Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn lớp 2 - Trường TH Sơn Giang - Tuần học 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.12 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 2. Thứ Hai 22/8 Ba 23/8. Tư 24/8. Năm 25/8. Sáu 26/8. Môn học Tên bài dạy Tập đọc Phần thuởng Tập đọc Phần thuởng Toán Luyện tập Đạo đứcHọc tậ Học tập sinh hoạt đúng giờ (tiết 2) Chính tả Phần thuởng Mĩ thuật TTMT:Xem tranh thiếu nhi Toán Số bị trừ –Số trừ-Hiệu Kể chuyện Phần thưỏng NGLL Học hát Tập đọc Làm việc thật là vui. Toán Luện tập Luyện từ - Câu Từ ngữ về học tập –Dấu chấm hỏi Thể dục Dàn hàng ngang,dồn hàng.TC”Qua đường” TN - XH Bộ xương Chính tả(NV) Làm việc thật là vui Toán Luyện tập chung Tập làm văn Chào hỏi .Tự giới thiệu. Am nhạc Học hát thật là hay. Thể dục Dàn hàng ngang,dồn hàng.TC”Nhanh.. bạn ơi” Toán Luện tập chung Thủ công Gấp tên lửa(Tiết 2) Tập viết Chữ hoa Ă Â. SHTT Tuần 2. 0 Lop2.net. Đ DDH Tranh Tranh BP Tranh Tranh Tranh. Tranh BP Tranh. Tên lửa Chữ mẫu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai NS: ND:. Tập đọc PHẦN THƯỞNG. I/ Mục tiêu: - Rèn đọc đúng các từ ngữ: túm tụm,lặng lẽ..Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ dài. - Hiểu các từ ngữ: trực nhật, bàn tán, bàn bạc, túm tụm, bí mật, sáng kiến, hồi hộp, lặng lẽ, đỏ hoe. Nắm lại nội dung bài: Câu chuyên đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. TLCH 1, 2, 4. - Luôn làm việc tốt. *Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 3. GDKNS:Xác định giá trị.Thể hiện sự cảm thông II/Các PP/KT dạy học: TL nhóm,Trình bày ý kiến cá nhân,Phản hồi tích cực.chia sẽ thông tin. Trải nghiệm. III/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Học sinh: SGK, vở ghi bài. III/ Các hoạt động dạy học: 1’ 4’ 30 ’ 10 ’. 1. Ổn định: 2. KTBC: - Y/C đọc và TLCH bài: Có công…kim” - Nhận xét – Ghi điểm 3. Bài mới: - GT B+Tranh Luyện đọc(Đọc hợp tác) - PPLàm mẫu-Đọc mẫu-HD đọc – HD đọc từ khó. - Theo dõi, nhận xét, sửa sai -Treo bảng phụ. -HD đọc ngắt câu dài. - Hát - 3 em đọc nối tiếp và TLCH - Nhắc tựa bài - Theo dõi - Cả lớp:Luyện đọc từng câu luân phiên + Tìm và luyện đọc từ khó CN-ĐT: túm tụm,lặng lẽ.. - Đọc đúng:” Na là….. rất hay.// - Đọc chú giải - Luyện đọc đoạn cá nhân trước lớp. - Tìm từ khó-giải nghĩa: trực nhật, bàn tán, bàn bạc, túm tụm, bí mật, sáng kiến, hồi hộp, lặng lẽ, đỏ hoe (SGK). - Thi đua đọc trong nhóm.. - HD chia đoạn – Theo dõi, NX, sửa sai. -HD đọc đoạn trước lớp - HD giải nghĩa từ khó – Nhận xét, bổ sung. - HD đọc trong nhóm Theo dõi, nhận xét. -Thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, sửa sai – Tuyên dương. -Đọc đồng thanh(Đối với lớp đọc tốt). - Thi đua đọc cá nhân trước lớp – NX Bình chọn - Đọc ĐT 1đoạn , cả lớp.. 1 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 20. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - KT Đặt câu hỏi Câu 1: Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na?( PP: Vấn đáp-CN) LH:Thế em đã giúp bạn bènhững việc gì? Câu 2: Điều bí mật các bạn của Na bàn bạc là gì? Chọn câu trả lời đúng. Trình bày ý kiến cá nhân * Câu 3: Em nghĩ Na có xứng đáng được thưởng không, vì sao? (HS K/G) Câu 4:Tìm từ ngữ phù hợp trong bài để điền vào chỗ trống:. - Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi + Na gọt bút chì giúp bạn Lan, cho bạn Minh nửa cục tẩy, nhiều lần trực nhật giúp các bạn bị mệt. Ý b-Chuẩn bị một phần thưởng cho Na vì bạn có tấm long tốt. + Có, vì Na rất tốt bụng. a)Từ ngữ tả niềm vui của Na khi được thưởng: Na vui mừng, đỏ bừng mặt; Mọi người vui mừng vỗ tay vang dậy; b) Từ ngữ tả niềm vui của mẹ Na khi được thưởng: Mẹ của Na mừng phát khóc. ND: Câu chuyên đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt.. Câu chuyện nói lên điều gì? - Liên hệ ở lớp,trường – GD: Luôn làm việc tốt sẽ được mọi người yêu quý. Luyện đọc lại: 10 - Đọc mẫu( PP Làm mẫu) - Theo dõi. - Nhận xét – Tuyên dương – Ghi điểm. -(TB) Luyện đọc cá nhân trước lớp đoạn 1,2 – NX - Tuyên dương (KG)Đọc theo vai 4’ 4.Củng cố: Đọc bài +TLCH+ND - Em hãy kể 1 vài việc cụ thể về việc em đã - Vài em kể trước lớp – Nhận xét. giúp đỡ mọi người? - Nhận xét – Giáo dục. - Nhận xét tiết học – Tuyên dương. 