Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Mở rộng nâng cao kiến thức phần văn bản - Tập làm văn: Viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.83 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n: 09/9/2010 Ngµy gi¶ng: 10/10/2010 MỞ RỘNG NÂNG CAO KIẾN THỨC PHẦN VĂN BẢN TLV: VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM. I. Mục tiêu - HS nắm được kiến thức các văn bản: Cổng trường mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia tay của những con búp bê. Mở rộng, khắc sâu kiến thức cho học sinh. - Ôn lại những kiến thức lí thuyết phần tập làm văn tự sự đã học ở lớp 6. - Rèn kĩ năng viết đoạn văn bài văn tự sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm II. Chuẩn bị GV: Giáo án, tư liệu mở rộng kiến thức. HS: SGK, Sách tham khảo. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cơ bản I. MỞ RỘNG KIẾN THỨC PHẦN VĂN BẢN. 1. Văn bản: Cổng trường mở ra. ? Nội dung của văn bản Cổng trường mở ra? Trong đời người, ngày đầu tiên bước vào lớp 1 bao giờ cũng thật thiêng liêng. Biết bao nhiêu bỡ ngỡ sẽ đến với con trẻ. Nhưng Cổng trường mở ra không nói nhiều về đứa con mà tập trung nói về tâm trạng của người mẹ, tình thương yêu vô bờ của mẹ dành cho con trước một sự kiện mà mẹ coi là trọng địa trong một đời người. Những chi tiết nói về sự trằn trọc của người mẹ, sự chăm chút của mẹ với con rất cảm động: ngắm con ngủ, đắp mền, buông mùng, xếp đồ chơi cho con. Thậm chí khi mọi việc đã xong xuôi, tự dặn mình đi ngủ sớm nhưng người mẹ vẫn không ngủ được. Ngày mai con vào lớp 1 đã trở thành niềm thao thức của mẹ. Đây là bài văn nói lên tình cảm sâu sắc của người mẹ qua những chi tiết bình dị nhưng có sức ám ảnh lớn. ? Ngoài việc nói về tình cảm của mẹ dành cho con, Cổng trường mở ra còn muốn nói điều gì? (Vai trò của giáo dục trong suy nghĩ của người mẹ?). - Cổng trường mở ra không nói nhiều về đứa con mà tập trung nói về tâm trạng của người mẹ, tình thương yêu vô bờ của mẹ dành cho con trước một sự kiện mà mẹ coi là trọng địa trong một đời người.. - Đây là bài văn nói lên tình cảm sâu sắc của người mẹ qua những chi tiết bình dị nhưng có sức ám ảnh lớn.. - Cổng trường mở ra cũng nói lên vai trò to lớn của nhà trương đối với cuộc sống mỗi người. Người mẹ nhớ lại kỉ niệm ngày 1. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> khai trường năm xưa của mình. Bà liên hệ đến nền giáo dục Nhật Bản để thấm thía hơn rằng: “Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này”. ? Đặc sắc về nghệ thuật được sử dụng ở đây? (Em nhận xét gì về giọng điệu, cách nói, ngôn ngữ trong văn bản?). GV mở rộng về tác giả; tác phẩm: Ét – môn – đô đơ A - mi – xi là nhà văn nổi tiếng người I – ta – li –a, Những tấm lòng cao cả (1886) là truyện thiếu nhi xuất. - Đặc sắc của văn bản này là nhà văn đã chọn một cách nói hợp lí. Người mẹ không rao giảng với đứa con ý nghĩa và lợi ích của việc học, cũng không nói về tâm trạng của mình bằng những lời lẽ to tát. Người mẹ đang nói với chính mình, ôn lại những kỉ niệm mà mình đã trải qua bằng giọng điệu tâm tình. Chính hình thức kể chuyện này khiến cho tâm trạng của người mẹ hiện lên rõ nét hơn. - Ngôn ngữ trong bài văn cũng rất giản dị, giàu sắc thái biểu cảm và đặc biệt trong sáng. Điều này khiến cho các em khi học văn bản này sẽ hiểu hơn tấm lòng của mẹ dành cho con, từ đó cố gắng học tập để không phụ lòng cha mẹ. * Bài tập: Suy nghĩ của em về câu nói : “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”? - Câu văn thể hiện vai trò to lớn của giáo dục nhà trường. Gọi đó là “thế giới kì diệu” vì nhà trường là: + Nơi cung cấp cho ta những tri thức về thế giới và con người. + Nơi giúp ta hoàn thiện nhân cách: về lẽ sống, tình thương, quan hệ, xử thế…. + Nơi ta được sống trong mối quan hệ trong sáng và mẫu mực: Tình thầy trò. 2. Văn bản: Mẹ. tôi. 