Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Gián án Thứ 3 tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.14 KB, 10 trang )

Thứ 3 chính tả
Nghe - viết : DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I / Mục đích yêu cầu :
- Kiến thức :Nghe- viết đúng chính xác , trình bày đúng một đoạn trong bài Dòng kinh
quê hương .
- Kó năng : Nắm được quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa
nguyên âm đôi iê , ia .
-Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS khi viết bài
II / Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 , 3 .
III / Hoạt động dạy và học :
T. g
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
04
/
1
/
20
/
10
/
1 / Kiểm tra bài cũ : (pp kiểm tra)
01 HS lên bảng viết : lưa thưa , mưa ,
tưởng , tươi và giải thích nguyên tắc đánh
dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi
ưa , ươ .
2 / Bài mới :
a / Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ viết
một đoạn bài Dòng kinh quê hương và
luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa
ia, iê.
b / Hướng dẫn HS nghe – viết : ( pp TQ +


TH )
-GV đọc bài chính tả trong SGK .
Hỏi : Nêu vẻ đẹp của dòng kinh quê hương
? (K /G)
-Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ
viết sai :giọng hò , reo mừng , lảnh lót .
-GV đọc rõ từng câu cho HS viết .
-Nhắc nhở , uốn nắn những HS ngồi viết
sai tư thế .
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
-Chấm chữa bài :+GV chọn chấm một số
bài của HS.
+Cho HS đổi vở chéo
nhau để chấm
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc
phục lỗi chính tả cho cả lớp .
c / Hướng dẫn HS làm bài tập :( pp LT)
* Bài tập 2 :GV treo bảng phụ.
-01 HS lên bảng viết : lưa thưa , mưa ,
tưởng , tươi và giải thích nguyên tắc
đánh dấu thanh trên các tiếng có
nguyên âm đôi ưa , ươ .
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi SGK và lắng nghe.
-Màu xanh , giọng hò , mùa quả chín ,
tiếng trẻ mừng , tiếng giã bàng, giọng
đưa em…
-HS viết từ khó trên giấy nháp.
-HS viết bài chính tả.
- HS soát lỗi .

-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau
để chấm.
-HS lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2.
1
05
/
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2 .
-Cho HS làm miệng bài tập .
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng .
-Hỏi : Nêu cách đánh dấu thanh ở các
tiếng chứa nguyên âm đôi iê .
* Bài tập 3 : GV treo bảng phụ.
-Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 3 .
-Cho HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Cho đại diện nhóm trình bày bài làm .
-GV chữa bài tập ,nhận xét và chốt lại.
- Nêu cách đánh dấu thanh ở các tiếng
chứa nguyên âm đôi ia .
-Cho HS học thuộc các thành ngữ trên.
3 / Củng cố dặn dò :
-HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các
tiếng chứa các nguyên âm đôi ia,iê .
-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt .
-Xem trước bài : Kì diệu rừng xanh .
-HS nêu miệng.Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe.
-HS trả lời .
-HS nêu yêu cầu của bài tập 3.
-HS làm bài tập theo nhóm đôi .

-Đại diện nhóm trình bày kết quả .
-HS lắng nghe.
-HS trả lời .
-HS học thuộc các thành ngữ trên.
-HS nêu quy tắc .
-HS lắng nghe.
Học sinh theo dõi và ghi yêu cầu vào
vở
 / Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

2
Toán : KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I– Mục tiêu :
-Kiến thức : Giúp HS nhận biết khái niệm ban đầu về số TP (dạng đơn giản ).
-Kó năng : Biết đọc,viết số TP dạng đơn giản .
-Thái độ : Tự tin trong học tập , cẩn thận khi viết số thập phân
IIĐồ dùng dạy học :
1 – GV : Kẽ sẵn vào bảng phụ các bảng trong SGK
2 – HS : SGK ,VBT.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1
/
5
/
1
/
28

/
1– Ổn đònh lớp :
2– Kiểm tra bài cũ : (pp kiểm tra)
GV viết bảng : 1dm 5dm
1cm 7cm
1mm 9mm
Mỗi số đo chiều dài trên bằng một phàn mấy
của mét ?
- Nhận xét,sửa chữa .
3 – Bài mới :
a– Giới thiệu bài :
b– Hoạt động : (pp trực quan )
*HĐ 1 : Giới thiệu khái niệm về số thập
phân (dạng đơn giản ). (pp trực quan + ĐT)
a)Treo bảng phụ kẽ sẵn bảng 1 SGK.
-Cho HS nhận xét từng hàng trong bảng .
-Có 0m1dm tức làcó1dm ,viết lên bảng :
1dm= 1/10 m .
GV giới thiệu :1dm hay 1/10m còn được viết
thành 0,1; viết 0,1 lên bảng cùng hàng với
1/10m .
-Giới thiệu tương tự như hàng 1:
+1cm hay
100
1
mcòn được viết thành 0,01m .
+1mm hay
1000
1
m còn được viết thành

0,001m.
-Vậy các PSTP
10
1
;
100
1
;
1000
1
được viết
thànhsố nào ? ( TB-Y)
-Viết lên bảng :0,1; 0,01 ; 0,001.
-Giới thiệu 0,1 đọc là :không phẩy một .
-Gọi vài HS đọc lại .
-Vậy 0,1bằng bao nhiêu ? ( TB-Y)
-Giới thiệu tương tự với 0,01 ;0,001 .
-Chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001và giới thiệu :Các
- Hát
-Vài HS nêu miệng ,các HS khác nx
- HS nghe .
HS lắng nghe, xác đònh nhiệm vụ học tập
-HS quan sát .
+Hàng 1có : 0m1dm
-HS theo dõi .
-HS theo dõi .
+Hàng 2 có :0m0dm1cm
+Hàng 3 có :0m0dm0cm1mm
-HS theo dõi .
-..Được viết thành 0,1 ; 0,01 ; 0,001