1’ 5. Dặn dò: - Dặn dò: Đọc bài, TLCH -Chuẩn bị bài: Làm việc thật là vui Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:…………………………………………………….. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản; Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng; Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản; Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm. 2 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Làm đúng các bài tập : 1 ; 2 ; 3(cột 1,2) ; 4. - Cẩn thận, chính xác khi học toán. * HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại. GDKNS: II/CácPP/KT dạy học: III/ Chuẩn bị: - GV: Bài soạn - HS: Chuẩn bị bài và ĐDHT III/ Các hoạt động dạy – học: 1’ 1. Ổn định: 4’ 2. KTBC: - Y/C HS làm bảng lớp, bảng con - Nhận xét – Sửa sai 30’ 3. Bài mới: - GT – GT ( 7’) HĐ1: BC-BL Bài 1: /8 a. Số: - NX b. Tìm trên thước thẳng vạch chỉ 1dm c. Vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm - Nhận xét – Sửa sai (7’). HĐ2:Miệng Bài 2:/8. - Hát 3dm + 4dm = 7dm 2dm + 7dm = 9dm. 15dm – 3dm = 12dm 17dm – 7dm = 10dm. - Nhắc tựa bài a. 10cm = 1dm 1dm = 10cm b. Vài HS chỉ trên thước – Nhận xét c. Vẽ vào BL- bảng con + Nêu cách vẽ A HS làm miệng a.- Tìm trên thước thẳng vạch chỉ 2dm b.2dm = 20cm. B. - Nhận xét – Sửa sai (8’) HĐ3:Vở HS làm vào vở. Bài 3: Số? 1dm = 10cm 3dm = 30cm *8dm=80cm Thu chấm-NX 2dm = 20cm 5dm = 50cm * 9dm=90cm -Củng cố về mối liên hệ giữa cm và dm. 30cm = 3dm 60cm = 6dm * 70cm=7dm - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu GD: Cẩn thận, chính xác (8’) HĐ4:BL-BC Bài 4: Điền cm hoặc dm vào chỗ - Độ dài cái bút chì là 16 cm. trống thích hợp: - Độ dài một gang tay của mẹ là 2 dm. - HD sửa bài - Độ dài một bước chân của Khoa là 30 cm. 4’ 4.Củng cố : - Bé Phương cao 12 dm. - Y/C thi đua nêu kết quả đúng. +1HS nêu số đo cm, 1 HS nêu số đo dm tương ứng. - Nhận xét – Tuyên dương - Nhận xét tiết học – Tuyên dương 1’ 5. Dặn dò: - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:…………………………………………………….. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Đạo đức HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (TT) 3 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I/ Mục tiêu: - Hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ. - Cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và thực hiện theo đúng thời gian biểu. - Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ. *HSKG:Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân . GDKNS:-KN quản lí thời gian để học tập,sinh họat đúng giờ. -KN lập kế hoạch để học tập,sinh họat đúng giờ -KN tư duy phê phán,đánh giá hành vi sinh hoạt,học tập đúng giờ,chưa đúng giờ. II/ Các PP/ KT dạy học: PP:TL nhóm.. .Xử lí tình huống. KT:Hoàn tất một nhiệm vụ’ KN tư duy phê phán. III/ Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK,Bảng phụ, Phiếu học tập. - HS: SGK, vở ghi bài,Bộ thẻ màu xanh ,đỏ ,trắng. III/ Các hoạt động dạy và học: 1’ 1. Ổn định: - Hát 4’ 2. KTBC: - Em hãy nêu 1 việc em đã thực hiện học tập, sinh - 2 HS nêu hoạt đúng giờ? NX1-CC1 - Nhận xét – Đánh giá - Nhận xét 24’ 3. Bài mới: - GT – GT - Nhắc tựa bài 8’ HĐ 1:Trò chơi trắc nghiệm Mục tiêu: Biết phân biệt những hành vi Đ/S về việc HT, SH đúng giờ. - Ý kiến đúng giơ đỏ, ý kiến sai giơ mặt - Nêu từng ý của BT4, Y/C HS giải thích việc lựa xanh chọn của mình a. Trẻ em không cần HT, SH đúng giờ.S - Nhận xét, bổ sung b. HT, SH đúng giờ giúp em mau tiến bộ.Đ Kết luận: Ý b, d đúng, ý a, c sai. c.Cùng một lúc, em có thể vừa họcvừa GDKNS:KN tư duy phê phán,đánh giá hành vi chơi.S sinh hoạt,học tập đúng giờ,chưa đúng giờ. d. SH đúng giờ có lợi cho sức khoẻ. Đ 8’ HĐ 2: Trò chơi Mục tiêu: Biết sắp xếp các việc làm phù hợp với thời gian trong ngày. - Y/C gắn số thứ tự từ 1- 6 phù hợp với mỗi thẻ từ - Mỗi tổ cử 6 em tham gia chơi, lớp đánh ghi các việc làm trong ngày theo thứ tự thời gian số thứ tự trong vở BT. Thứ tự: Đi đến trường; về nhà; ăn cơm; cho hợp lí. nghỉ ngơi; tự học; chơi, đọc truyện. - Nhận xét – Tuyên dương Kết luận: Sắp xếp công việc trong ngày hợp lí - Nhận xét + Đọc lại theo thứ tự. theo từng thời gian sẽ có lợi cho sức khoẻ GDKNS:KN lập kế hoạch để học tập,sinh họat đúng giờ 8’ HĐ 3: Cá nhân Mục tiêu: Biết lập thời gian biểu cụ thể trong một ngày cho bản thân và thực hiện theo đúng thời gian biểu. - Nghe, ghi