Tuần 27
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Toán
Các số có năm chữ số.
A-Mục tiêu
- HS nhận biết đợc các số có năm chữ số, nắm đợc cấu tạo thập phân của các số có 5
chữ số. Bíêt đọc, viết các số có năm chữ số.
- Rèn KN đọc, viết số có năm chữ số.
- GD HS chăm học
B Đồ dùng
GV : Bảng phụ, Các thẻ ghi số
HS : SGK
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: Giới thiệu số 42316.
+ Cách viết số: Treo bảng số nh SGK
- Coi mỗi thẻ ghi số 10 00 là một chục
nghìn, vậy có mấy chục nghìn ?
- Có bao nhiêu nghìn ?
- Có bao nhiêu trăm ?
- Có bao nhiêu chục ?
- Có bao nhiêu đơn vị ?
- Gọi 1 HS lên bảng viết số ?
- Số 42316 có mấy chữ số? Khi viết ta bắt
đầu viết từ đâu?
+ Cách đọc số:
- Bạn nào đọc đợc số 42316?
- Khi đọc ta đọc theo thứ tự nào?
+ GV ghi bảng các số: 2357 và 32357;
8975 và 38759; 3876 và 63876.
- Y/c HS đọc theo nhóm?
b)HĐ 2: Luyện tập:
*Bài 1: - Treo bảng số
- Gọi 2 HS lên bảng
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2: - Bài toán yêu cầu gì?
- Giao phiếu HT
-Hát
- Quan sát
- Có 4 chục nghìn.
- Có 2 nghìn
- Có 3 trăm.
- Có 1 chục.
- Có 6 đơn vị.
- HS viết: 42316
- Số 42316 có 5 chữ số, khi viết ta viết từ
trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.
- Vài HS đọc: Bốn mơi hai nghìn ba trăm
mời sáu.
- Khi đọc ta viết từ trái sang phải, từ hàng
cao đến hàng thấp.
- HS đọc: Hai nghìn ba trăm năm mơi bảy;
Ba mơi hai nghìn ba trăm năm mơi
bảy.......
+ HS 1 đọc: Ba mơi ba nghìn hai trăm mời
bốn.
+ HS 2 viết: 33 214
- Lớp nhận xét và đọc lại số đó.
- Viết theo mẫu
- Lớp làm phiếu HT
Đáp án:
35187: Ba mơi ba nghìn một trăm tám mơi
bảy.
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3:
- GV viết các số: 23116; 12427; 3116;
82427 và chỉ số bất kì, yêu cầu HS đọc số
*Bài 4: -BT yêu cầu gì?
- Nhận xét đặc điểm của dãy số?
-Chữa bài, nhận xét.
3/ Củng cố:
- Khi đọc và viết số có 5 chữ số ta đọc và
viết từ đâu?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
94361: Chín mơi t nghìnba trăm sáu mơi
mốt.
57136: Năm mơi bảy nghìn một trăm ba
mơi sáu
- HS đọc
- Nhận xét
- Điền số.-Làm vở
a)Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trớc
nó cộng thêm 1 chục nghìn.
60 000; 70 000; 80 000; 90 000.
b) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trớc
nó cộng thêm 1 nghìn.
23 000; 24 000; 25000; 26000; 27000.
c) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trớc
nó cộng thêm 1trăm.
23000; 23100; 23200; 23300; 23400.
- Từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng
thấp.
Tập đọc
ôn tập, kiểm tra giữa học kì ii.
đọc thêm bài Bộ đội về làng (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Ôn bài tập đọc : Bộ đội về làng
- Ôn luyện về nhân hoá : Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời
kể đợc sinh động.
II. Đồ dùng
GV : tranh minh hoạ truyện kể BT2 trong SGK.
HS : SGK.
III. Các hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
2. Bài mới
a. HĐ1 : Đọc bài : Bộ đội về làng
- GV đọc bài
* Gọi HS đọc từng câu trong bài
- Sửa phát âm cho HS.
* Đọc từng đoạn trớc lớp
* Đọc theo nhóm
* Đọc đồng thanh
- Tìm những hình ảnh thể hiện không
khí tơi vui của xóm nhỏ khi bộ đội về
làng ?
- Tìm những hình ảnh nói lên tấm lòng yêu
thơng của dân làng với bộ đội ?
- Theo em vì sao dân yêu thơng bộ đội
nh vậy ?
- Bài thơ giúp em hiểu điều gì ?
