nghe. 2. Bài mới. - Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo. a. Giới thiệu bài. - Một em đọc. b. Luyện đọc. - Hs đọc nối tiếp. - Đọc mẫu: Chú ý đọc to rõ ràng, tình cảm - Đọc bài cá nhân sau đó lớp đọc đồng - Y/c 1HS K-G đọc lại bài. thanh các từ khó: xa xưa, thuở nào, sâu - Mời nối tiếp nhau đọc từng câu . - Hướng dẫn phát âm từ khó: Giới thiệu các từ khó thẳm ... - Hs thực hành đọc ngắt giọng từng câu thơ phát âm yêu cầu học sinh đọc. theo hình thức nối tiếp : - Hướng dẫn ngắt giọng : . - Yêu cầu luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc cá nhân, nhóm. - Theo dõi đọc theo nhóm .- Thi đọc. - Nhận xét, ghi điểm.- Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài. * Yêu cầu một em đọc khổ thơ 1. * Một em đọc khổ thơ 1 lớp đọc thầm theo. - Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu? - ...trong rừng xanh sâu thẳm. - Câu thơ nào cho biết đôi bạn ở bên nhau từ lâu? - Câu : Tự xa xưa thuở nào. * Gọi một em đọc khổ thơ 2. - Hạn hán có nghĩa là gì? * Một em đọc khổ thơ còn lại, lớp đọc * Gọi một em đọc khổ thơ còn lại . thầm. - Lang thang nghĩa là gì? - Vì đi lang thang nên chuyện gì đã xảy ra với Bê - ...Đi hết chỗ này chỗ khác không dừng lại. Vàng? d. Học thuộc lòng. - Rèn học sinh đọc diễn cảm bài thơ . - Xóa dần bài thơ để học sinh học thuộc. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò. - Gọi Hs nhaéc laïi noäi dung cuûa baøi. - Nhận xét giờ học. - Dặn Hs về học thuộc lòng bài và chuẩn bị cho bài mới.. - Nêu theo suy nghĩ của mình. - Đọc lại từng khổ thơ và cả bài thơ. - Ba em thi đọc thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét bạn đọc. - 3 học sinh nhắc lại nội dung bài. - Hs theo dõi. - Về học thuộc lòng bài và chuẩn bị cho bài mới.. 15 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TiÕt 3:. LuyÖn tõ vµ c©u Tõ chØ sù vËt. C©u kiÓu: Ai lµ g× ?. I. Mục đích yêu cầu - Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1, BT2) - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT3). - Hs biết vận dụng các từ đã học vào cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ, vbt III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi Hs lên viết 3 từ ngữ về học tập. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1: (miệng) - Yêu cầu một em đọc bài tập 1. - Treo bức tranh vẽ sẵn mời học sinh nêu tên từng bức tranh? - Nhận xét, đánh giá học sinh trả lời. - Yêu cầu lớp đọc lại các từ trên. * Bài tập 2: (miệng) - Mời một em đọc nội dung bài tập 2. - Giảng : Từ chỉ sự vật chính là những từ chỉ: người, vật, cây cối, con vật. - Yêu cầu suy nghĩ và làm bài . - Mời hai nhóm lên bảng thi tìm nhanh bằng cách gạch chéo vào các ô không phải là từ chỉ sự vật. - Nhận xét và ghi điểm học sinh . * Bài tập 3 - Mời một em đọc nội dung BT3, lớp đọc thầm theo. Ai (hoặc cái gì, con gì) là gì? Bạn Vân Anh là học sinh lớp 2A - Yêu cầu học sinh đọc. - Gọi học sinh đặt câu. - Khuyến khích các em đặt câu dựa theo mẫu. - Cho học sinh luyện theo cặp. - Nhận xét câu Hs đặt. 3 Củng cố, dặn dò. - Gọi Hs nêu một số từ chỉ sự vật. - Nhận xét giờ học. - Dặn Hs về nhà luyện tập đặt lại câu và chuẩn bị cho bài mới.. Hoạt động học - 2 Hs lên thực hiện. - Lắng nghe. - Một em đọc to, lớp đọc thầm theo. - Lớp QS các bức tranh và trả lời: - Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía. - 2 Hs đọc lại. - Một em đọc bài tập 2. - Nghe giáo viên giảng. - Suy nghĩ và làm bài . - Hai nhóm cử mỗi nhóm 3 em lên thi làm trên bảng. - Lời giải: bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách. - Một em