nhớ 4 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Phát phiếu học tập, nêu yêu cầu. - Theo dõi, hướng dẫn.. - Lập thời gian biểu của cá nhân trong một ngày. *HSKG:Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân . - Trình bày trước lớp – Nhận xét. - Nhận xét. Kết luận: Cần có thời gian biểu của cá nhân và thực hiện theo TGB đã lập. - Y/C HS đọc ghi nhớ. - Đọc CN – ĐT: - Liên hệ – Giáo dục: Thực hiện đúng thời gian Giờ nào việc nấy. Việc hôm nay chớ để ngày mai. biểu đã đề ra. GDKNS:KN quản lí thời gian để học tập,sinh họat đúng giờ. 4’ 4. Củng cố: - Trình bày về việc thực hiện thời gian biểu hàng ngày của em. - Nhận xét tiết học – Tuyên dương 1’ 5. Dặn dò: - Dặn dò: Thực hiện theo thời gian biểu đã lập; Chuẩn bị bài sau.Bài 2 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:…………………………………………………….. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------THỨ BA NS: ND: Chính tả (Tập chép) PHẦN THƯỞNG Phân biệt s/x, ăn/ăng. Bảng chữ cái I .Mục tiêu: - Viết đúng:Cuối năm, đặc biệt, tốt bụng, giúp đỡ và toàn đoạn viết. Phân biệt s/x, ăn/ăng. Bảng chữ cái. - Chép chính xác (từ đầu…đến học chưa giỏi).của bài:“Phần thưởng”.Làm đúng bài tập - GDHS Tư thế ngồi viết ngay ngắn, rèn tính cẩn thận biết giúp đỡ mọi người tùy theo sức mình,. GDKNS: II/Các PP/KT dạy học: II. Chuẩn bị : + Sách Tiếng Việt, phấn màu, câu hỏi nội dung đoạn viết - Bảng phụ + Bảng con, sách tiếng Việt, phấn, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ổn định: - Hát + Điểm danh 4’ 2. KTBC: Ngày hôm qua đâu rồi - Y/C viết bảng con - ViếtBC-BL - Nhận xét – Sửa sai Vở hồng, chăm chỉ, vẫn còn 30’ 3.Bài mới:Phần thưởng - GT – GT - Nhắc tựa bài (15) HĐ1: HD nghe viết - Treo bảng phụ - Đọc mẫu đoạn viết - 2 HS đọc đoạn viết - HD tìm hiểu đoạn viết: - TLCH: + Đoạn viết có mấy câu? + 6 câu 5 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Chữ đầu câu viết như thế nào? + Còn chữ nào phải viết hoa, vì sao? - HD viết từ khó - NX, sửa sai – Y/C HS đọc lại từ khó. - HD viết vào vở GD:Tư thế ngồi viết ,rèn chữ viết. - Theo dõi, đôn đốc, giúp đỡ HS yếu. -Đọc bài - Thu bài, chấm – Nhận xét (15’) HĐ2: Luyện tập: 5’ Bài 2/10: Chép vào chỗ trống các chữ viết hoa trong bài chính tả.: a/Chữ viết hoa ở đầu câu: b/Chữ viết hoa tên người: - Thu bài, chấm, nhận xét, sửa bài 5’ Bài 3: /10 - Treo bảng phụ – Y/C HS lên bảng điền những chữ còn thiếu. - Nhận xét, bổ sung 5’ * Bài 4: Học thuộc bảng chữ cái vừa viết - Nhận xét – Tuyên dương 4’. 4. Củngcố:. 1’. 5. Dặn dò:. - Y/C thi tìm các tiếng, từ có âm s/x - Nhận xét – Sửa sai - Nhận xét tiết học – Tuyên dương. + Viết hoa chữ cái đầu câu. +Lan ,Minh Na: Tên riêng - Viết từ khó vào bảng con:bút chì,cục tẩy, - Ghi nhớ - Nhìn bảng chép vào vở Soát lỗi. -BL+ Làm vào vở: Na,Ở,Em,,Em,Nhiều ,Na Na,Lan,Minh a/xóa bảng;ngôi sao;so sánh ;lò so. b/đường thẳng;công bằng ; chăn len; giấy trắng. - Lần lượt lên điền tiếp sức theo thứ tự: p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y - Luyện đọc CN - ĐT - Thi đua đọc thuộc lòng trước lớp - Thi đua tìm giữa 3 tổ. - Nhận xét. - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:…………………………………………………….. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Mĩ thuật TTMT:XEM TRANH THIẾU NHI I.Mục tiêu : - Biết mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh. - Bước đầu có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh. - Học sinh yêu thích môn học. *Mô tả được các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh,có cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh. II.Chuẩn bị : - GV : Tranh thiếu nhi Việt Nam - Học sinh : Một số tranh thiếu nhi,Bút chì màu, chì màu. III.Các hoạt động dạy học : TT Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS 1. Ổn định :1’ 2 .Kiểm tra : 4’ -KT đồ dùng học tập của học s 3 .Bài mới :26’ Giới thiệu bài và ghi tựa. HĐ1:1 3’ 6 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Q uan sát tranh-NX Xem tranh SGK: TLCH cá nhân -GTtranh “Đôi bạn”. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.. -Tranh được vẽ bằng chất liệu gì? - Tranh của ai vẽ? - Trong tranh vẽ những gì ? - Hai bạn trong tranh đang làm gì? - Em hãy kể những màu được sử dụng trong tranh? - Em có thích bức tranh này không? vì sao?. HĐ2:13’ Cả lớp Vấn đáp. - Sáp màu - Phương Liên - đôi bạn, gà, cỏ, bướm - Đang đọc sách - Học sinh kể -Tự nêu -HS chú ý lắng nghe. -> Kết luận : Màu sắc trong tranh có màu đậm nhạt, hình ảnh chính là đôi bạn được tổ vẽ ở phần chính giữa tranh cảnh vật xung quanh là cây, cỏ, bướm, … làm cho tranh thêm sinh động. Xem tranh. -Trong tranh vẽ những gì?. -Han –sen và Gờ-ne- ten -Tranh màu bột của TN cộng hoà Liên Bang Đức. -Vẽ nhà,mẹ ,cây cối ,hoa,… -đỏ,đen xanh ,vàng,. -Trong tranh có những màu sắc nào?. -Không.. -Vậy màu vẽ trong 2 bức tranh này có giống nhau không?. -Đoàn kết giúp đỡ nhau. -Bức tranh của bạn nào vẽ? -Tranh vẻ bằng màu gì?của ai?. LH:Khi gặp ,giao tiếp các bạn thiếu nhi ngoài nước em phải làm gì? 4. - Củng Cố :. GD:Yêu thích vẽ đẹp tranh, Đoàn kết, giúp đỡ nhau. 5. – Dặn Dò :. Đánh giá nhận xét. Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.Bài 3 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:…………………………………………………….. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Toán SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU 7 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. MỤC TIÊU: 1- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. 2 Áp dụng bài học làm đúng các bài tập ứng dụng. Làm các BT : B1 ; B2 (a,b,c) ; B3. - Rèn học sinh làm toán đúng, chính xác. Học sinh tích cực tham gia học tập. 3-GD:cẩn thận ,chính xác ,khoa học. Yêu thích môn học. HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại. II.CHUẨN BỊ: HS: Bảng con, phấn, vở bài tập toán GV: Phiếu bài 1 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1 Ổn định: Trò chơi 4’ 2.KTBC: Luyện tập Làm BC-BL  Nhận xét – ghi điểm. Điền vào ….. 25’ 3.Bài mới: 8dm = 80cm 9dm = 90cm 70cm = 7- - Nhắc tựa bài - GT – GT 10’ HĐ1:Giới thiệu số bị trừ, số trừ, hiệu - Đọc phép tính, nêu kết quả - Viết phép tính lên bảng 59 35 = 24 - GT tên gọi các thành phần và kết quả của phép ↓ ↓ ↓ trừ Số bị trừ Số trừ Hiệu Lưu ý: 59 – 35 cũng được gọi là hiệu - HD HS đặt tính hàng dọc 59 → Số bị trừ 35 → Số trừ 15’ HĐ 2:HD HS làm bài tập: 24 → Hiệu (5) Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - HS làm bảng lớp, bảng con Làm mẩu cột đầu(in đậm) Số bị trừ 19 90 87 59 72 34 - Nhận xét, sửa sai Số trừ 6 30 25 50 0 34 - Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả của Hiệu 13 60 62 9 72 0 phép tính trừ (5) Bài 2: Bảng con 38 và 12 67 và 33 *55 và 22 Đặt tính rồi tính hiệu 38 67 55 a/Số bị trừ là 79,số trừ là 25 12 33 22 Mẫu: 79 26 34 33 25 54 GD: tính chính xác khoa học (5) Bài 3: Vở Đọc đề-xác định đề-Làm vở Tóm tắt Bài giải Sợi dây dài: 8dm Sợi dây còn lại số dm là: Cắt đi : 3dm 8 – 3 = 5 (dm) Còn lại : …dm? Đáp số: 5dm - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Thu bài, chấm, nhận xét. - HD sửa bài GD: tính chính xác khoa học 8 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4’. 4.Củng cố: Nhận xét - Nêu lại tên gọi các thành phần và kết - Nhận xét tiết học – Tuyên dương quả của phép trừ.- Hát . 1’ 5 . Dặn dò: - Dặn dò: Chuẩn bị bài Luyện tập. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:…………………………………………………….. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Kể chuyện PHẦN THƯỞNG I. MỤC TIÊU: 1- Biết Dựa vào tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT 1,2,3). 2-KN: Kể tự nhiên . Nghe và nhận xét lời kể của bạn. 3-Mạnh dạn, tự nhiên khi kể.- Giáo dục học sinh phải biết giúp đỡ mọi người. * HS khá giỏi bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT4) * Kể lưu loát, diễn cảm. Biết phối hợp điệu bộ, nét mặt, cử chỉ khi kể GDKNS:Xác định giá trị.Thể hiện sự cảm thông II/ CÁC PP/KT DẠY HỌC: TL nhóm,Trình bày ý kiến cá nhân, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Các tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý nội dung từng tranh. HS: Đọc trước truyện III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1.Ổnđịnh: - Hát 4’ 2. Kiểm tra:  Nhận xét, ghi điểm. - 3 HS nối tiếp kể toàn bộ câu chuyện. “Có công … nên kim” . 