* HS học thuộc lòng bài thơ.
b. HĐ2 : Ôn luyện về nhân hoá.
* Bài tập 2 / 73
- Nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp và GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong
bài.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trong
bài
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Mái ấm nhà vui, tiếng hát câu cời rộn
ràng xóm nhỏ, đàn em hớn hở chạy
theo....
- Mẹ già bịn rịn, vui đàn con ở rừng sâu
mới về, nhà lá đơn sơ .....
- Vì bộ đội chiến đấu bảo vệ dân ....
- Bài thơ nói về tấm lòng của nhân dân
với bộ đội, ca ngợi tình quân dân thắm
thiết trong thời kì kháng chiến.
+ HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
+ Dùng phép nhân hoá kể lại câu
chuyện Quả táo
- HS QS 6 tranh minh hoạ
- Trao đổi thao cặp
- Nối tiếp nhau thi kể theo từng tranh.
- 1, 2 HS thi kể toàn truyện
Kể chuyện
ôn tập, kiểm tra giữa học kì II.
đọc thêm bài Trên đờng mòn Hồ Chí Minh (tiết 2).
I. Mục tiêu
- Đọc bài : Trên đờng mòn Hồ Chí Minh.
- Tiếp tục ôn về nhân hoá : các cách nhân hoá.
II. Đồ dùng
GV : Bảng phụ kẻ BT2
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
2. Bài mới
a. HĐ1 : Bài Trên đ ờng mòn Hồ Chí
Minh
- GV đọc bài
* Gọi HS đọc từng câu trong bài
- Sửa phát âm cho HS.
* Đọc từng đoạn trớc lớp
* Đọc theo nhóm
* Đọc đồng thanh
- Tìm hiểu ND bài
- GV hỏi những câu hỏi trong SGK
b. HĐ2 : Ôn về nhân hoá.
* Bài tập 2 / 74
- Nêu yêu cầu BT
- GV đọc bài thơ Em thơng.
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong
bài.
- HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn trớc lớp
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS trả lời
+ Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thành tiếng câu hỏi a, b, c
- Trao đổi theo cặp
- Đại diện cá nhóm trình bày kết quả
+ Lời giải :
a. Từ chỉ đặc điểm của làn gió và sợi
nắng : mồ côi, gầy
- Từ chỉ hoạt động của làn gió và sợi
nắng : tìm, ngồi, run run, ngã
b. Làn gió giống 1 bạn nhỏ mồ côi.
Sợi nắng giống 1 ngời gầy yếu
c. Tác giả bài thơ rất yêu thơng, thônng
cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn,
những ngời ốm yếu, không nơi nơng tựa.
đạo đức
Tôn trọng th từ tài sản của ngời khác (t2)
I.Mc tiờu:
1.Hs hiu:
-Th no l tụn trng th t, ti sn ca ngi khỏc-Vỡ sao cn tụn trng th
t, ti sn ca
ngi khỏc
-Quyn c tụn trng bớ mt riờng t ca tr em
2.Hs bit tụn trng, gi gỡn, khụng lm h hi th t, ti sn ca nhng ngi
trong gia ỡnh,
thy cụ giỏo, bn bố, hng xúm, lỏng ging
3.Hs cú thỏi tụn trong th t, ti sn ca ngi khỏc
II .Cỏc KNS c bn
-K nng t trng .
-K nng lm ch bn thõn ,kiờn nh,ra quyt nh.
III,Cỏc pp k thut dy hc
-Chia nhúm ,chia s thụng tin.
II.Ti liu v phng tin:
V bi tp o c
-Trang phc ngi a th, lỏ th cho trũ chi úng vai (h1, t1)
III.Cỏc hot ng dy hc
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ
2.Dạy bài mới
H 1
X lớ tỡnh hung qua úng vai
-Mc tiờu: Hs bit c mt biu hin v
tụn trng th t, ti sn ca ngi khỏc
-Tin hnh:
-Gv yờu cu cỏc nhúm tho lun x lớ
tỡnh hung sau:
+Nam v Minh ang lm bi thỡ cú bỏc
a th ghộ qua nh chuyn lỏ th cho
ụng T hng xúm vỡ c nh i vng .Nam
núi vi Minh:
-õy l th ca chỳ H, con ụng T gi
t nc ngoi v. Chỳng mỡnh búc ra xem
i
+Nu l Minh, em s lm gỡ khi ú, vỡ sao?
-Gv mi mt s nhúm lờn úng vai
-Hs tho lun lp
+Trong cỏch gii quyt m cỏc nhúm a
ra, cỏch no l phự hp nht?
