Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tài liệu GA lớp 5 T19-KNS-CKT.10-11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.68 KB, 27 trang )

Tn 19
Ngày soạn:2/1/2011
Ngày giảng:3/1/2011
TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. Mục tiêu :
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tốn có lien quan.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện dạy học.
- Gv : 2 tấm bìa giấy cắt vẽ hình như phần bài học SGK. HS : Giấy kẻ ô vuông,
thước kẻ, kéo .
III.Tiến trình bài học.
1. Bài cũ :Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
3. Bài mới
a. Kết nối : GV giới thiệu bài
b. Khám phá.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Hoạt động1 : Hình thành công thức tính diện tích hình
thang.( 15’)
MT: Biết hình thành công thức tính diện tích hình thang.
- Giáo viên yêu cầu hãy tính diện tích hình thang ABCD
đã cho.
- Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình 2 hình thang
ABCD làm bằng bìa bằng nhau.
- 1HS quan sát, dưới
lớp làm theo yêu cầu
của giáo viên.
-Lấy 1 hình thang hướng dẫn học sinh xác đònh trung
điểm M của cạnh BC rồi dùng thước nối A với M . Cắt
rời hình tam giác ABM . Sau đó ghép với tứ giác AMCD
ta được hình tam giác ADK.


H: Hãy so sánh diện tích hình thang ABCD và diện tích
hình tam giác ADK vừa tạo thành.
H: Hãy nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.
-Diện tích hình tam giác ADK là :
2
AHDK
×

2
AHDK
×
=
2
)( AHCKDC
×+
=
2
)( AHABDC
×+
-Vậy diện tích hình thang ABCD là
2
)( AHABDC
×+
- Cho học sinh rút ra qui tắc, công thức tính diện tích hình
thang.
- Giáo viên chốt ý: Diện tích hình thang bằng tổng độ dài
hai đáy nhân với chiều cao( cùng một đơn vò đo ) rồi chia
cho 2.
- Công thức: S=
2

)( hba
×+
-S là diện tích, a, b là độ dài cạnh đáy, h là chiều cao.
*Hoạt động 2 : Luyện tập. ( 20’)
MT: Rèn học sinh nhớ và biết vận dụng công thức tính
diện tích hình thang để giải được các bài tập.
Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc đề, lớp theo dõi, làm bài vào vở .
- Giáo viên nhận xét, sửa bài :
Bài 1a: Diện tích hình thang: ( 12+ 8) x 5 : 2 = 50 ( cm
2
)
Đáp số: 50 cm
2
Bài 1b: Diện tích hình thang : ( 9,4+ 6,6) x 10,5 : 2 = 84
( m
2
)
Đáp số: 84 m
2
Bài 2 : Tương tự cách hướng dẫn trên
- Giáo viên sửa bài :
Bài 2a: Diện tích hình thang :( 9+ 4) x 5 : 2 = 32,5 ( cm
2
)
Đáp số: 32,5 cm
2
Bài 2b: Diện tích hình thang vuông : ( 7+ 3) x 4 : 2 = 20
(cm
2
)

Đáp số: 20 cm
2
Bài 3: Tóm tắt: a= 110 m ; b = 90,2 m ;h = trung bình
- Vài HS trả lời.
- Diện tích hình thang
ABCD bằng diện tích
hình tam giác ADK.
- Vài HS nêu.
- Học sinh nêu bằng
lời, lớp nhận xét, bổ
sung.
- 1 HS đọc đề, lớp
theo dõi, làm bài vào
vở, 2 học sinh làm
trên bảng, nhận xét,
sửa bài.
- 2 HS lên bảng làm,
cả lớp làm vào vở.
- Theo dõi và sửa bài
nếu sai.
- 1 HS lên bảng làm,
cả lớp làm vào vở.
- Theo dõi và sửa bài
nếu sai.
cộng của hai đáy. Tính diện tích thửa ruộng đó?
-Chiều cao thửa ruộng hình thang :(110+ 90,2) : 2 =
100,1 (m)
Diện tích thửa ruộng hình thang :
(110+ 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01 (m
2