30 3. Bài mới:Phần thưởng - Quan sát từng tranh minh hoạ (SGK) đọc thêm gợi ý ở mỗi đoạn. 15’ HĐ 1: Nhóm - Kểtrongnhóm Baì1 : Kể đoạn 1 , Bài 2 Kể đoan 2 Bài 3 Kể đoạn 3. - Kể chuyện trước lớp. HSY:GV kể mẩu Nhận xét -Bình chọn Nhận xét tuyên dương *- Học sinh khá giỏi xung phong kể toàn bộ *Bài 4:Kể toàn bộ câu chuyện - Lưu ý: Nội dung diễn đạt từ. Câu có sáng câu chuyện. tạo, thể hiện điệu bộ, nét mặt và giọng kể. - Nhận xét  Nhận xét- tuyên dương - GV phân biệt cho HS biết được sự khác - HS lắng nghe. nhau giữa kể chuyện và đọc truyện. ND: Câu chuyên đề cao lòng tốt và khuyến -Nêu ý nghĩa câu chuyện.? (Trình bày ý khích HS làm việc tốt. kiến cá nhân) GD:Luôn giúp đỡ mọi người (4) 4.Củng cố: 9 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Vừa học bài gì? - Nhận xét tiết học.. -Nhắc tựa -3em kể 3đoạn Nêu ý nghĩa. (1). 5.Dặn dò - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị: Bạn của Nai Nhỏ. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:…………………………………………………….. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. HĐNG Học bài hát : EM YÊU TRƯỜNG EM I. Mục tiêu : - Nhớ và thuộc giai điệu bài hát “Em yêu trường em“. -Hát đúng nhịp của bài hát. - Yêu thích âm nhạc. II.Hoạt động dạy học : Hoạt Động Của GV 1. Ổn định :1’ 2.KT: KT sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới : - Giới thiệu bài và ghi tựa. Làm mẫu - GV hát mẫu lần 1 Cảlớp Bàn,tổ,nhóm ,dãy. Cá nhân 4 -Củng Cố :. -Hướng dẫn Học sinh hát từng câu - Lời 1 : Em yêu trường em, có bao bạn thân là cô giáo hiền như yêu quê hương cắp sách đến trường trong muôn vàn yêu thương, nào bàn nào ghế nào sách nào vở, nào mực nào bút, nào phấn nào bảng, cả tiếng chim vui trên cành cây cao cả lá cờ sao trong nắng thu vàng yêu sao yêu thế trường của chúng em.. Hoạt Động Của HS - Hát. Học sinh lắng nghe. Học sinh hát theo GV theo lối móc xích Hát theo:Bàn,tổ,nhóm ,dãy. -Gọi 1 Học sinh lên trước lớp hát lại bài Học sinh hát Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét tuyên dương. - Cả lớp hát lại bài hát 10 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:…………………………………………………….. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư Ngày soạn: Ngày dạy:. Tập đọc LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI. I. MỤC TIÊU: - Rèn đọc đúng: Quanh ta, tích tắc, sắp sáng, thức dậy, rực rỡ, tưng bừng, quét nhà, bận rộn. Đọc đúng và lưu loát toàn bài. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu từ ngữ: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng, bận rộn. Hiểu ý nghĩa bài: Mọi vật, mọi người đều tham gia làm việc, làm việc sẽ mang lại niềm vui. Trả lời được các câu hỏi . - Ý thức tự giác giúp ba mẹ làm những công việc vừa sức. * BVMT: Đó là MT sống có ích đối với con người chúng ta. GDKNS: Tự nhận thức về bản thân:ý thức được mình đang làm gì và cần phải làm gì. Thể hiện sự tự tin. II/CÁCPP/KT DẠY HỌC: Trình bày ý kiến cá nhân.Đặt câu hỏi.TLnhóm II. CHUẨN BỊ: GV:Tranh minh họa. HS:Sách vở III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ổn định: - Hát 4’ 2.Kiểm tra:Phần thưởng - 1 Học sinh đọc đoạn 1 – Hãy kể những việc - Gọt bút chì giúp bạn, cho bạn tẩy, nhiều làm tốt của bạn Na? lần trực nhật thay bạn. - 1 Học sinh đọc đoạn 2 – Theo em, điều bí - Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì mật được các bạn Na bàn bạc là gì? lòng tốt của bạn ấy 30’ 3. Bài mới:Làm việc thật là vui (10) HĐ1:Luyện đọc.(Đọc hợp tác) - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. Nhìn sách theo dõi cô đọc. HD đọc a. Đọc từng câu: Cá nhân - Cho HS đọc tiếp nối từng câu đến hết bài. - Đọc nối tiếp câu (3 lượt)+nêu từ khó đọc ghi bảng những từ khó -Gọi HS đọc -Đọc đúng: quanh, quét, tích tắc, trời sắp sáng, bận rộn, sâu, rau, sắc xuân, tưng bừng, rực rỡ. - TG Bảng phụ -Cái đồng hồ tích tắc,/tích tắc/ báo phút Làm mẫu ,/báo giờ. HD cách đọc một số câu dài -Con gà trống gáy vang /ò… ò… o…/báo cho mọi người mau mau thức dậy Con tu hú kêu tu hú, / tu hú. 11 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> :. b. Đọc đoạn trước lớp: Cá nhân Chia đoạn - Giải nghĩa từ: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. C Đọc từng đoạn trong nhóm. (10). (5). d. -Thi đọc đoạn giữa các nhóm  Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu PP:Quan sát-Đàm thoại KTđặt câu hỏi - Giáo viên treo tranh minh họa: Hỏi - Học sinh quan sát Câu1:Các vật và con vật xung quanh ta làm - Đồng hồ, gà trống, chim, tu hú, hoa,… những việc gì? - Đồng hồ: báo giờ. - Cành đào: làm đẹp mùa xuân. - Gà trống: đánh thức mọi người. - Tu hú: báo mùa vải chính. - Chim: bắt sâu, bảo vệ mùa màng. -LH: kể thêm những con vật, đồ vật có ích mà - Học sinh nêu Vd: bút, trâu em biết. … - Học sinh nêu GD:Thương yêu loài vật,Gìn giữ đồ vật cẩn thận sạch sẽ. Câu 2 /11 -Như mọi vật,/mọi người,/bé cũng làm việc.