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> sắc và đã được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. “Dưới hình thức là tập nhật kí tròn một năm học của một cậu HS nhỏ, sách gồm nhiều mẩu chuyện ngắn có liên hệ với nhau, mô tả những hành động ý nghĩ cũng như tình cảm chân thực, hồn nhiên, trong sáng và sâu sắc như tình thương giữa bố mẹ và con cái, giữa những người nghèo khổ bất hạnh, tình yêu và lòng tự hào về quê hương về thói hư tật xấu như thói ghen tị, tật khoe khoang, tính kiêu ngạo… Các câu chuyện được trình bày một cách giản dị, sinh động, hiện thực mà nhiều khi hết sức cảm động. ? Nội dung và những nét nghệ thuật đặc sắc của văn bản? Tham khảo: … Cha ngồi canh cơn sốt của con Còn vật vã hơn nhiều hơn khi quặn lên những câu thơ nặng nhọc Con trai ơi Tiếng khóc của con – niềm hi vọng của cha nhòe ướt Tiếng cười của con là gương mặt của cha vừa lên sắc Con gom đời cha trong bước chân bé tí Cha bế con lên, bế lại ấu thơ mình Ngày mỗi ngày Con lại dắt hi vọng của cha ùa ra phố Mang hồi hộp dồn căng trái bóng Niềm vui cha lăn với mặt đường Con mang về trong căn nhà ta những điều bình yên Mang cả lo âu từng ngày phố bụi Mẹ đã đợi cơm hai cha con ta như đợi hai đứa trẻ Những đam mê quên cả hẹn hò…. (Trần Quang Quý, Với con trai). - VB: Mẹ tôi trích trong Những tấm lòng cao cả qua bản dịch của Hoàng Thiếu Sơn. Nhan đề do chính A – mi –xi đặt. Tuy câu chuyện được viết theo hình thức là một bức thư của người bố gửi cho con mình (cậu bé En – ri –co) vì cậu đã thiếu lễ độ với mẹ, nhưng tác giả lại tập trung bói về người mẹ mặc dù bà không xuất hiện trực tiếp trong văn bản này. Người bố bằng sự nghiêm khắc của mình, đã nêu lên lỗi lầm của đứa con, nói với con về tình yêu thương, đức hi sinh vô bờ của mẹ và yêu cầu con phải thành khẩn sửa chữa sai lầm. - Câu chuyện được thuật lại một cách giản dị, chân thực nhưng có sức hấp dẫn lướn vì tác giả đã chọn lựa cách kể thích hợp, các chi tiết được sử dụng một cách hợp lí. * Bài tập: Tại sao khi nhận được bức thư này, En-rico lại thấy “xúc động vô cùng”? Em có nhận xét gì về thái độ của cậu bé? Hãy liên hệ đến bản thân khi mắc lỗi và thái độ của mình khi nhận được sự góp ý của người khác. - Người bố đã kể lại những kỉ niệm để cậu bé nhớ lại tình yêu thương và đức hi sinh mà người mẹ đã dành cho cậu. Mẹ đã bao đêm thức trắng vì con, đã “khóc nức nở” vì sợ mất con. Với người mẹ, En-ri-cô là tài sản quý giá nhất trên. - Thái độ nghiêm khắc của bố buộc En-ricô phải suy nghĩ lại về hành động của mình. - Sự phân tích của bố chân tình và thấu 3. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Những hiểu biết của em về tác phẩm?. ? Trong truyện Khánh Hoài tập trung vào những cuộc chia tay nào? ? Tại sao tác giả không đặt tên truyện là Cuộc chia tay của hai anh em mà lại là Cuộc chia tay của những con búp bê? Cách đặt tên truyện như vậy có phù hợp với nội dung tác phẩm không?. ? Thể loại của văn bản?. đáo giúp En-ri-co hiểu một cách sâu sắc rằng “tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó” 3. Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê. - Cuộc chia tay của những con búp bê của Khánh Hoài là truyện ngắn đã được trao giải Nhì trong cuộc thi thơ – văn về quyền trẻ em do Viện Khoa học Giáo dục và Tổ chức cứu trợ trẻ em Rát –đa Bác – nen tổ chức năm 1992. Tác phẩm nói đến một vấn đề hết sức quan trọng trong đời sống, nhất là đời sống hiện đại: Cuộc chia tay của những người làm bố, làm mẹ đã để lại nỗi đau sâu sắc trong những tâm hồn thơ trẻ, khiến chúng thiếu vắng tình cảm của người đã sinh ra chúng. - Khánh Hoài không nói nhiều đến cuộc chia tay của người lớn mà xoáy vào cuộc chia tay của hai anh em Thành – Thủy: Người anh ở lại với bố, cô em gái phải về quê với mẹ. Hai con búp bê (Con Em nhỏ con Vệ Sĩ) lẽ ra cũng phải chia tay nhau. Nhưng phút cuối, trước khi về quê theo mẹ,đứa em đã để lại cho anh con búp bê với lời dặn: “không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau”. Như vậy, tuy buộc phải chia tay nhưng về tình cảm, hai anh em không hề chia tay. Thông qua câu chuyện về hai anh em, tác giả đã tập trung ngợi ca tình cảm nhân hậu, trong sáng, vị tha của những đứa trẻ ngay cả trong tình huống bi đát nhất, khi mà tổ ấm gia đình của chúng đổ vỡ. - Trên thực tế, Cuộc chia tay của những con búp bê thuộc thể loại VB nhật dụng (Viết về quyền trẻ em). Nhưng về thể loại, đây là một truyện ngắn hoàn chỉnh. Thông qua câu chuyện về cuộc chia tay đau xót và cảm động giữa hai đứa trẻ, tác giả đã 4. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Những nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện?. - HS suy nghĩ trả lời, nhận xét bổ sung.. - HS thảo luận nhóm, nêu cảm nhận của bản thân. - Trình bày trước lớp. đưa ra một đề nghị thật khẩn thiết: Gia đình là tổ ấm hết sức quan trọng và quý giá. Nó bền vững nhưng cũng hết sức mong manh. Phải tìm cách để vun đắp, giữ gìn hạnh phúc gia đình, đừng vì bất kì một lí do nào đó mà làm tan vỡ những tình cảm cao đẹp ấy - Nghệ thuật + Truyện được kể từ ngôi thứ nhất (cậu bé Thành) nên tính chân thực của câu chuyện đã được tăng thêm; đồng thời khiến cho tác giả dễ thể hiện những suy nghĩ, những day dứt của nhân vật. + NT phân tích tâm lí nhân vật của nhà văn khá sâu sắc, tập trung khai thác tâm trạng của hai anh em qua các tình huống khác nhau. - Lối kể chuyện giản dị, chân thành, giọng kể tự nhiên nên có sức truyền cảm lớn. * Bài tập: a) Trong truyện có những chi tiết bất ngờ. Theo em, đâu là những chi tiết bất ngờ và cảm động nhất? - Cô giáo tặng Thủy quyển sổ và cây bút nhưng em không dám nhận vì Thủy phải về quê và không được đi học nữa. Đây là chi tiết rất đau xót. Không những Thủy phải sống trong cảnh thiếu thốn tình cảm của người cha mà em còn bị bắt phải thôi học. Em phải kiếm sống ngay từ khi còn nhỏ. - Thủy tụt xuống xe và chạy về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ. Chi tiết này cũng làm người đọc thắt lòng. Dù hai anh em phải chia tay nhau nhưng tình cảm của Thành - Thủy thì không thể chia cắt, chúng vẫn mãi ở bên nhau. b) Phân tích chi tiết khi dắt tay em ra khỏi trường, cậu bé Thành “kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”. 5. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhận xét, bổ sung.. GV nêu đề bài: Hướng dẫn HS lập dàn bài theo yêu cầu: ? Mở bài em định viết ntn? ? Thân bài, em sẽ xây dựng những nội dung gì?. ? Phần kết bài, phải làm rõ được yêu cầu gì?. - Đây là một chi tiết giàu tính nghệ thuật. Tác giả tạo nên sự đối lập: tâm trạng của hai anh em thì đau xót, u ám nhưng cảnh vật bên ngoài thì vẫn bình thường, nắng vẫn vàng, người vẫn đi lại như không có gì xảy ra. Sự tương phản này khiến nỗi đau càng nổi rõ, tăng thêm cảm giác bơ vơ, thất vọng của hai anh em. Chẳng có ai thấu hiểu, chia sẻ với chúng nỗi đau quá lớn này. II Tập làm văn: Viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. * Đề bài: Hãy viết một bài văn ngẵn kể về người Bà của em. (Kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm) * Gợi ý: 1. Mở bài: Giới thiệu khái quát về người bà của em (Bà nội hoặc bà ngoại), tình cảm của em đối với bà. 2. Thân bài: - Ngoại hình của bà: Vóc dáng, tóc, da, mắt………. - Tính cách của bà: Tốt, hiền lành, nghiêm nghị, thật thà……… - Cử chỉ, hành động: chăm sóc con cháu, đối với hàng xóm, mọi người ân cần, chu đáo, nhiệt tình… - Kỉ niệm sâu sắc của em với bà: Em bị ốm, em không nghe lời, em cãi lại bà….. -> em rút ra được bài học gì? 3. Kết bài: Tình cảm của em đối với bà, em mong muốn điều gì sẽ đến với bà.. HS: Viết bài theo dàn ý vừa lập. Trình bày bài viết trước lớp, nx bài của bạn, bổ sung, gv sửa lỗi, đánh giá. 4. Củng cố: Hệ thống toàn bài: các kiến thức cơ bản về phần Văn bản. Các kiến thức liên quan đến phần tập làm văn. 5. Dặn dò: Về Nắm chắc kiến thức văn bản Hoàn thiện bài viết phần tập làm văn 6 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngµy so¹n: 16/09/2010 Ngµy gi¶ng 7A: 17/9/2010. TiÕt 4 + 5 +6 «n tËp vÒ v¨n tù sù vµ v¨n miªu t¶, Sù kh¸c nhau gi÷a v¨n tù sù vµ v¨n miªu t¶. LuyÖn viÕt ®o¹n v¨n tù sù. I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs nắm đựơc - KiÕn thøc c¬ b¶n cña v¨n tù sù, v¨n miªu t¶ - RÌn cho hs kü n¨ng viÕt ®o¹n v¨n tù sù thµnh th¹o - HS phân biệt đựơc sự khác biệt giữa văn tự sự và văn miêu tả. II. Tiến trình các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: 7A 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài đã giao về nhà. 3. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi. Hoạt động của thầy và trò. Néi dung c¬ b¶n I ¤n l¹i lý thuyÕt phÇn v¨n tù sù.. - Hàng ngày ta thường được nghe hoặc kể chuyện văn học, chuyện đời thường, 1. ý nghĩa của tự sự: chuyÖn cæ tÝch, sinh ho¹t. - Kể chuyện để biết, để nhận thức về người, sự vật, sự việc, để giải thích để khên chê, để học tập. Đối với người nghe là muốn tìm hiêủ, muốn biết, đối với người kể là thông báo, cho biết, giải thÝch... - Tự sự giúp người nghe hiểu biết về ? ý nghÜa cña v¨n tù sù lµ g×? người, sự vật, sự việc. Để giải thích, khen, chê qua việc người nghe thông b¸o cho biÕt. ? Văn tự sự có đặc điểm chung nào? HS tr¶ lêi GV nx vµ KL. 2. Đặc điểm chung của phương thức tù sù: - Chuỗi các sự việc từ đầu đến cuối dẫn đến kết thúc và có một ý nghiã nhất định. - Nếu ta đảo các sự việc thì không được vì phá vỡ trật tự, ý nghĩa không đảm bảo, người nghe sẽ không hiểu. Tự sự phải dẫn đến một kết thúc, thểv hiện một ý nghÜa, 7 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Mục đích của người kể: ca ngợi, bày tỏ lßng biÕt ¬n. gi¶i thÝch. - Tự sự giúp người kửe giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen, chê,.. 3. Sù viÖc trong v¨n tù sù: - Sù viÖc trong v¨n tù sù ®­îc s¾p xÕp ? C¸c sù viÖc trong v¨n tù sù cã t¸c dông theo mét trËt tù, diÔn biÕn sao cho thÓ vµ ý nghÜa g×? hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt. ? C¸c yÕu tè t¹o nªn tÝnh cô thÓ cña sù viÖc lµ g×?. * C¸c yÕu tè t¹o nªn tÝnh cô thÓ cña sù viÖc - Sù viÖc trong tù sù ®­îc tr×nh bµy mét c¸ch cô thÓ: sù viÖc x¶y ra trong thêi gian, kh«ng gian cô thÓ, do nh©n vËt cô thÓ thùc hiÖn, cã nguyªn nh©n, diÔn biÕn, kÕt qu¶.. 4. Nh©n vËt trong v¨n tù sù: ? Trong v¨n tù sù vai trß cña nh©n vËt cã vÞ trÝ ntn? a. Vai trß cña nh©n vËt trong v¨n tù sù - Vai trß cña nh©n vËt: + Là người làm ra sự việc + Là người được thể hiện trong văn bản. + Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện chủ đề tưởng của tác phÈm. + Nh©n vËt Phô gióp nh©n vËt chÝnh ho¹t động. b. C¸c thÓ hiÖn cña nh©n vËt: - §­îc gäi tªn - §­îc giíi thiÖu lai lich, tÝnh t×nh, tµi n¨ng. - §­îc kÓ viÖc lµm - §­îc miªu t¶. ? Lµm bµi v¨n tù sù cÇn l­u ý nh÷ng ®iÒu g×?. 5. C¸ch lµm bµi v¨n tù sù Cho đề văn: Kể một câu chuyện em thÝch b»ng lêi v¨ncña em. a. Tìm hiểu đề: - ThÓ lo¹i: kÓ 8 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Néi dung: c©u chuyÖn em thÝch GV: VD nÕu em chän truyÖn Th¸nh Giãng em sÏ thÓ hiÖn néi dung g× trong sè nh÷ng néi dung nµo sau ®©y: - Ca ngợi tinh thần đánh giặc quyết chiÕn, quyÕt th¾ng cña Giãng. - Cho thÊy nguån gèc thÇn linh cña nh©n vËt vµ chøng tá truyÖn lµ cã thËt. ? Nếu định thể hiện nội dung 1 em sẽ chän kÓ nh÷ng viÖc nµo? Bá viÖc nµo? ? Nh­ vËy em thÊy kÓ l¹i truyÖn cã ph¶i chÐp y nguyªn truyÖn trong s¸ch kh«ng? Ta phải làm thế nào trước khi kể: - TÊt c¶ nh÷ng thao t¸c em võa lµm lµ b. LËp ý: Cã thÓ: thao t¸c lËp ý. - VËy em hiÓu thÕ nµo lµ lËp ý? - Lùa chän c©u chuyÖn Th¸nh Giãng + Chän nh©n vËt - Là chuyện TG thì là tinh thần đánh giÆc quyÕt chiÕn, quyÕt th¾ng cña ? Víi nh÷ng sù viÖc em võa t×m ®­îc Th¸nh Giãng. trên, em định mở đầu câu chuyện như thÕ nµo? c. LËp dµn ý: TruyÖn Th¸nh Giãng * Më bµi: Giíi thiÖu nh©n vËt: - PhÇn diÔn biÕn nªn b¾t ®Çu tõ ®©u?. * Th©n bµi: - TG b¶o vua lµm cho ngùa s¾t, roi s¾t. - TG ¨n khoÎ, lín nhanh. - Khi ngựa sắt và roi sắt được đem đến, TG vươn vai... - Roi s¾t gÉy lÊy tre lµm vò khÝ - Th¾ng giÆc, giãng bá l¹i ¸o gi¸p s¾t bay vÒ trêi.. ? Phần kết thúc nên kể đến chỗ nào?. * KL: Vua nhí c«ng ¬n phong lµ Phï Đổng thiên Vương và lập đền thờ ngay t¹i quª nhµ.. - Ta có thể đảo vị trí các sự việc được kh«ng? V× sao? * GV: Nh­ vËy viÖc s¾p xÕp c¸c sù viÖc để kể theo trình tự mở - thân - kết ta gọi lµ lËp dµn ý. KÓ chuyÖn quan träng nhÊt là biết xác định chỗ bắt đầu và kết thúc. 9 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HS viÕt bµi, tr×nh bµy, nx bæ sung, GV ch÷a lçi. d. ViÕt bµi: b»ng lêi v¨n cña m×nh * Më bµi * Th©n bµi * kÕt luËn II. Sù kh¸c nhau gi÷a v¨n b¶n tù sù vµ v¨n miªu t¶. - V¨n tù sù lµ kiÓu v¨n b¶n tr×nh bµy mét chuçi c¸c sù viÖc theo tr×nh tù nhÊt định. - V¨n b¶n miªu t¶ lµ kiÓu v¨n b¶n t¸i hiện lại sự vật hiện tượng thông qua các h×nh ¶nh Bµi tËp: KÓ l¹i néi dung c©u chuyÖn ®­îc ghi trong mét bµi th¬ cã tÝnh chÊt tự sự (như Lượm