)
Đáp số: 10020,01 m
2
4.Củng cố : H: Nêu qui tắc và viết công thức hình thang?
- Nhận xét tiết học. Về học lại bài, chuẩn bò :”Luyện
tập”.
--------------------------------------------------------
TËp ®äc
Ngêi c«ng d©n sè mét
I. MỤC TIÊU
-BiÕt ®äc ®óng ng÷ ®iƯu mét v¨n b¶n kÞch,ph©n biƯt ®ỵc lêi c¸c nh©n vËt víi lêi
t¸c gi¶.
HS kh¸ giái biÕt ph©n vai, ®äc diƠn c¶m ®o¹n kÞch thĨ hiƯn ®ỵc tÝnh c¸ch nh©n
vËt( c©u hái 4)
-HiĨu ®ỵc t©m tr¹ng day døt, tr¨n trë t×m con ®êng cøu níc cđa Ngun TÊt Thµnh
. Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái 1,2 vµ c©u hái 3( kh«ng cÇn gi¶i thÝch lý do)
II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC ÁP DỤNG
- Tù nhËn thøc , t duy s¸ng t¹o , ra qut ®Þnh .
III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1- KHÁM PHÁ
Cho hs qs tranh và giới thiệu bài.
2- KẾT NỐI.
-Híng dÉn HS lun ®äc vµ t×m hiĨu bµi:
a) Lun ®äc:
-Mêi 1 HS giái ®äc.
-Chia ®o¹n.
-Cho HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n, GV kÕt hỵp
sưa lçi ph¸t ©m vµ gi¶i nghÜa tõ khã.
-Cho HS ®äc ®o¹n trong nhãm.
-Mêi 1-2 HS ®äc toµn bµi.

-GV ®äc diƠn c¶m toµn bµi.
b)T×m hiĨu bµi:
-Cho HS ®äc ®o¹n 1:
+Anh Lª gióp anh Thµnh viƯc g×?
+) Rót ý1:
-Cho HS ®äc ®o¹n 2,3:
-§o¹n 1: Tõ ®Çu ®Õn VËy anh vµo Sµi Gßn
nµy lµm g×?
-§o¹n 2: TiÕp cho ®Õn ë Sµi Gßn n÷a.
-§o¹n 3: PhÇn cßn l¹i.
-T×m viƯc lµm ë Sµi Gßn.
+) Anh Lª gióp anh Thµnh t×m viƯc lµm.
-Chóng ta lµ ®ång bµo. Cïng m¸u ®á da
+Những câu nói nào của anh Thành cho
thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nớc?
+Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê
nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy
tìm những chi tiết thể hiện điều đó và
giải thích vì sao nh vậy?
+)Rút ý 2:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Thc hnh
-Mời 3 HS đọc phân vai.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân
vật.
-Cho HS luyện đọc phân vai trong nhóm
3 đoạn từ đầu đến anh có khi nào nghĩ
đến đồng bào không?

-Từng nhóm HS thi đọc diễn cảm.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, kết luận nhóm đọc hay
nhất.
vàng. Nhng anh có khi nào nghĩ đến đồng
bào không?
-Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm
gì? Anh Thành đáp: Anh học ở trờng Sa- xơ-
lu Lô-bathì..ờanh là ngời nớc nào?...
+) Sự trăn trở của anh Thành.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
3-P DNG:
- Em nh nht chi tit no trong bi hc?
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------
Chính tả (nghe - viết)
nhà yêu nớc nguyễn trung trực

I/ Yêu cầu cần đạt :
-Viết đúng chính tả bài Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực ,Trình bày đúng hình
thức bài văn xuôi.
-Làm đợc BT2, BT3a/b, hoặc BT chính tả phơng ngữ do GV soạn .
II/ Phng tin dy hc.
-Bảng phụ, bút dạ.
III/ Tin trỡnh bi hc.
1.Kiểm tra bài cũ.HS làm bài 2a trong tiết chính tả trớc.

2.Bài mới:
2.1.khỏm phỏ: GV gii thiu bi hc
2.2-Kt ni.
- GV Đọc bài viết.
+Tìm những chi tiết cho thấy tấm lòng
yêu nớc của Nguyễn Trung Trực?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho
HS viết bảng con:
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
-Giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê tông nhú
lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2.3- Thc hnh.
* Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV nhắc học sinh:
+Ô 1 là chữ r, d hoặc gi.
+Ô 2 là chữ o hoặc ô.
-Cho cả lớp làm bài cá nhân.
-GV dán 4 - 5 tờ giấy to lên bảng lớp,
chia lớp thành 5 nhóm, cho các nhóm
lên thi tiếp sức. HS cuối cùng sẽ đọc

toàn bộ bài thơ.
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng
cuộc
* Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào bảng nhóm theo
nhóm 7 (nhóm 1, 2 phần a ; nhóm 3, 4
phần b).
- Mời một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
*Lời giải:
Các từ lần lợt cần điền là: giấc, trốn, dim,
gom, rơi, giêng, ngọt.
*Lời giải:
Các tiếng cần điền lần lợt là:
a) ra, giải, già, dành
b) hồng, ngọc, trong, trong, rộng
3-p dng: - HD chi trũ chi : Tỡm t nhanh.
-Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
--------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
KHOA HỌC
DUNG DỊCH
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: Cách tạo ra một dung dòch.
- Kể tên một số dung dòch.
-Nêu một số cách tách các chất trong dung dòch.
II. Ph ươ ng ti ệ n d ạ y h ọ c.
- Gv: Hình trang 76, 77 SGK. Mỗi học sinh 1 ít đường ( hoặc muối), nước sôi để