// Bé làm bài,/ đi học,/ quét nhà,/ nhặt rau,/ chơi với em.// LH:Hằng ngày em làm những việc gì giúp - Học sinh kể ra. quét nhà, nhặt rau, chơi với bố mẹ? em đỡ mẹ. Bé lươn lươn bận rộn ,mà lúc nào GD: Giúp cha mẹ việc nhà. cũng vui. GDKNS: Tự nhận thức về bản thân:ý thức được mình đang làm gì và cần phải làm gì. Thể hiện sự tự tin. Câu 3: Tìm từ ngữ có tiếng học trong bài rồi Làm vở viết lại vào dòng sau: Đi học; 4/11Chọn từ điền vào chỗ trống. GD:Đặt câu đúng ngữ pháp. BL+Vở a/rực rỡ b/tưng bừng ND: Mọi người,vật đều làm việc ; việc mang lại niềm vui. -Đọc cá nhân,đoạn ,bài - Lớp nhận xét -Đọc đoạn bài +TLCH+ND. - Bài văn giúp em hiểu điều gì? 4. Cành đào nở hoa / cho sắc xuân thêm rực rỡ, / ngày xuân thêm tưng bừng. // -Đọc chú giải ở cuối bài trang 16. + Đoạn 1: “Từ đầu… thêm tưng bừng” + Đoạn 2: phần còn lại. - 2 em khá giỏi đọc nối tiếp đoạn .+nêu từ khó hiểu -Đọc cá nhân trong nhóm. -Báo cáo số lần đọc . Thi đuađọc đoạn ,bài: Đọc cá nhân: theo đoạn. -Nhận xét bình chọn. Hoạt động 3:Luyện đọc lại : Đọc mẫu 4. Củng cố  GVnhận xét. -Nhận xét ghi điểm. 13 Lop2.net. làm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1’. - Nhận xét tiết học. 5,Dặn dò:. - Yêu cầu học sinh về tiếp tục đọc bài văn. - Chuẩn bị : Bạn của Nai Nhỏ. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:…………………………………………………….. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Toán (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1 - Rèn viết số, tính nhẩm , ,đặt tính, , Vẽ đoạn thẳng , giải toán có kèm đơn vị đo cm, 2 - Kỉ năng viết số tính nhẩm , ,đặt tính, , Vẽ đoạn thẳng , giải toán có kèm đơn vị đo cm, 3 - Yêu thích học toán. Tính chính xác khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Ghi sẵn nội dung bài tập 1/7 lên bảng phụ. HS: Vở ,bảng III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1.Ổn định: - Hát. 4’ 2.Kiểm tra: 30’.  Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới:Luyện tập chung HĐ1: Cá nhân Bài tập 1: Tính nhẩm: Rèn tính nhẩm nhanh. Miệng 80-70=10 60-30=30. 40-20=20 90-60=30. HĐ2 :Cá nhân Bài tập 2: Đặt tính rồi tính tổng:. Bảng con -BL.  Nhận xét.. . 62 31. 93. . 57 42. 99. . 33 44. 77. 70-20-10=40 70-30 =40. . 60 27. 87. Bảng con-BL. HĐ3: Bài tập 3: Vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm. 1dm A ---------------------------- B. GD:Tính chính xác trình bày khoa học Bảng con HĐ4 : a/Một gang tay của em dài khoảng 20cm. Bài tập 4:Điền cm hoặc dm vào chỗ chấm b/Một bước chân người lớn dài khoảng 6dm cho thích hợp: Làm vở-BL Đọc đề-Xác định đề-Giải toán Vở/7. HĐ5: Cả lớp * Bài tập 5/7: 14 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4’. 1’. Tóm tắt: Giải Dài: 56cm Số cm sợi dây còn lại là. Cắt: 12cm 56 – 12= 44 ( cm) Còn lại:… cm Đáp số: 44 cm - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở Chấm vở  Nhận xét. 4. Củng cố: - Hệ thống lại bài 1dm=10cm ;10cm=1dm - Nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt,nhắc nhở em chưa chú ý. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - 1.-Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số -Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. -Biết giải bài toán bằng một phép trừ 2- HS thực hiện được các bài toán chính xác. 3-- HS ham thích học toán cẩn thận, chính xác, khoa học trong làm tính và giải toán. II.Chuẩn bị : - Giáo viên : + Kế hoạch bài giảng. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 2. - Học sinh : + Sachs vở, Đồ dùng học tập. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG 1’ 4’. 25’ ( 5’). ( 5’). Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Ổnđịnh: 2.Bàicũ: Đặt tính rồi tính: Nêu tên thành phần của phép tính a. Số bị trừ là 67, số trừ là 33; b. Số bị trừ là 55, số trừ là 22. - Nhận xét - Ghi điểm 3.Bàimới: - Giới thiệu bài - Ghi bảng . HĐ1: B con-BL Bài 1 : Tính. - Thu bảng nhận xét - Sửa sai ( nếu có ) GD:đặt tính chính xác HĐ 2: Miệng Bài 2 : Tính nhẩm. - Treo bảng phụ có nội dung bài, Mời HS nêu yêu cầu của bài, cách tính nhẩm. Tổ chức làm bài miệng. 