-cỏc nhúm c lp tho lun, tỡm
cỏch gii quyt, úng vai
-mt s nhúm lờn úng vai
-lp tho lun
thư bị bóc?
HĐ 2: Thảo luận nhóm
-Mục tiêu: Hs hiểu được như thế nào là tôn
trọng thư từ, tài sản của người khác và vì
sao cần phải tôn trọng
-Tiến hành:
-Gv nêu yêu cầu của bài tập 2, vở bài tập
trang 39,40 và yêu cầu các nhóm thảo luận
nội dung:
a. Điền từ: bí mật, pháp luật, của riêng, sai
trái vào chỗ trống cho hợp nghĩa
-Thư từ, tài sản……vi phạm
-Mọi người cần tôn trọng…..trẻ em
b.Xếp những cụm từ sau đây vào 2 cột:
“nên làm” hoặc : “không nên làm” liên
quan đến thư từ, tài sản của người khác
-Tự ý……..được phép
-Tự ý bóc thư của người khác….
-Theo từng nội dung, đại diện các nhóm
trình bày kết quả thảo luận của nhóm
mình trước lớp
-HĐ3: Liên hệ thực tế
-Mục tiêu: HS đánh giá việc mình tôn
trọng thư từ, tài sản của người khác
-Tiến hành:
-Gv yêu cầu từng cặp hs trao đổi theo gợi
ý:
+Em đã biết tôn trọng, thư từ tài sản của
gì? Của ai?
+Việc đó xảy ra như thế nào?
-Gv mời một số hs trình bày trước lớp,
-Gv tổng kết , khen ngợi những em đã biết
tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và
đề nghị lớp noi theo
-2 hs đọc phần ghi nhớ vở bài tập
-Thực hiện viẹc tôn trọng thư từ, tài sản
của người khác
-Sưu tầm những tấm gương, mẩu chuyện
về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
3.Cñng cè, dÆn dß:
- Tæng kÕt giê häc.
- DÆn HS vÒ «n bµi.
-hs lắng nghe
-Thảo luận nhóm , điên kết quả vào
vở bài tập
-§ại diện các nhóm trình bày kết
quả
-Nhóm bạn nhận xét
-hs lắng nghe
từng cặp hs trao đổi
một số cặp hs trình bày
-bạn nhận xét
-2 hs đọc
Toán +
Ôn tập : Các số có năm chữ số.
I. Mục tiêu
- Củng cố về đọc và viết các số có năm chữ số .
- Rèn KN đọc, viết số có năm chữ số.
- GD HS chăm học toán.
B Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập- Thực hành:
*Bài 1:
- Treo bảng phụ
- BT yêu cầu gì?
- GV đọc các số:
+ Bốn mơi hai nghìn ba trăm mời sáu.
+ Hai mơi sáu nghìn không trăm linh t.
+ Tám nghìn bảy trăm hai mơi lăm.
+ Chín mơi hai nghìn tám trăm linh một.
+Năm mơi nghìn.
+Bảy mơi ba nghìn chín trăm mời hai.
-Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2:
-BT yêu cầu gì?
-GV viết các số:
37042
58611
45300
78970
12003
- Nhận xét.
*Bài 3:
- Đọc đề?
- Giao phiếu HT
- Muốn điền đợc số tiếp theo ta làm nn?
-Hát
-Viết các số
-Lớp viết nháp-1 HS viết trên bảng
+42316
+26004
+8725
+92801
+50000
+73912
- Đọc số
- Đọc:
+Ba mơi bảy nghìn không trăm bốn mơi
hai
+Năm mơi tám nghìn sáu trăm mời một.
+Bốn mơi lăm nghìn ba trăm.
+ Bảy mơi tám nghìn chín trăm bảy mơi.
+ Mời hai nghìn không trăm linh ba.
-Điền số
-Làm phiếu HT
a)Số đứng trớc cộng thêm 1 nghìn
24000; 25000; 26000; 27000; 28000.
b)Số đứng trớc cộng thêm 1 trăm.
63800; 63900; 64000; 64100; 64200.
c)Số đứng trớc cộng thêm 1 chục.
51280; 51290; 51300; 51310; 51320;
51330; 51340; 51350.
-Chấm bài, nhận xét.
3/ Củng cố:
-Khi đọc và viết số có 5 chữ số ta đọc và
viết từ đâu?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng
thấp.
Tiếng việt +
Ôn tập, kiểm tra giữa học kì II.