nguội, 1 cốc thủy tinh, thìa nhỏ có cán dài.
III. Tiến trìnhbài học.
1. Bài cũ :Kiểm tra sự chuẩn bò sách vở của học sinh.
2. Bài mới:
2.1.Khám phá.Trò chơi.
2.2. Kết nối.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Hoạt động1 : Thực hành tạo ra một dung dòch .
(15’)
* MT: Giúp học sinh biết tạo ra một dung dòch.
- Kể được tên một số dung dòch.
- Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm 4 với
SGK, làm thí nghiệm, tạo ra dung dòch đường
( dung dòch muối), quan sát, ghi kết quả vào bảng.
Tên và đặc điểm của
từng chất tạo ra dung
dòch
Tên dung dòch, đặc
điểm của dung dòch
- Nước sôi để nguội,
đường, (muối)
- Dung dòch nước
đường có vò ngọt.
- Dung dòch nước muối
có vò mặn.
- Tiếp tục thảo luận câu hỏi sau:
H: Để tạo ra dung dòch cần có những điều kiện gì?
H: Dung dòch là gì?
H: Kể tên một số dung dòch mà em biết?
-Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt ý.

Kết luận : Muốn tạo ra dung dòch ít nhất phải có từ
hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể
lỏng và chất kia phải hòa tan được vào trong chất
- Từng tổ để đường, muối,
li, muỗng, nước lên bàn,
làm thí nghiệm.
-Tiến hành cho đường
( muối ) vào nước, khuấy
đều, quan sát. Các thành
viên trong nhóm thử,
nhóm khác nhận xét, so
sánh độ mặn, ngọt của các
nhóm tạo ra, ghi vào bảng.
-Từng nhóm thảo luận,
báo cáo, lớp nhận xét, bổ
sung.
lỏng đó.
-Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bò hòa tan và phân
bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất được hòa
tan vào nhau được gọi là dung dòch.
*Hoạt động2 : Thực hành ( 15’)
* MT: Học snh nêu được cách tách các chất trong
dung dòch
* Cách tiến hành:
-Yêu cầu quan sát các hình 2,3 trang 77, thảo luận,
đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi
trong SGK và làm thí nghiệm: Úp đóa lên một cốc
nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đóa ra.
Gv chốt :Những giọt nước đọng trên đóa không có vò
mặn như nước muối trong cốc. Vì chỉ có hơi nước

bốc lên, khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước.
Muối vẫn còn lại trong cốc.
H: Qua thí nghiệm trên, ta có thể làm thế nào để
tách các chất lỏng trong dung dòch?
- Chốt ý: Ta có thể tách các chất lỏng trong dung
dòch bằng cách chưng, cất.
*Hoạt động3: Trò chơi : ( 5’)
-Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Đố bạn”
-Từng tổ thảo luận, viết vào giấy khổ lớn rồi dán
lên bảng. Tổ nào viết nhanh, đúng dán trước lên
bảng là thắng.
-Giáo viên nhận xét, đánh giá theo đáp án sau:
giáo nhận xét, đánh giá.
- Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế, người ta
sử dụng phương pháp chưng cất.
-Để sản xuất ra muối từ nước biển người ta dẫn
nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng
mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối.
4.Áp dụng :
-Dung dòch là gì? Nêu những điều kiện để tạo ra
dung dòch?
-Giáo viên nhận xét tiết học.
-Học lại bài, chuẩn bò 1 ít đường, đèn cầy, 1 thìa có
cán dài, giấy nháp…
- Vài em nhắc lại.

- Học sinh quan sát trong
sách.
- Học sinh trả lời, nhận
xét,

- Quan sát , thảo luận, đưa
ra dự đoán kết quảthí
nghiệm và làm thí
nghiệm.
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả, các nhóm khác
bổ sung.
- Học sinh lần lượt nêu
mục bạn cần biết SGK
trang 77.
- Từng nhóm thực hiện,
cùng cô giáo nhận xét,
đánh giá.
ễN:Kể chuyện:
Chiếc đồng hồ
I.Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ.
- Chú ý nghe thầy (cô), bạn kể chuyện, nhớ đợc câu chuyện, nhận xét đúng lời kể của
bạn và kể tiếp đợc lời bạn.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ GSK, bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Giáo viên kể chuyện : Chiếc đồng hồ.
- Giáo viên kể lần 1 : HS lắng nghe
- Giáo viên kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ (HS nghe và nhìn tranh)
- Giáo viên kể lần 3