15 Lop2.net. Số bị trừ-Số trừ –Hiệu. . - 2 HS thực hiện:. 67 33 34. . 55 22 33. - Nhắc lại - Ghi tên bài vào vở . - Làm bài vào bảng con. . 88 49  36 15 52 34. . 64 44 20. . 96 57  12 53 84 04. - Lớp làm bài miệng. Đại diện nêu kết quả. 60 – 10 – 30 = 20 90 – 10 – 20 = 60 60 – 40 = 20 90 – 30= 60 *80-30-20= 30 ; 80-50 = 30.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ( 5’). ( 5). 5’ ( 4). - Tổ chức cho HS nhận xét . - Nhận xét bạn làm bài. 84 77 59 HĐ3:BC-BL    Bài 3 : Đặt tính 31 53 19 b) c) GD:HS ham thích học toán cẩn thận, chính a) 53 24 40 xác, khoa học trong làm tính Nhận xét. HĐ4: -BL-Cá nhân Bài 4 :Vở: Đọc và phân tích đề Tóm tắt Bài giải Dài : 9dm Độ dài mảnh vải còn lại là: Rộng: 5dm 9 – 5 = 4 (dm) Còn lại:...dm? Đáp số: 4 dm - Thu 5 vở chấm điểm, nhận xét. *Bài 5/10 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời - 5 HS nộp bài. - Nhận xét bài làm ở bảng đúng. C.60 cái ghế 4. Củngcố: - Mời HS nhắc lại tên thành phần và kết quả . của phép trừ. (1’). 59 19 40. - Nhắc lại (2 HS). - Nhận xét chung tiết học. - Lắng nghe . 5.Dặndò: - Về nhà làm bài tập trong vở BTT2/T1 trang - Lắng nghe và thực hiện. 10. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:…………………………………………………….. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP. DẤU CHẤM HỎI. I. MỤC TIÊU: 1 - Mở rộng vốn từ và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến học tập. Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập. Đặt câu được với một từ tìm được ; biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới ; biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi . 2 - Rèn kĩ năng đặt câu , đặt câu với từ mới tìm được, sắp xếp lại các từ trong câu mới làm quen với câu hỏi. 3-- GDHS HS dùng từ đặt câu một cách chính xác. Trình bày bài sạch sẽ, đúng quy định Yêu thích môn Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ: GV: Các từ cắt sẵn ở BT3, HS: Vở, giấy nháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 16 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1’ 4’. 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Từ và câu. - Hát - Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động của HS. - HS đặt câu Bài 3/9.. Nhận xét. 30’ 3. Bài mới: Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi - Nhắc tựa bài GT bài Hoạt động 1:Thi đua- nhóm - 1 HS đọc yêu cầu bài 1 Bài1. Tìm các từ - Các nhóm thi đua tìm tiếp sức - Có tiếng học: M: học hành, - học nói, học tập, học bài,… - Có tiếng tập: M: tập đọc - tập tành, tập hát, tập nói, ,… Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2:cá nhân-Bảng lớp Bài 2: Đặt câu với từ vừa tìm được ở BT 1 VD: - Nhận xét, sửa sai - Em rất chăm chỉ học hành. GD:Dùng từ chính xác,Đầu câu viết hoa - Ngày nào em cũng dậy sớm tập thể dục. chấm cuối câu. Hoạt động 3: Thi đua-cá nhân Làm bảng lớp Bài 3: Sắp xếp lại trật tự các câu sau để - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.  tạo thành câu mới. Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. Mẫu:Con yêu mẹ. Mẹ yêu con. - Thu Hà là bạn thân nhất của em. .  Y/C HS thi đua sắp xếp lại trật tự các từ. Em là bạn thân nhất của Thu Hà. - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 4: (cả lớp) Vở Bài 4: Em đặt dấu gì vào cuối mỗi câu - Làm vào vở: sau: + Tên em là gì? - Thu bài, chấm, nhận xét + Em học lớp mấy? - HD sửa bài. + Tên trường của em là gì? -GD: Sử dụng dấu câu chính xác. 4’ 4. Củng cố: - Dấu chấm hỏi dùng cho câu gì? Dấu chấm hỏi dùng cho câu hỏi. - Nhận xét tiết học – Tuyên dương 1’ 5.Dặndò: - Về làm bài vào vở bài tập. - Chuẩn bị: Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì ? Thể dục Bài 3 DÀN HÀNG NGANG,DỒN HÀNG TRÒ CHƠI”QUA ĐƯỜNG LỘI I. Mơc tiªu: 1. Kin thc: - ¤n tp hỵp hµng dc, dng hµng, ®iĨm s, dµn hµng ,dn hµng. - ¤n c¸ch chµo vµ b¸o c¸o khi GV nhn líp - Ch¬i trß ch¬i “ Qua ®-ng li” 2. K n¨ng: - Thc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®ng t¸c vµ theo ®ĩng nhÞp h«, bit c¸ch chµo vµ b¸o c¸o khi GV nhn líp vµ kt thĩc gi hc, tham gia chđ ®ng v¸o trß ch¬i 17 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Th¸i ®: - Gi¸o dơc ý thc tỉ chc k lut, rÌn