đọc bài tập 3. - Quan sát và đọc lại câu mẫu. - Từng em nêu miệng câu của mình. - Hai em đặt câu: Hs 1: Nói phần Ai? (cái gì, con gì )? Hs 2 : Đặt phần còn lại là gì ? - Thực hành đặt câu theo yêu cầu. - 2 Hs nêu. - Về nhà luyện tập đặt lại câu và chuẩn bị cho bài mới.. 16 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3.Tù nhiªn x· héi TiÕt 3:. HÖ c¬.. I. Mục đích yêu cầu: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ long, cơ bụng, cơ tay, cơ chân. - Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động. - Có ý thức tập luyện thể dục thường xuyên để cơ được săn chắc. II. ChuÈn bÞ. Tranh vẽ cơ quan vận động, vbt. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi Hs lên bảng nêu và chỉ các vùng xương chính của cơ thể. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b.Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ. * Bước 1 : Làm việc theo cặp. - Yêu cầu quan sát hình vẽ sách giáo khoa chỉ và nêu tên một số cơ của cơ thể. - Yêu cầu các nhóm làm việc. * Bước 2 : Hoạt động cả lớp. - Treo tranh vẽ bộ xương phóng to lên bảng. - Yêu cầu Hs lên bảng chỉ và nêu tên một số cơ và vai trò của mỗi cơ. - Nhận xét, rút ra kết luận như SGK c. Hoạt động 2: Thực hành co duỗi tay * Bước 1 : Làm việc cá nhân và theo cặp. - Cho lớp quan sát hình 2 trang 9 và làm các động tác như hình vẽ, sờ, nắn để mô tả bắp cơ cánh tay khi co lại và khi duỗi tay ra xem có gì thay đổi * Bước 2 : Hoạt động cả lớp. - Yêu cầu một số em lên trình diễn trước lớp, vừa làm vừa nói. * Kết luận: d. Hoạt động 3: Thảo luận làm gì để cơ được săn chắc. - Chúng ta phải làm gì để cơ được săn chắc ? - Nêu kết luân như sách giáo khoa. - Mời nhiều em nhắc lại . 3. Củng cố, dặn dò. - Gọi Hs nêu các vùng cơ chính.- Nhận xét giờ học. - Dặn Hs về nhà học bài và chuẩn bị cho bài mới.. - 2 Hs lên thực hiện. - Lắng nghe. - Mỗi nhóm 2 em ngồi quay mặt vào nhau nói cho nhau nghe một số cơ và vai trò của chúng. - Quan sát tranh. - 2 em lên thực hành chỉ tranh và nêu. - Nhắc lại. - Quan sát và thực hành co duỗi cơ tay. Hai em trong nhóm trao đổi với nhau. - Một số đại diện lên thực hành co duỗi các cơ trả lời về sự thay đổi của cơ tay khi co, khi duỗi. - Lắng nghe. - Hs trả lời. - Lắng nghe. - Ba em nhắc lại . - 2 Hs nêu. - Học bài và chuẩn bị cho bài mới.. 17 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> SINH HOẠT Hoạt động tập thể : Tập trung xây dựng các nền nếp học tập, nền nếp kĩ luật trật tự, nền nếp lễ độ ở trường và ở nhà ghi nhớ các qui định của nhà trường. Ôn luyện kiến thức tìm hiểu các môn học và yêu cầu học tập……Tập giữ gìn và bảo quản sách vở và đồ dùng học tập. I/ Mục tiêu : Hs có ý thức xây dựng nền nếp kĩ luật trật tự ghi nhớ các qui định chung của nhà trường có tác phong học tập đúng đắn. Tìm hiểu các nội dung kiến thức môn học, biết giữ gìn và bảo quản sách vở và đồ dùng học tập cho đến cuối năm học. II/ Hoạt động : 1/ Báo cáo tình hình học tập tuần qua ; Tình hình học tập tuần qua, mức độ chuyên cần bài tập về nhà thái độ nghiêm túc trong giờ học. Ăn mặc đồng phục đầy đủ đúng qui định, khăn quàng, đầu tóc vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học lễ phép tôn trọng GV cô giáo giúp đỡ bạn bè trong học tập và lao động. Xếp hàng ra vào lớp thể dục giữa giờ chấp hành những qui định chung của nhà trường và của lớp đề ra. Lớp trưởng tổng kết đánh giá các hoạt động trong tuần. Xếp loại thi đua của tổ. GV nhận xét tuyên dương khen thưởng cá nhân và tập thể tổ. 2/ Nội dung sinh hoạt : Xây dựng nền nếp học tập chung. Phòng tránh một số tật xấu