3.Hớng dẫn học sinh kể chuyện.
- Một học sinh đọc thành tiếng các yêu cầu của giờ kể chuyện.
a.Kể chuyện theo cặp
- Mỗi HS kể 1/2 câu chuyện theo tranh SGK.
Sau đó mỗi em kể lại toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
b.Thi kể chuyện trớc lớp.
Học sinh nối tiếp nhau kể (mỗi em một đoạn).
* Nội dung chính của từng tranh.
Tranh 1: Đợc tin trung ơng rút bớt một số cán bộ đi học lớp tiếp quản Thủ đô, các
cán bộ đang dự hội nghị bàn tán sôi nổi. Ai nấy đều háo hức muốn đi.
Tranh 2 : Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị, các đại biểu ùa ra đón Bác.
Tranh 3 : Khi nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lúc này, Bác bỗng rút trong
túi áo ra một chiếc đồng hồ quả quýt, Bác mợn câu chuyện về chiếc đồng hồ để đả thông
t tởng cán bộ một cách hóm hỉnh.
Tranh 4: Câu chuyện về chiéc đồng hồ của Bác khiến cho ai nấy đều thấm thía.
- Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét chốt ý.
4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dơng bạn kể chuyện hay.
- Động viên những em kể cha đạt.
----------------------------------------------
Ngày soạn:3/1/2011
Ngày giảng: 4/1/2011
Lun tËp
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết:
- Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.
- Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. Bài tập cần làm: Bài 1,
Bài 3a
* HSY làm được BT1. HS khá giỏi làm được các BT còn lại
II. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Diện tích hình thang.
- Nêu cơng thức tính diện tích hình thang.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Hình thang.
3. Lun tËp
Bài 1:
- GV u cầu HS nhắc lại quy tắc, cơng
thức tính diện tích hình thang.
- GV lưu ý HS tính với dạng số TN, số thập
phân và phân số.
- Giu
́
p đơ
̃
HSY
- GV nhận xét và chốt lại.
Bài 2: HSKG
Tìm đáy lớn – Chiều cao.
Diện tích … (Đổi ra a)
Số thóc thu hoạch.
- GV nhận xét.
HS ch÷a bài 2.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề – Chú ý các đơn vị đo.
- HS làm bài.
- HS ch÷a bài
a) S = ( 14 + 6 )
×

7 = 140 (cm
2
)
b) S = (
3
2
+
2
1
)
×
4
9
=
8
21
(m
2
)
S = ( 2,8 + 1,8 )
×
0,5 = 2,3 (m
2
)
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề.
- HS làm bài.
§¸y bÐ cđa thưa rng lµ:
120 : 3
×

2 = 80 (m)
ChiỊu cao cđa thưa rng lµ:
80 5 = 75 (m)–
DiƯn tÝch cđa thưa rng lµ:
( 120 + 80 )
×
75 = 15000 (m
2
)
Thưa rng ®ã thu ho¹ch ®ỵc sè thãc
lµ:
64,5
×
( 15000 : 100 ) = 9675 (kg)
§¸p sè: 9675 kg
- HS ch÷a bài – Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề ; HS làm bài.
- HS ch÷a bài
Bi 3a:
GV nhn xột, cht.
5. P dng.
- nhc li cỏch tớnh din tớch hỡnh vuụng-
hỡnh thang.
- Chun b: Luyn tp chung.
- Nhn xột tit hc.
a) Diện tích các hình thang AMCD,
MNCD, NBCD bằng nhau
b)(HSKG) Diện tích các hình thang
AMCD bằng
3

1
diện tích hình chữ nhật
ABCD
- C lp nhn xột.
- Hs nờu.
---------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
câu ghép
I/ Yêu cầu cần đạt :
-Nắm đợc sơ lợc khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế ghép lại; mỗi vế câu ghép thờng
có cấu tạo giống một câu đơnvà thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế
câu khác ( ND ghi nhớ)
-Nhận biết đợc câu ghép , xác định đợc các vế câu trong câu ghép( BT1, mục III) ; Thêm
đợc một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép( BT3)
- ( HS khá giỏi thực hiện đợc yêu cầu của BT2 Trả lời câu hỏi , giải thích lý do)
II/ Phng tin dy hc:
Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Tin trỡnh dy hc
1-Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 1 trong tiết LTVC trớc.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2.Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
-Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội
dung các bài tập. Cả lớp theo dõi.
-Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn
của Đoàn Giỏi, lần lợt thực hiện
*Lời giải:
a) Yêu cầu 1:

1. Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng
2. Hễ con chó đi chậm, con khỉ
3. Con chó chạy sải thì con khỉ
3cm
D
C
B
NMA
3cm3cm
S
Đ

×