luyƯn t- th t¸c phong, rÌn luyƯn s ph¶n ng nhanh nhĐn khÐo lÐo. II. §Þa ®iĨm – ph-¬ng tiƯn 1. §Þa ®iĨm: Trªn s©n tr-ng, dn vƯ sinh n¬i tp 2. Ph-¬ng tiƯn: GV chun bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n, kỴ s©n cho trß ch¬i. III. Ni dung vµ ph-¬ng ph¸p lªn líp Ni dung. định l-ỵng. 1. PhÇn m ®Çu 8-10 phĩt ** Nhn líp: Phỉ bin ni dung yªu cÇu gi hc 2-3 phĩt - ¤n tp hỵp hµng dc, dng hµng, ®iĨm s -¤n c¸ch chµo vµ b¸o c¸o khi GV nhn líp vµ kt thĩc gi hc - Ch¬i trß ch¬i“ Qua ®-ng li” * Khi ®ng:Gim ch©n t¹i chç, ®m to theo 6-7 phĩt nhÞp - §ng vç tay vµ h¸t - Ch¬i trß ch¬i“ LÞch s”. Ph-¬ng ph¸p tỉ chc C¸n s tp hỵp b¸o c¸o s s vµ chĩc GV “ KhoỴ”     ( Gv) HS ch¹y theo hµng dc do c¸n s ®iỊu khiĨn sau ® tp hỵp 3 hµng ngang     ( Gv). 2. PhÇn c¬ b¶n 18-22 phĩt * ¤n tp hỵp hµng dc, dng hµng, ®iĨm s, 5-6 phĩt ®ng nghiªm, ®ng ngh, gim ch©n t¹i chç®ng l¹i - ¤n c¸ch chµo vµ b¸o c¸o khi GV nhn líp vµ kt thĩc gi hc -¤n dµn hµng ngang ,dn hµng * Chia tỉ tp luyƯn 8-10 phĩt. GV h-íng dn c¸n s tp hỵp, sau ® cho CS ®iỊu khiĨn GV quan s¸t un n¾n       (GV) GV nªu tªn ®ng t¸c, h-íng dn trªn mt nhm HS sau ® cho HS thc hiƯn GV quan s¸t un n¾n           (GV). 18 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> C¸n s c¸c tỉ ®iỊu khiĨn GV ®n c¸c tỉ quan s¸t giĩp đỡ Tỉ 1 Tỉ 2   ( GV). * Trß ch¬i“ Qua ®-ng li”. Tỉ 3 Tỉ 4   GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, lut ch¬i, sau ® cho HS ch¬i thư vµ ch¬i chÝnh thc, xen k GV nhn xÐt un n¾n. 6-8 phĩt. .      . .    .  . . .    .  . . . (GV) 3. PhÇn kt thĩc §i theo vßng trßn vç tay vµ h¸t Cĩi ng-i th¶ lng GV cng HS hƯ thng bµi hc Nhn xÐt gi hc BTVN: ¤n c¸c ®ng t¸c §H§N. 3-5 phĩt. HS ®i theo vßng trßn th¶ lng, hƯ thng bµi hc     .      (GV). Tự nhiên xã hội BỘ XƯƠNG I.MỤC TIÊU: 1-Biết tên,vị trí các vùng xương chính của bộ xương, 2- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bô xương : xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân. 3- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ bộ xương (cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo). *- Biết tên các khớp xương của cơ thể. TTCC 1;2 của NX 1: Cả lớp. *- Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khó khăn. GDKNS:kn tự phục vụ tự bảo vệ. II .CÁC PP/KT DẠY HỌC: TL nhóm đôi, II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Tranh, mô hình bộ xương. - Học sinh : Sách TNXH III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 19 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1p 1. ổn định 4p 2.Bài cũ : ? Cơ quan vận động của cơ thể có các bộ phận nào? ? Vì sao cơ thể ta cử động được? -Nhận xét-đánh giá 29p 3. Bài mới : Giới thiệu bài-ghi tựa Hoạt động 1 : Quan sát hình vẽ bộ xương Mục tiêu: Nhận biết và nói tên một số xương của cơ thể. CTH: Bước 1: Làm việc theo cặp .Theo dõi-giúp đỡ Bước 2: Hoạt động cả lớp -Treo tranh 1 lên bảng gọi hs lên chỉ và nêu tên các xương -Gọi hs( khá- giỏi) nêu các khớp xương của cơ thể ? Nếu bị gãy xương ta sẽ thế nào? -Kết luận:Bộ xương của cơ thể ta khoảng 200 chiếc với kích thước lớn, nhỏ khác nhau làm thành một khung đỡ và bảo vệ các cơ quan bên trong vì vậy chúng ta phải giữ gìn và bảo vệ xương. Hoạt động 2:Cách giữ gìn bảo vệ xương Mụctiêu:Hiểu được rằng cần đi,đứng,ngồi đúng tư thế và không mang vác nặng để cột sống bị vẹo *CTH: Bước 1: Thực hành theo cặp Bước 2: Hoạt động cả lớp -Theo em hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không ? ? Tại sao hàng ngày chúng ta phải đi,đứng,ngồi đúng tư thế và không mang vác nặng? -Kết luận: Chúng em đang ở tuổi lớn,xương còn mềm nên ngồi học không ngay ngắn,mang vác nặng sẽ dẫn đến cong vẹo cột sống -GDHS:Đi,đứng,ngồi đúng tư thế,không mang vác nặng,đeo cặp trên vai 3p 4.Củng cố: -Gọi hs lên chỉ,nêu tên xương và khớp xương. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2 hs trả lời .TD-NX -1 hs nhắc :Bộ xương.. -Từng cặp quan sát tranh,chỉ và nêu tên các xương -3-4 hs lên nêu VD: xương đầu,xương mặt,xương sườn,xương tay,xương sống,xương chân -2 hs nêu -HS khá-giỏi trả lời:…sẽ rất đau và khó khăn. -Quan sát và thảo luận -Đại diện nhóm nêu các tư thế trong SGK là đúng hay sai +…để cột sống không bị cong vẹo. -1 hs chỉ và nêu 20. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×