đọc thêm bài Chiếc máy bơm (tiết 3)
I. Mục tiêu
- Ôn bài tập đọc : Chiếc máy bơm, Em vẽ Bác Hồ.
- HS đọc tốt và hiểu ND bài tập đọc.
II. Đồ dùng.
GV : SGK.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
2. Bài mới
a. Đọc bài : Chiếc máy bơm.
- GV đọc toàn bài
* Đọc từng câu
- Sửa phát âm cho HS
* Đọc từng đoạn trong bài
* Đọc theo nhóm
* Tìm hiểu bài
- Nông dân tới nớc cho ruộng nơng vất
vả nh thế nào ?
- ác-si-mét nghĩ gì khi thấy cảnh ấy ?
- ác-si-mét đã nghĩ ra cách gì để giúp
nhân dân ?
- Hãy tả chiếc máy bơm của ác-si-mét ?
- Đến nay chiếc máy bơm cổ xa của ác-
si-mét đợc sử dụng nh thế nào ?
- Nhờ đâu chiếc máy bơm của loài ngời
đợc ra đời ?
- Em thấy có điểm gì giống nhau giữa
hai nhà khoa học ác-si-mét và Ê-đi-
sơn ?
b. HĐ2 : Đọc bài : Em vẽ Bác Hồ
- GV đọc bài
* Đọc từng câu
- Sửa phát âm cho HS
* Đọc từng khổ thơ
+ HS theo dõi SGK
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong
bài
- HS nối nhau đọc 3 đoạn trớc lớp.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Họ phải múc nớc sông vào ống, rồi vác
lên tới cho ruộng nơng ở tận trên dốc
cao.
- Anh nghĩ phải làm cách nào để nớc
chảy ngợc lên ruộng nơng để ngời lao
động đỡ vất vả.
- Ông làm 1 cái máy bơm dẫn nớc từ dới
sông lên.
- Đó là 1 đờng ống có 2 cửa .......
- Đến nay loài ngời vẫn sử dụng nguyên
lí của chiếc máy bơm đó.
- Nhờ óc sáng tạo và tình thơng yêu của
ác-si-mét với những ngời nông dân
- Cả hai cùng giàu óc sáng tạo và có
lòng yêu thơng con ngời.
+ 3, 4 HS thi đọc đoạn văn
* HS theo dõi SGK
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ
trong bài
* Đọc theo nhóm
* Tìm hiểu bài
- Hình dung toàn cảnh bức tranh Bác
Hồ của bạn nhỏ và tả lại ?
- Hình ảnh Bác Hồ bế hai cháu Bắc
Nam trên tay có ý nghĩa gì ?
- Hình ảnh thiếu nhi theo bớc Bác Hồ có
ý nghĩa gì ?
- Hình ảnh chim trắng trên nền trời
xanh có ý nghĩa gì ?
- Em biết những tranh, ảnh, tợng, hay
bài hát nào về bác ?
- Bài thơ giúp em hiểu điều gì ?
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- HS nối nhau đọc 3 khổ thơ trớc lớp
- HS đọc theo nhóm ba.
+ Bác Hồ có vầng trán cao, tóc râu vờn
nhẹ. Bác bế trên tay hai bạn nhỏ : 1 bạn
miền Bắc, 1 bạn miền Nam, 1 đoàn
thiếu nhi .......
- Bác yêu quý tất cả thiếu nhi Việt nam,
từ Bắc đến Nam.
- Thiếu nhi Việt Nam luôn làm theo lời
bác Hồ dạy.
- Chim trắng bay trên nền trời xanh
biểu hiện cuộc sống hoà bình.
- HS trả lời.
- Học thuộc lòng bài thơ
- Tình cảm kính yêu, biết ơn của Thiếu
nhi Việt Nam với bác Hồ, Tình cảm yêu
quý của Bác Hồ với thiếu nhi, với đất n-
ớc với hoà bình
Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011
Toán
luyện tập
A Mục tiêu
- Củng cố về đọc và viết s có 5 chữ số, thứ tự các số trong một nhóm có 5 chữ số.
Làm quen với số tròn nghìn.
- Rèn KN đọc và viết số.
- GD HS chăm học
B Đồ dùng:
GV : Bảng phụ
HS : SGK
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/Kiểm tra: Viết và đọc số?
- 3 chục nghìn, 3 nghìn, 9trăm 2
chục, 1 đơn vị.
- 7 chục nghìn, 5 nghìn, 6 trăm, 4
chục, 2 đơn vị.