hoặc Đêm nay Bác kh«ng ngñ) theo nh÷ng ng«i kÓ kh¸c nhau (ng«i thø nhÊt hoÆc ng«i thø ba) Gîi ý: * Më bµi: Giíi thiÖu ®­îc hoµn c¶nh nhân vật xuất hiện, Người kể, (xác định nh©n vËt trong hai bµi th¬ trªn). * Th©n bµi - DiÔn biÕn tõng sù viÖc x¶y ra theo tr×nh tù thêi gian (kh«ng gian, m¹ch c¶m xóc) - Ngo¹i h×nh, tÝnh c¸ch cña nh©n vËt. - Hành động của nhân vật. - Cảm xúc của người kể * KÕt bµi: KÕt thóc c©u chuyÖn, t×nh c¶m, c¶m xóc của người kể.. - GV yªu cÇu HS viÕt bµi theo dµn bµi, cã thÓ viÕt s¸ng t¹o. - HS trình bày trước lớp -> nx bổ sung. GV: §¸nh gi¸, söa lçi. 4. Cñng cè: GV hÖ thèng toµn bµi 5. DÆn dß: - Hoµn thµnh bµi tËp trªn thµnh bµi v¨n hoµn chØnh Về nhà xem lại kiến thức, tập viết các đoạn văn theo yêu cầu đã cho Ngµy so¹n: 23/9/2010 10 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngµy gi¶ng 7A:24/9/2010. Tiết 7 + 8 + 9. CA DAO, DÂN CA VÀ NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH, TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐÂT NƯỚC I. Mục tiêu: Giúp hs - Củng cố mở rộng và nâng cao về kiến thức phần ca dao dân ca. - Biết cách tạo lập một văn bản hoàn chỉnh, viết các bài ca dao, dân ca dưới các yêu cầu: Phân tích, bình giảng, phát biểu cảm nghĩ. - Thuộc được nhiều bài ca dao ngoài chương trình học chính khoá. II. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài viết của HS đã làm ở nhà. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản I. Ôn lại những kiến thức cơ bản về dân ca. ? Trong chương trình chính khoá, các 1. Khái niệm: Ca dao, dân ca là những em đã học về ca dao, dân ca. Hãy nhắc lại khái niệm về ca dao dân ca? sáng tác dân gian, thuộc thể loại trữ tình. + Dân ca là những sáng tác kết hợp giữa lời và nhạc, thường được viết theo những làn điệu nhất định. + Ca dao là lời thơ của dân ca. GV: Hiện nay, phần lớn ca dao sưu tầm được chủ yếu gồm hai câu hoặc 4 câu và thường chỉ có một vế đối mà ít khi có đầy đủ vế đáp. Vì thế, khi tìm hiểu ca dao, cần hình dung ai đang nói, nói với ai và nói nội dung gì, Nếu không xác định đựơc lời ca dao ấy là của ai, nói với ai trong hoàn cảnh nào thì việc phân tích bài ca dao rất dễ chệch hướng. Vì thế, khi tìm hiểu những bài ca dao ta luôn cần chú ý đến điều này. ? Nội dung của ca dao thường phản ánh vấn đề gì?. 2. Nội dung: Ca dao phản ánh cuộc sống nhiều mặt của nhân dân. Tuy nhiên, là thể loại trữ tình nên ca dao chủ yếu phản ánh tâm tư, tình cảm, khát vọng, nỗi niềm của con người.. Không phải ngẫu nhiên mà nhiều người 11 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> đã coi ca dao là “Cây đàn muôn điệu” của trái tim quần chúng. ? Trong ca dao, em bắt gặp những nhân vật trữ tình ntn?. 3. Nhân vật trữ tình trong ca dao. + Trong quan hệ gia đình: Người mẹ, người vợ, người chồng, người con. + Trong quan hệ tình bạn, tình yêu: Chàng trai, cô gái... + Trong quan hệ xã hội: Người dân thường, người phụ nữ, người thợ, quan hệ chủ tớ.... ? Ca dao có những đặc trưng về nghệ thuật ntn?. 4. Nghệ thuật: + Đặc điểm nổi bật của ca dao VN là ngắn gọn nhưng cách phô diễn tình cảm hết sức phong phú. Ca dao thường sử dụng các thể thơ lục bát và song thất lục bát là chính. Ngôn ngữ vừa giàu chất thơ vừa gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân. + Sử dụng thủ pháp lặp (Lặp kết cấu, lặp dòng thơ mở đầu, lặp hình ảnh, lặp ngông ngữ...) như một thủ pháp chủ yếu để tổ chức hình tượng.. ? Chúng ta đã học nhiều bài ca dao, em hãy cho biết chủ đề của các bài ca dao đó?. II. Chủ đề của các bài ca dao 1. Những câu hát về tình cảm gia đình. 2. Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người. 