trong lớp như : Quay cóp bài của bạn, về nhà không chịu làm bài, đến lớp không chịu nghe giảng bài, thường xuyên nói chuỵện, đi học không chuyên cần, Lễ phép với các GV cô giáo và các GV cô khác trong và ngoài nhà trường. Thuộc nội qui và 4 nhiệm vụ của của học sinh. Ôn đầy đủ kiến thức đã học trước khi đến lớp. Giữ gìn và bảo quản sách vở và đồ dùng học tập tránh để hư hỏng trong năm học. Tiếp tục củng cố các nền nếp : Truy bài đầu giờ, thể dục, nền nếp ra vào lớp,… Thường xuyên kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Nhắc nhở HS ăn mặc đồng phục trong các ngày qui định. Hs cần thiết phải bổ sung đầy đủ dụng cụ học tập khi đến trường. Nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài khi đến lớp. 3/ Củng cố chủ đề : HS nhắc lại yêu cầu chung của năm học nhất là vấn đề học tập. Chuẩn bị chủ đề tuần tới.. 18 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Tiết. LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 2A Tuần 04 : Từ 12/09 đến 16/09/2011 GV: Hà Thị Thanh Nam Môn Tên bài dạy. 4 14 6 3 3 15 3 3 3. CC T CT MT ĐĐ T TLV TC TV. Tuần 4 Luyện tập N-V; Gọi bạn VTM: Vẽ lá cây Biết nhận lỗi và sữa lỗi (THHCM, KNS) 9 cộng với một số: 9+5 (bài 3/15) Sắp xếp câu trong bài, lập danh sách học sinh Gấp máy bay phản lực Chữ hoa B. 16 4 10 11. T AN TĐ TĐ. 29+5, (Câu c bài 2/16) Học hát: Xòe hoa Bím tóc đuôi sam (KNS). 7 8 17 7 4 18 12 4 4 4. TD TD T CT KC T TĐ LT&C TNXH SHL. Ghi chú. Động tác chân – TC: kéo cưa lừa xẻ Động tác lườn – TC: Kéo cưa lừa xẻ 49+25 (bai 2/17) TC; Bím tóc đuôi sam Bím tóc đuôi sam Luyện tập (2+9,9+2,9+3) (Bài 3/18) Trên chiếc bè Từ chỉ sụ vật, từ ngữ về ngày tháng, năm. Làm gì để xương và cơ phát triển tốt. Tuần 4. 19 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> THỨ 2, NGÀY 12 THÁNG 9 NĂM 2011 To¸n TiÕt 14: LuyÖn tËp. I. Mục đích yêu cầu - Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 ; 36 + 24. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II. ChuÈn bÞ. Sgk, vbt III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi Hs lên bảng làm bài 1, 2 vbt tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Luyện tập. * Bài 1: (dòng 1) Tính nhẩm - Yêu cầu 1 em đọc đề bài. - Cho Hs nhẩm và nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét, chữa bài. * Bài 2: Tính - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu Hs làm vào bảng vở. - Gọi Hs lên bảng làm bài. - Gv cùng lớp nhận xét, chữa bài. * Bài 3: Đặt tính rồi tính. - Mời một học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi một em đọc bài chữa miệng.. Hoạt động học - 2 Hs lên làm bài. - Lắng nghe. - 1 em đọc đề bài. - Hs nhẩm và nêu kết quả. 9 + 1 +5 = ; 8 + 2 + 6 = 7+3+4= - Một em đọc đề bài sách giáo khoa. - Lớp làm vào bảng vở. - 2 Hs lên bảng làm bài.. - Nhận xét đánh giá, ghi điểm bài làm học sinh. * Bài 4: Bài toán - Yêu cầu 1 em đọc đề. - H/d và yêu cầu Hs làm bài vào vở. Tóm tắt : Nữ : 14 học sinh Nam : 16 học sinh Cả lớp: ....học sinh ? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò. - Gọi Hs nêu lại cách đặt tính các phép tính. - Nhận xét giờ học. - Dặn Hs về nhà học bài, làm các bài tập trong vbt và chuẩn bị cho bài mới.. - 1 học sinh đọc đề bài. - Cả lớp làm vào vở. - Một em nêu miệng kết quả tính 24 48 3 + 6 + 12 + 27 30 60 30 - 1 em đọc đề. - Hs làm bài vào vở. Một em lên bảng làm. Giải Số học sinh cả lớp là: 14 + 16 = 30 (học sinh ) Đápsố: 30 học sinh - 2 Hs nêu lại. - Học bài, làm các bài tập trong vbt và chuẩn bị cho bài mới.. -. 20 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×