-HS theo dõi .
Không phẩy một .
- 0,1 = 1/10 .
-HS theo dõi .
3
5
/
số 0,1 ;0,01 ; 0,001 gọi là số thập phân
a)Làm hoàn toàn tương tự với bảng ở phần a)
để HS chỉ ra được các số 0,5 ; 0,07 ; 0,009
cũng là STP .
*HĐ 2 : Thực hành . (pp TH)
Bài1 : a) Treo bảng phụ,GV chỉ vào từng vạch
trên tia số ,gọi HS đócPTP và số thập phân ở
vạch đó .
b) Cho HS xem hình vẽ trong SGK để nhận
biết hình ở phần b là hình “phóng to “ đoạn từ
0 đến 0,1 trong hình ở phần a .
- Gọi vài HS đọc . ( TB-Y)
Bài 2 : Viết số TP thích hợp vào chổ chấm
( theo mẫu) . ( TB-Y)
- GV hướng dẫn mẫu từng câu .
a) 7dm =
10
7
m = 0,7 m .
b) 9 cm =
100
9
m = 0,09 m.

- Cho HS làm bài vào vở , 2 HS lên bảng làm .
- Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 3:
Nêu y/c bài tập . (K /G)
-Treo bảng phụ kẽ sẵn bảng bài 3 .
_Gọi 1HS lên bảng làm trên bảng phụ , cả lớp
làm vào vở bài tập .
-Hướng dẫn HS chữa bài .Cho HS đọc các số
đo độ dài viết dưới dạng số thập phân .
4– Củng cố ,dặn dò
-Đọc các số sau :0,25 ; 0,120 ; 0,0012 .
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bò bài sau : Khái niệm số thập
phân (Tiếp theo )
-HS theo dõi
-HS quan sát tia số rồi đọc :một phần mười
,không phẩy một ; hai phần mười ,không
phẩy hai ;…
-HS quan sát hình SGK.
-Một phần trăm, không phẩy không một ; hai
phần trăm ,không phẩy không hai …
-HS theo dõi .
-HS làm bài .
a) 7dm =
10
7
m = 0,7m; b)9cm=
100
9
m=

0,09m
5dm =
10
5
m = 0,5m 3cm =
100
3
= 0,03
2mm=
1000
2
= 0,002m; 8mm=
1000
8
m=
0,008m
4g =
1000
4
kg = 0,004kg; 6g=
1000
6
kg=
0,006m
-Viết PSTPvà STP thích hợp vào chỗ chấm
(theo mẫu )
-HS quan sát .
HS làm bài .
-HS chữa bài .
-HS đọc

-HS lắùng nghe.
 / Rút kinh nghiệm :
…..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….


Luyện từ và câu: : TỪ NHIỀU NGHĨA ( Tiết 13 )
I- Mục tiêu:
4
1/ Kiến thức : .Hiểu thế nào là từ nhiều nghóa; nghóa gốc và nghóa chuyển trong từ nhiều
nghóa; mối quan hệ giữa chúng.
2/ Kó năng : .Phân biệt được đâu là nghóa gốc, đâu là nghóa chuyển trong một số câu văn.
Tìm được vd về nghóa chuyển của một số từ (là danh từ) chỉ bộ phân cơ thể người và động
vật.
3/ Thái độ : Cẩn thận khi dùng từ trong khi nói cũng như viết .
II.- Đồ dùng dạy học:
GV -Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động… có thể minh họa.
-Hai tờ phiếu khổ to photo.
HS : Từ điển , Vở nháp .
III.- Các hoạt động dạy – học:
T/g
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’
1) Kiểm tra bài cũ : (pp kiểm tra)
-Kiểm tra 2 HS.
-Em hãy đặt câu để phân biệt nghóa của một
cặp từ đồng âm.
-GV nhận xét và ghi điểm.
-2 HS lên bảng đặt câu trên bảng lớp,
HS khác nhận xét

HS lắng nghe
1’
6’
6’
5’
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nhận xét:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 (pp trực
quan)
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
-GV giao việc:
-Cho HS làm bài. (K /G)
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
.
-HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2 (pp TH)
-Cho HS đọc yêu cầu BT.
-GV giao việc: BT cho khổ thơ trong đó có
các từ: Răng, mũi, tai.
Các em co nhiệm vụ chỉ ra được nghóa của
từ trên trong khổ thơ có gì khác với nghóa
gốc của chúng.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
.HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3
-GV chốt lại lời giải đúng.
HS lắng nghe ,xác đònh nhiệm vụ tiết
học
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-2 HS lên làm trên phiếu.

-HS còn lại dùng viết chì nối trong SGK.
-Lớp nhận xét bài 2 bạn làm trên phiếu.
-1HS đọc, lớp đọc thầm.
Câu a: Răng (trong răng cào) dùng để
cào, không dùng để cắn, giữ, nhai thức
ăn.
Câu b: Mũi (trong mũi thuyền) dùng để
rẽ nước chứ không dùng để thở.
Câu c: Tai (trong tai ấm) giúp người ta
cầm ấm được dễ dàng để rót nước chứ
không dùng để nghe
-HS làm việc theo cặp.
-Đại diện cặp trình bày.
-Lớp nhận xét
-HS đọc ghi nhớ
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×