3. Những câu hát than thân 4. Những câu hát châm biếm. III. Mở rộng, nâng cao kiến thức phần văn bản: 1. Những câu hát về tình cảm ? Những câu hát về tình cảm gia đình có gia đình. nội dung nói về điều gì? - Nội dung: Thường là lời ru của mẹ đối với con, ông bà đối với con cháu, là lời của bậc dưới với bậc trên qua các hình thức so 12 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> sánh, ẩn dụ quen thuộc để bày tỏ tình cảm sâu sắc, nhắn nhủ về ơn sinh thành, nuôi dưỡng hoặc đạo lí “uống nước nhớ nguồn”. ? Giọng điệu chủ yếu của các bài ca dao về chủ đề này?. Hướng dẫn HS làm bài tập luyện tập.. - Các bài ca dao này đều mang giọng điệu tâm tình, tình cảm sâu sắc, chứng tỏ đối với ngừời VN tình cảm gia đình bao giờ cũng là rất cao cả, thiêng liêng. * Bài tập Em hãy nêu cảm nhận của mình về bài ca dao “Công cha như núi ngất trời………..ghi lòng con ơi” * Mở bài: Công cha nghĩa mẹ được nói đến nhiều trong ca dao. Bài ca dao “Công cha…. con ơi” hầu như em bé nào cũng được “uống” qua lời ru ngọt ngào của mẹ, của bà ngay từ thuở còn nằm nôi. Nó thể hiện tình cảm thương yêu vô bờ của cha mẹ với con cái và nhắc nhở con cháu phải biết ơn, kính trọng cha mẹ. * Thân bài: - Câu thứ nhất: nói về “công cha”. Công cha đã từng được so sánh với núi Thái Sơn; ở đây công cha lại được ví với “núi ngất trời”, núi hùng vĩ, núi cao chót vót, cao đến mấy tầng mây xanh, núi chọc trời. - Câu thứ hai nói về nghĩa mẹ, nghĩa mẹ bao la, mênh mông, không thể nào kể xiết. Nghĩa mẹ được so sánh với “như nước ở ngoài biển Đông”. Nghệ thuật so sánh và đối xứng đã tạo nên hai hình ảnh kì vĩ, vừa cụ thể hóa, hình tượng hóa, vừa ca ngợi nghĩa mẹ công cha với tất cả tình yêu sâu nặng. Tiếng thơ dân gian khẽ nhắc mỗi chúng ta hãy ngước lên nhìn núi cao, trời cao, hãy nhìn xa ra ngoài biển Đông, lắng tai nghe sóng reo gió hát, thủy triều vỗ mà suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ. Thấm thía và rung 13. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> động biết bao: “ Công cha…………biển Đông” - Hai câu cuối, giọng thơ cất lên tha thiết ngọt ngào. Tiếng cảm thán “Con ơi!” là lời nhắn nhủ ân tình về đạo làm con phải biết ghi lòng tạc dạ công cha, nghĩa mẹ: “Núi cao ……con ơi! - Câu trên là một ẩn dụ, nhắc lại, nhấn mạnh công cha nghĩa mẹ. - PT cụm “cù lao chín chữ” * Kết bài: Cảm nghĩ của em về công cha nghĩa mẹ. Khẳng định ý nghĩa của bài ca dao. 2. Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người. ? Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người thể hiện rõ điều gì?. * Nội dung: - Thể hiện tình yêu chân thành và lòng tự hào của người bình dân xưa đối với quê hương đất nước và con ngưồi VN. qua những cảnh trí thiên nhiên, những di tích văn hoá - lịch sử, tác giả dân gian còn thể hiện sự hiểu biết và niềm tự hào đối với truyền thống VH – LS của dân tộc.. ? Thể loại, cách hiệp vần của các bài ca dao này có gì đặc biệt? - Có thể coi phần lớn các bài ca dao này được viết theo thể lục bát nhưng một số dòng được kéo dài ra: Sông nào / bên đục / bên trong Núi nào thắt cổ bồng / mà lại có thánh sinh? Do đó cách hiệp vần cũng không hoàn toàn theo kiểu bình thường: Nước sông Thương bên đục, bên trong Núi Đức Thánh Tản / thắt cổ bồng / mà lại có thánh sinh.. * Bài tập: a) Nghệ thuật miêu tả trong bài “Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ…………..xây 14. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> dựng nên non nước này?” - Những nét độc đáo trong nghệ thuật miêu tả cảnh: + Tác giả chọn những thời điểm nổi bật nhất trong di tích lịch sử Hồ Gươm: cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút. Vì thế, chỉ cần nêu tên mà người đọc đã có thể hình dung được toàn cảnh Kiếm Hồ. Bài thơ tập trung vào gợi chứ không tập trung vào tả. + Không gian Hồ Gươm là sự kết hợp giữa không gian thiên nhiên và không gian nhân tạo, kết hợp giữa yếu tố địa lí và yếu tố lịch sử, văn hóa. Cảnh trí đa dạng nhưng hài hòa. + Thực ra việc mở đầu bằng hai chữ rủ nhau không chỉ xuất hiện riêng trong bài ca dao này mà đã từng xuất hiện trong nhiều bài ca dao khác (Rủ nhau xuống biển mò cua/ Đem về nấu quả mơ chua trên rừng; Rủ nhau đi cấy đi cày/ Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu) Trong bài ca dao này, mọi người rủ nhau đi xem cảnh Kiếm Hồ vì đây là một danh thắng đồng thời là một di tích lịch sử nổi tiếng. Bản thân hai chữ Rủ nhau cũng cho thấy tâm trạng háo hức của người đi xem. - Câu thơ cuối rất giàu ý nghĩa: + Đây là câu hỏi tâm tình pha lẫn niềm tự hào trước một di tích văn hóa đẹp đẽ. + Khẳng định vẻ đẹp, tầm vóc của Hồ Gươm: Tầm vóc non nước. + Nhắc nhở mọi người hãy gìn giữ, trân trọng di sản văn hóa của cha ông, cố gắng xây dựng non