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Luyện tập:
*Bài 1: -BT yêu cầu gì?
- Treo bảng phụ
- Gọi HS làm bài theo nhóm đôi
- Nhận xét , cho điểm.
*Bài 2: Đọc đề?
- Giao phiếu HT
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3:
- BT yêu cầu gì?
- Dẵy số có đặc điểm gì?
-Hát
- 2 HS làm
- Lớp làm nháp
- Nhận xét.
- Viết theo mẫu
- Quan sát
+ HS 1 đọc: Bốn mơi lăm nghìn chín trăm mời
ba.
+ HS 2 viết: 45913
+ HS 1 đọc: Sáu mơi ba nghìn bảy trăm hai m-
ơi mốt
+ HS 2 viết: 63721
- Viết theo mẫu
- Làm phiếu HT
Viết số Đọc số
97145
Chín mơi bảy nghìn một trăm
bốn mơi lăm
27155
Hai mơi bảy nghìn một trăm năm
mơi lăm
63211
Sáu mơi ba nghìn hai trăm mời
một
- Điền số
- Trong dãy số, mỗi số đứng sau bằng số đứng
-Chấm bài, nhận xét.
*Bài 4:
- GV yêu cầu HS vẽ tia số.
- Gọi 2 HS làm trên bảng viết số
thích hợp vào dới mỗi vạch.
- Các số trong dãy số này có đặc
điểm gì giống nhau?
*Vậy đây là các số tròn nghìn.
- Nhận xét, cho điểm.
4/Củng cố:
- Khi đọc và viết số có 5 chữ số ta
đọc và viết từ đâu?
-Dặn dò: Ôn lại bài.
trớc cộng thêm 1.
a)36520; 36521; 36522; 36523; 36524;
36525; 36526.
b)48183; 48184; 48185; 48186; 48187;
48188; 48189.
- HS làm vở BTT
10000; 11000; 12000; 13000; 14000; 15000;
16000; 17000; 18000; 19000; 20000.
- Có hàng trăm, chục, đơn vị đều là 0
- Đọc các số tròn nghìn vừa viết.
- Từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.
Tự nhiên x hộiã .
Chim.
I- Mục tiêu:Sau bài học, học sinh biết:
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con chim đợc QS.
- Giải thích tại sao không nên, săn bắt, phá tổ chim.
II ,Các KNS c bn
- -K nn kiờn nh .Xỏc nh giỏ tr .XD niờm tin vaoftrong vic bo v cỏc loi thỳ
chim
- K nng hp tỏc .tỡm kim cỏc la chn .cỏc cỏch lam tuyờn truyn.bo v cỏc loi
chim
III . Cac pp dy hc
- Lm vic theo nhúm
- Chia s thụng tin
IV- Đồ dùng dạy học :
Thầy:- Hình vẽ SGK trang 102,103..
- Su tầm các ảnh về các loại chim.
Trò:- Su tầm các ảnh về các loại chim.
V- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1-Kiểm tra:
Nêu ích lợi của cá?
2-Bài mới:
Hoạt động 1
a-Mục tiêu:Chỉ và nói đúng tên các bộ
phận cơ thể của các con chim đợc QS.
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu: QS hình trang 102,103, kết
hợp tranh mang đến thảo luận:
- Nói và chỉ tên các bộ phận bên ngoài
của những con chim có trong
hình.Nhận xét về độ lớn của chim.
Loài nào biết bay? Loài nào không
biết bay, Loài chim nào biết bơi, loài
nào chạy nhanh?
- Bên ngoài cơ thể của những con
chim có gì bảo vệ. Bên trong cỏ thể
của chúng có xơng hay không?
- Mỏ chim có đặc điểm gì chung?
Chúng dùng mỏ để làm gì?
Bớc2: Làm việc cả lớp:
*KL: Chim là động vật có xơng sống.
- Vài HS.
*QS và thảo luận nhóm.
- Lắng nghe.
- Thảo luận.
- Các bộ phận của chim: Đầu, mình và
các cơ quan di chuyển.
Loài nào biết bay: chim bồ câu, chim sáo,
chim chích, chim sâu,chim gõ kiến...
Loài chim khôn biết bay:chim cánh cụt...
Loài chim biết bơi: chim cánh cụt, thiên
nga...
Loài chim chạy nhanh: Chim đà điểu...
- Toàn thân đợc phủ 1 lớp lông vũ.
- Mỏ chim cứng để mổ thức ăn.
- Đại diện báo cáo KQ.