Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 13 - Tường THCS Chiềng Ngần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.32 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 13- NGỮ VĂN BÀI 13- 14 Kết quả cần đạt: Thấy được việc hạn chế gia tăng dân số là một đòi hỏi tất yếu của sự phát triển loài người. Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, biết sử dụng hai loại dấu câu này. Nhận dạng được đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. Bước đầu có ý thức tìm hiểu các tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm văn học viết về địa phương.. Ngày soạn: Tiết 49 Văn bản. Ngày giảng:. BÀI TOÁN DÂN SỐ ~Thái An~ A. PHẦN CHUẨN BỊ I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Nắm được mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt ra qua văn bản là cần phải hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người. - Thấy được cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết. II. Chuẩn bị Thầy: nghiên cứu SGK, SGV, Bình giảng văn 8, Soạn giáo án. Trò: học bài cũ, SGK, Vở ghi, vở soạn, đọc văn bản và trả lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu trang 131- 132. B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP Cũng giống như vấn đề môi trường, sự gia tăng dân số cũng đang là 1 vấn đề nóng bỏng thu hút được sự quan tâm của mọi người ở nhiều quốc gia. Tác giả Thái An đã có 1 bài viết đăng trên báo giáo dục và thời đại về vấn đề này, tiết học hôm nay…. GV “Bài toán dân số” trích từ báo Giáo dục và thời đại chủ nhật số 28- 1995. Bài viết này nguyên là cảu tác giả Thái An, tên đầy đủ là “Bài toán dân 1 Lop8.net. I. Đọc và tìm hiểu chung. 8’.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV. GV TBKH GV Yếu TB. TB. G. G. số đã được đặt ra từ thời cổ đại” khi tuyển chọn người biên soạn sách đã rút gọn tên bài, sửa một số chi tiết, từ ngữ và cách diễn đạt cho phù hợp với yêu cầu của SGK trong nhà trường. Hướng dẫn đọc Văn bản có cách diễn đạt nhẹ nhàng sáng sủa, không có những từ ngữ khó, khi đọc các em cần đọc to, rõ ràng, chú ý đọc đúng các mốc thời gian và tên 1 số nước được nhắc đến trong văn bản. - Gv đọc 1 đoạn. 2 hs đọc nối tiếp đến hết. Nhận xét sửa lỗi. Hs đọc chú thích 1, 2, 3, 4 SGK trang 131 Văn bản thuộc thể loại nào? Phương thức biểu đạt chính là gì? - Thuộc kiể văn bản nhật dụng vì văn bản này đề cập đến 1 vấn đề thời sự vừa cấp thiết vừa lâu dài của đời sống nhân loại, đó là vấn đề gia tăng dân số thế giới và hiểm hoạ của nó. - Văn bản viết theo phương thức lập luận khoa học với tự sự phương thức lập luận là chính. Văn bản thông tin về ngày trái đất năm 2000 và Ôn dịch, thuốc lá được viết theo phương thức nào? - 2 văn bản là những bài báo chủ yếu viết theo phương thức thuyết minh. Bố cục của văn bản và nêu nội dung chính của mỗi phần? - Văn bản có thể chia ra làm 3 phần: + Mở bài: từ đầu đến “sáng măt ra”, tác giả nêu vấn đề: bài toán dân số và kế hoạch hoá dường như đã được đặt ra từ thời cổ đại. + Thân bài: từ “đó là câu chuyện cổ” đến “sang ô thứ 31 của bàn cờ”, tập trung là sáng tỏ vấn đề: tốc độ gia tăng dân số thế giới là hết sức nhanh chóng. + Kết bài: kêu gọi (khuyến cáo) loài người cần hạn chế sự bùng nổ gia tăng dân số. Đó là con đường tồn tại của chính loài người. Quan sát phần thân bài hãy chỉ ra các ý lớn (luận điểm)? - Phần thân bài gồm 3 ý lớn (luận điểm) 2 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TB. - Ý 1: nêu lên bài toán cổ và dẫn đến kết luận: mỗi