nước mình ngày càng đẹp hơn. 4. Củng cố: Hệ thống toàn bài 5. Dặn dò: - Viết hoàn thiện bài văn. - Nắm chắc các kiến thức về ca dao. 15 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn: 28/9/2010 Ngày giảng 7A: 1/10/2010 TIẾT 10 + 11 + 12 NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN VÀ NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN. I. Mục tiêu cần đạt: - Nắm chắc phần kiến thức ca dao than thân và ca dao châm biếm. Biết đó là bộ phận quan trọng trong kho tàng ca dao dân ca VN. - Biết phân tích những nét đẹp về nội dung và nghệ thuật của văn bản - Rèn kĩ năng tạo lập văn bản theo yêu cầu. II. Tiến trình các hoạt động dạy học. 1. ÔDTC 2. KTBC. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản ? Em biết gì về những câu hát thanthân?. I. Những câu hát than thân. Những câu hát than thân cũng chiếm một khối lượng đáng kể trong kho tàng ca dao, dân ca. Nhân vật trữ tình trong đó là những con người có tình cảnh đáng thương, chịu nhiều thua thiệt trong xã hội. Đó là những người nông dân, người phụ nữ, người ở..... Mang thân phận nhỏ bé, thấp hèn, mỗi khi đau khổ họ không biết bám víu vào đâu được, chỉ biết than thở để rồi rút cuộc cam chịu số phận như một điều tất yếu. Từ đó những câu hát than thân ra đời.. - Trong những câu hát than thân, chúng ta thường thấy hình ảnh con cò, con hach, con rùa,, Đó đều là những con vật nhỏ bé, đáng thương. Những con người bé nhỏ thua thiệt tìm thấy trong hình ảnh những con vật đó những điểm rất tương đồng với cuộc sống của mình. Họ nói về sự thua thiệt của những con vật đó là để tự vận vào mình, đồng thời cũng là cách để tô đậm những cảnh ngộ đáng thương mà chính họ đang phải gánh chịu. 16 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ? Nội dung chủ yếu của ca dao than thân là gì?. ? Những câu hát châm biếm thể hiện thái độ gì của ND? - Dũng cảm và thẳng thắn là những phẩm chất tích cực của nhân dân ta. Những phẩm chất đó không chỉ thể hiện trong cuộc đấu tranh với cái ác, cái xấu của xã hội (Phần lớn là của giai cấp thống trị) mà còn được thể hiển trong cách đấu tranh với những thói hư tật xấu ngay trong nội bộ của mình. - Cách đấu tranh cũng rất phong phú. Ngoài các hình thức đấu tranh trực tiếp (KNND) nhân dân ta còn vận dụng rất linh hoạt các hình thức đấu tranh gián tiếp mà phương thức phổ biến nhất là lưu truyền những bài ca châm biếm với những hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ, nói ngược, phóng đại... rất độc đáo.. - Nội dung chủ yếu của những câu hát than thân là sự thể hiện một cách kín đáo mà sâu sắc tâm trạng đau khổ, tủi nhục, đắng cay của những người có thân phận bé nhỏ, thấp hèn trong xã hội cũ. Ngoài ra đó còn là sự đồng cảm với những con người cùng cảnh ngộ, là lời tố cáo sự bất côn ngang trái trong xhpk trước đây. II. Những câu hát châm biếm. - Đối tượng của những câu hát châm biếm trước hết là tầng lớp thống trị địa phương với những cậu cai, xã trưởng, chức dịch trong làng.. . Tầng lớp tuy cũng thuộc giai cấp thống trị nhưng sống khá gần gũi dân, thậm chí đã từng trải qua cuộc sống của chính những ngưồi nông dân. Bên cạnh đó là tư tưởng mê tín dị đoan là những thói hư tật xấu khác như thói lười biếng, cẩu thả, tham lam. III. Luyện tập tạo lập văn bản. 1, Liªn kÕt trong v¨n b¶n A, Liªn kÕt trong v¨n b¶n: lµ thùc hiÖn nh÷ng mèi quan hÖ ý nghÜa gi÷a c©u víi c©u, c©u víi ®o¹n v¨n, ®o¹n v¨n víi ®o¹n v¨n vµ víi toµn v¨n b¶n. B, Phương tiện liên kết: là những từ, tổ hợp từ dùng để liên kết câu. Các từ, tổ hợp từ này không nhằm diễn đạt nội dung do câu đảm nhiệm mà chỉ nhằm mục đích gắn kÕt, nèi c©u víi c©u, c©u víi ®o¹n v¨n vµ víi v¨n b¶n. 17. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Một văn bản có tính liên kết trước hết néi dung cña c¸c c©u ph¶i g¾n bã chÆt chÏ víi nhau, c¸c c©u trong v¨n b¶n ph¶i sö dụng các phương tiện ngôn ngữ liên kết một c¸ch thÝch hîp. 2, Bè côc v¨n b¶n A, Bố cục: là sự sắp đặt nội dung các phần trong v¨n b¶n theo mét tr×nh tù hîp lý. Bè cô gióp c¸c ý tr×nh bµy ë c¸c môc, phÇn râ ràng hơn, giúp người đọc dễ tiếp nhận. B, C¸c phÇn cña bè côc: Gåm cã 03 phÇn: Më – Th©n – KÕt + Mở bài: Nêu đối tượng đựoc nói đến và định hướng nhiệm vụ triển khai đề tài. + Th©n bµi: Tr×nh bµy, gi¶i thÝch , biÖn luận… nội dung của đề tài theo định hướng đã nêu ở phần mở bài. + Kết bài: Nêu nhận xét chung, đánh giá về đề tài. Đồng thời gợi mở những hướng xem xét khác ở người đọc. 3, M¹ch l¹c trong v¨n b¶n M¹ch l¹c trong v¨n b¶n: lµ sù tiÕp nèi cña c¸c c©u, c¸c ý theo mét tr×nh tù hîp lÝ. Các câu, các ý đó phải thống nhất xoay quanh mét ý tø chung. 