Trường: THCS AN HOÁ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2008 – 2009
Môn:TOÁN – Lớp 8.
Thời gian: 120 phút (không kể phát đề)
---------------------------------------------------------------------
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0đ)
Câu 1: Ghép một số chỉ biểu thức ở cột A với một chữ cái chỉ biểu thức ở cột B để được đẳng thức đúng.
Cột A Cột B Trả lời
1. x
2
+ 6x + 9 a. x
3
– 6x
2
+ 12x – 8
2. (x - 2)
3
b. (3 + x)
2
3. (x – 3)(x + 3) c. 8 – x
3
4. (2 – x)(x
2
+ 2x + 4) d. x
2
– 9
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
Câu 2: Giá trò của biểu thức x
2
– 4x + 4 tại x = -2 là:
A. 0 B. 16 C. -16 D. 8
Câu 3: Kết quả phân tích đa thức x
2
+ 9x – 10 thành nhân tử là:
A. (x + 1)(x + 10) B. (x + 1)(x – 10) C. (x – 1)(x + 10) D. (x – 1)(x – 10)
Câu 4:Vận dụng đònh lý về tổng các góc của một tứ giác, trả lời các câu hỏi sau đây:
a) Tứ giác ABCD (hình 1) có số đo x bằng :
A. 140
0
B. 130
0
C. 120
0
D. 110
0
b) Tứ giác CDEF (hình 2) có số đo y bằng:
A. 50
0
B. 60
0
C. 70
0
D. 80
0
c) Tứ giác MNPQ ( hình 3) có số đo x bằng:
A. 30
0
B. 36
0
C. 40
0
D. 42
0
Câu 5: Vận dụng tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang trả lời các câu hỏi sau đây:
a) Trong
ΔABC
(hình 4), độ dài x bằng:
A. 4cm B. 8cm C. 5cm D. 10cm
b) Trong hình thang ABCD (hình 5), độ dài y bằng:
A. 8cm B. 10cm C. 12cm D. 16cm
c) Độ dài x, y trên hình thang EFGH (hình 6) bằng:
A. x = 2dm và y = 2dm. B. x = 3dm và y = 4dm.
C. x = 2dm và y = 3dm. D. x = 2,5dm và y = 2,5dm.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0đ)
Bài 1 (1,0 đ ): Phân tích các đa thức thành nhân tử:
a) 2x
2
– 3xy + 10x – 15y
b) x
2
+ 2xy + y
2
– 100
Bài 2 (1,0 đ): Tìm x, biết rằng: 36x – x
3
= 0
Bài 3 (1,0 đ): Tính giá trò của biểu thức A =
2
3 3
( 1)(2 6)
x x
x x
+
+ −
tại x = 4.
Bài 4 (1,0 đ ): Cho phân thức B =
2
2
2 1
1
x x
x
+ +
−
a) Với điều kiện nào của x thì giá trò của phân thức B xác đònh ?
b) Rút gọn phân thức.
c) Tìm giá trò của x để giá trò của phân thức B bằng 0
Bài 5 (3,0 đ): Cho
ΔABC
cân tại A ( AB = AC ).Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB,
BC, CA. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác BDFC là hình thang cân.
b) Tứ giác ADEF là hình thoi.
c) Tìm điều kiện của
∆
ABC để tứ giác ADEF là hình vuông.
HƯỚNG DẪN CHẤM – MÔN TOÁN 8
Học kỳ I – Năm học: 2008 – 2009 .
------------------------------------------
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0đ)
Câu 1: (1 điểm). mỗi ý ghép đúng 0,25 đ: 1-b ; 2-a ; 3-d ; 4-c.
Từ câu 2 đến câu 5: mỗi ý đúng 0,25 điểm.
2-B ; 3-C ; 4a-D ; 4b-A ; 4c-B ; 5a-C ; 5b-B ; 5c-C.
II. PHẦNTỰ LUẬN (7,0đ)
Hướng dẫn chấm Biểu điểm
Bài 1 (1,0 đ ): Phân tích các đa thức thành nhân tử:
a) 2x
2
– 3xy + 10x – 15y
= (2x
2
– 3xy) + (10x – 15y) = x(2x – 3y) + 5(2x – 3y)
= (2x – 3y)(x + 5)
b) x
2
+ 2xy + y
2
– 100 = (x + 2)
2
– 10
2
= (x + 2 + 10)(x + 2 – 10) = (x + 12)(x – 8)
Bài 2 (1,0 đ): 36x – x
3
= 0
x(6
2
– x
2
) = 0
x(6 – x)(6 + x) = 0
Suy ra được: x = 0; x =
±
6
Bài 3 (1,0 đ): A =
2
3 3
( 1)(2 6)
x x
x x
+
+ −
=
3 ( 1)
( 1)( 6)
x x
x x
+
+ −
=
3
2 6
x
x −
Thay x = 4 vào ,ta có: A =
3.4
2.4 6−
A = 6
Bài 4 (1,0 đ ): Cho phân thức B =
2
2
2 1
1
x x
x
+ +
−
a)
1x
≠ ±
b) B =
2
( 1) 1
( 1)( 1) 1
x x
x x x
+ +
=
+ − −
c) Giá trò của phân thức B bằng 0 khi x + 1 = 0
⇒
x = – 1
Vì x = – 1 không thoả mãn điều kiện của biến nên không tồn tại giá trò nào
của x để giá trò của phân thức B bằng 0.
Bài 5 (3,0 đ):
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,50 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
a)
•
DA DB
FA FC
=
⇒
=
DF là đường trung bình của
ΔABC
• Suy ra DF // BC
⇒
BDFC là hình thang
• Mặc khác:
µ
µ
B C=
(gt)
• Suy ra BDFC là hình thang cân.
b)
•
DA DB
EC EB
=
⇒
=
DE là đường trung bình của
∆
ABC
• Suy ra: DE // AC và DE =
1
2
AC
• Suy ra được :
//DE AF
DE AF
⇒
=
ADEF là hình bình hành (1)
•
1
2
1
2
AD AB
AF AC
AB AC
=
= ⇒
=
AD = AF (2)
• Từ (1 và (2)
⇒
ADEF là hình thoi
c) Hình thoi ADEF là hình vuông khi  = 90
0
⇒
ΔABC
vuông cân tại A.
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,50 đ