Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bài giảng Hình học 7 tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (tiết 2 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS NGHI LIÊN. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. - Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác? - Áp dụng: Tìm số đo x trong hình vẽ dưới: B. Giải: Áp dụng định lý tổng 3 góc trong tam giác ABC ta có :. 380. A. Có nhận xét gì về tam giác ABC? Tam giác ABC có góc A vuông Lop7.net. x. 520. C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 18 : TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiết 2 ) 1/ TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC 2/ ÁP DỤNG VÀO TAM GIÁC VUÔNG.. B. Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông. Cạnh huyền. Tam giác ABC có Ta nói tam giác ABC vuông tại A A. BC gọi là cạnh huyền AB và AC gọi là các cạnh góc vuông. Thế nào là tam giác vuông? Cạnh góc vuông Lop7.net. C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cách vẽ tam giác vuông:. B. C. A. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đọc tên các tam giác vuông trong các hình sau, chỉ rõ vuông tại đâu ? ( Nếu có ). A. M. 400 N. H. 700. P. B. Hình 1 :. C. D Hình 2. Hình 1 Trả lời :. 400. Tam giác vuông MNP vuông tại M Tam giác vuông MHN vuông tại H Tam giác vuông MHP vuông tại H Lop7.net. Hình 2 :. Không có tam giác nào vuông.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ?3:. Cho tam giác ABC vuông tại A .Tính tổng B. Giải: Áp dụng định lý tổng 3 góc trong tam giác ABC ta có :. Vậy trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau Có nhận xét gì về 2 góc nhọn B và C ?. Lop7.net. A. C.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tìm số đo x, y trong hình vẽ sau: m. y. E. D. K. Lop7.net. t.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3.Góc ngoài của tam giác:. Góc ngoài tại đỉnh C. Cho tam giác ABC . Vẽ tia Cx là tia đối của tia CB. A. Góc xCA được gọi là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC. Định nghĩa:. Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy. B. Nhận xét : góc xCA và góc BCA là 2 góc kề bù ? Hãy so sánh. xCA với A + B. Lop7.net. Hình 46. C. x. Góc trong của tam giác.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Góc ngoài của tam giác : Định nghĩa :. Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.. A. z. y B. Lop7.net. C. x.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tìm số đo x, y trong hình vẽ sau: m. y. D. X. E. K. Lop7.net. t.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tổng ba góc ngoài ở ba đỉnh của một tam giác bằng z bao nhiêu độ ? A. Vậy tổng 3 góc ngoài ở ba đỉnh của một tam giác bằng 3600. Lop7.net. C B. y. x.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CỦNG CỐ BÀI: 1.Nhắc lại định lý tổng ba góc của một tam giác. Trong một tam giác tổng ba góc trong bằng 2.Trong tam giác vuông hai góc nhọn quan hệ như thế nào với nhau ? Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau 3.Nếu biết được số đo của một góc nhọn trong tam giác vuông thì có tính được số đo của góc nhọn còn lại không? Có (sử dụng: trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau) 4.Nêu định nghĩa về góc ngoài của tam giác. Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI TẬP ÁP DỤNG. Bài 1:Các câu sau câu nào đúng: 1/ Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 2/ Trong một tam giác, hai góc nhọn phụ nhau. 3/ Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong của tam giác đó.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 2: Cho tam giác MHK có góc H bằng 900,hãy chọn câu đúng: K. A.. M + K > 900. B. C. D.. M + K = 900 M + K < 900. 650. M + K = 1800. H. Hãy tính góc K? Lop7.net. M.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 1. Tìm các giá trị x, y trên các hình 1 và hình 2. M. A. x N. 400. 500. y H. P. 700 B. Hình 1. 400 x D Hình 2. Lop7.net. y. C.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> • Bài tập 4 (sgk-108). Đố:Tháp nghiêng Pi-da ở Italia nghiêng 50 so với phương thẳng đứng. Tính số đo của góc ABC trên hình vẽ.. Giải:. A. ABC có: A+ABC+C= 1800 ( định lí tổng 3 góc trong )  ABC = 1800 – (A+C)  ABC = 1800 – (50+900) ABC = 850 Vậy: ABC = 850. 50. ? B. C Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 2: Cho tam giác ABC có B = 800, C = 300 . Tia phân giác của góc A cắt BC ở D.. a) Tính số đo BAC b) Tính số đo các góc: ADC, ADB. A 1. c, So sánh góc BEC với góc BAC. 2. E 80o B. Lop7.net. 2. 1. D. 30o C.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ:. 1. Nắm vững các định lí, các định nghĩa đã học trong bài. 2. Làm các bài tập 3; 5; 6; 7 (SGK/108, 109). 3. Xem trước phần Luyện tập. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC. XIN KÍNH MỜI CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM NGHỈ XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×