4, Qu¸ tr×nh t¹o lËp v¨n b¶n A, Tạo lập văn bản: là nhằm mục đích trao đổi thông tin về một vấn đề nào đó. B, Để tạo lập văn bản, trước hết cần phải xác định rõ bốn vấn đề: Viết cho ai ? viết để làm gì ?viết cái gì ?viết như thế nào ? C, Sau khi đã xác định được bốn vấn đề đó, cần phải tìm ý và sắp xếp ý để có một bố cục rành mạch, hợp lí, thể hiện đúng định hướng trên. D, Cuối cùng là người viết thực hiện viết v¨n b¶n cô thÓ (lÊp ®Çy v¨n b¶n). Trong qua trình viết cần đạt những yêu cầu sau: Đúng chính tả; đúng ngữ pháp; dïng tõ chÝnh x¸c; s¸t víi bè côc; cã tÝnh liªn kÕt, m¹ch l¹c. 18 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> B1. Định hướng văn bản: * Đề1: Phân tích bài ca dao “ Thương - Đề yêu cầu phân tích bài ca dao. thay thân phận con tằm” - Viết để người đọc cảm nhận đựơc nỗi khổ của người nông dân nói chung. - Viết về nỗi khổ của người nông dân B2. Xây dựng bố cục văn bản - Mở bài: Giới thiệu khái quát về ca dao than thân. Khái quát nội dung bài ca dao.( Mẫu chon lọc: tr39, Kĩ năng tr37,41) - Thân bài: + Trình bày về cấu trúc các câu, nhịp thơ, nghệ thuật chủ yếu (Lặp, ẩn dụ, so sánh) + Phân tích cụ thể các nỗi đau, lời than của từng nhân vật Con tằm đại diện cho tầng lớp nào trong xh? Con kiến, con cuốc, con hạc.... đại diện cho tầng lớp nào trong xh? Các nhân vật đó gắn với các nỗi khổ cụ thể nào? - Tìm nghĩa bóng của những nỗi khổ đó? + Đằng sau lời than thân đó có ẩn chứa nỗi niềm và thái độ gì của NDLD xưa? Tìm những từ ngữ đắt giá, giàu hình ảnh để phân tích, vận dụng các bài ca dao khác có chung cùng chủ đề than thân để bài văn thêm sinh động hơn. - Kết bài: Cảm nghĩ của em đối với các nhân vật trong bài ca dao. B3. Viết bài B4. Kiểm tra vb vừa tạo lập HS viết bài, đọc trước lớp, nhận xét. GV nhận xét sửa lỗi, thu bài. Nhận xét về buổi học. -? Tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ bµi ca dao sau: -? Xác định chủ thể của lời ca?. Bµi tËp 1: Th©n em nh­ tr¸i bÇn tr«i Giã dËp sãng dåi biÕt tÊp vµo ®©u? - Xác định chủ thể lời ca: 19. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -? Lời ca đó cất lên trong hoàn cảnh nào? -? Néi dung cña lêi ca? NghÖ thuËt cã g× đặc sắc?. _? Bài ca dao đã để lại trong lòng người đọc những cảm xúc gì?. Lời ca của người phụ nữ trong xã hội phong kiÕn x­a. Trong hoµn c¶nh : Cã lÏ gÆp qu¸ nhiÒu nçi oan tr¸i, bÊt c«ng... *- Néi dung - NghÖ thuËt cña lêi ca: - Nçi xãt xa, ai o¸n vÒ th©n phËn ch×m næi, lênh đênh không tự định đoạt được số phận cña m×nh. - NghÖ thuËt: + So s¸nh: Th©n em- Tr¸i bÇn tr«i + Èn dô: Giã dËp sãng dåi... ->Th©n phËn nh­ thø bá ®i, kh«ng ai ®o¸i hoài để ý.... ? Gióp em hiÓu g× vÒ th©n phËn cña nh÷ng người phụ nữ trong xã hội phong - Chìm nổi lênh đênh vô định không tự kiÕn x­a? quyết định cho số phận của mình... Xãt xa, th«ng c¶m... _? Tõ nh÷ng néi dung trªn, em h·y t¹o lËp một văn bản nói về thân phận của người phô n÷ trong x· héi cò? => HS viết bài- Có sử dụng phương tiện liên kÕt. - HS vËn dông lý thuyÕt phÇn t¹o lËp v¨n b¶n VD: §äc bµi ca dao ta cã thÓ c¶m nhËn ®­îc nỗi xót xa ai oán của người phụ nữ về thân phËn thÊp hÌn cña hä trong x· héi PK x­a... HS đọc và tìm hiểu một số bài ca dao có cùng chủ đề than thân : viết về người phụ Bài tập 3 n÷ x­a... - Thân em như giếng giữa đàng Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân. - Th©n em nh­ thÓ hµng s¨ng B¸n th× muèn b¸n nh­ng r»ng mêi ai. - Th©n em nh­ miÕng cau kh« Người thanh tham mỏng, kẻ thô tham dÇy... - Gánh cực mà đổ lên non Cßng l­ng mµ ch¹y , cùc cßn ch¹y theo. - Khæ nh­ tui ®©y míi ra thËm khæ. Lên non đốn củi đụng chỗ đốn rồi Xuống sông gánh nước đụng chỗ cát bồi khe kh«... 20 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×