ô của bàn cờ ban đầu chỉ là 1 vài hạt thóc, tưởng là ít nhưng nếu sau đó cứ gấp đôi lên theo cấp số nhân thì số thóc của cả bàn cờ là 1 con số khủng khiếp. Ý 2: so sánh sự gia tăng dân số giống như lượng thóc trong các ô bàn cờ. Ban đầu chỉ là 2 người, thế mà năm 1995 đã là 5,63 tỉ người đủ cho ô thứ 30 của bàn cờ ấy. Ý 3:thức tế mỗi phụ nữ lại có thể sinh động rất nhiều con (lớn hơn 2 rất nhiều) vì thế chỉ tiêu mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con là rấ khó thực hiện. Chúng ta sẽ phân tích theo bố cục đã chia.. KH Tác giả đã nêu vấn đề như thế nào?. Vấn đề chính mà tác giả muốn đặt ra trong văn bản này là gì? - Đó là vấn đề gia tăng dân số trong khi đất đai TB không sinh thêm còn con người ngày càng nhiều thêm gấp bội. Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình. Nhận thức được điều này nên từ thời cổ đại người ta đã nghĩ đến vấn đề gia tăng dân số. Điều gì đã làm cho tác giả sáng mắt ra? KH - Chính là 1 vấn đề rất hiện đại mới đặt ra gần đây. Vấn đề dân só và kế hoạch hoá gia đình. Thế mà nghe xong bài toán cổ tác giả bỗng thấy đúng là vấn đề ấy dường như đã được đặt ra từ thời cổ đại. Em có nhận xét gì về cách diễn đạt ở phần mở TB bài của tác giả? - Cách đặt vấn đề như vậy tạo sự bất ngờ, hấp Yếu dẫn lôi cuốn sự chú ý theo dõi của người đọc - Cách diễn đạt nhẹ nhàng, giản dị, thân mật tình cảm. Từ sự tìm hiểu trên em hãy khái quát lại vấn đề tác giả đặt ra trong phần đầu của văn bản? TB Yêu cầu học sinh đọc từ “đó là câu chuyện… của 3 Lop8.net. II. Phân tích văn bản 1. Vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình. 8’ - Có người cho rằng: Bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại. Lúc đầu tôi không tin (…) thế mà nghe xong câu chuyện này, qua 1 thoáng liên tưởng tôi bỗng “sáng mắt ra”. Dân số và kế hoạch hoá gia đình là một vấn đề bức thiết dường như đã được đặt ra từ thời cổ đại.. 2. Tốc độ gia tăng dân số là hết sức nhanh chóng. 11’ - Nhà thông thái đưa ra 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> bàn cờ” nhắc lại nội dung chính của đoạn văn.. G. TB. bàn cờ tướng gồm 64 ô. Ông yêu cầu các chàng trai thực hiện theo điều kiện sau: đặt 1 hạt thóc Tác giả kể lại câu chuyện kén rể của nhà vào ô thứ nhất, ô thứ hai thông thái như thế nào? đặt 2 hạt thóc; và ô tiếo theo số thóc cứ thế nhân đôi số thóc được tính ra theo bài làm cấp số nhân ấy, nhiều đến mức có thể phủ khắp bề mặt trái đất này.. Câu chuyện kén rể của nhà thông thái có vai trò ý nghĩa như thế nào trong việc làm nổi bật vấn đề chính mà tác giả muốn nói tới? - Dưới hình thức 1 bài toán cổ, câu chuyện kén rể của nhà thông thái được kể trong văn bản vừa gây tò mò vừa hấp dẫn người đọc, vừa mang lại 1 kết luận bất ngờ tưởng số thóc ấy ít hoá ra nó có thể phủ kín bề mặt trái đất. Câu chuyện là tiền đề để tác giả so sánh với sự bùng nổi và gia tăng dân số. Hai điều này giống nhau ở chỗ (số thóc dùng cho các ô của bàn cờ và dân số đều tăng theo cấp số nhân cộng bội là 2 (2 con mỗi gia đình)). Từ sự so sánh này, tác giả giúp người đọc hình dung ra tốc độ gia tăng dân số là hết sức nhanh chóng. Đó cũng chính là trọng tâm mà bài viết đưa ra. Sau khi kể chuyện kén rể của nhà thông thái tác giả tạm tính dân số gia tăng bằng sự công nhận theo kinh thánh như thế nào?. KH. - Khi khai thiên lập địa, trái đất này mới chỉ có 2 người (…) đến năm 1995 dân số toàn thế giới là 5,63 tỉ người. Theo bài toán cổ kia thì loài người phát triển theo cấp số nhân, công bội là 2 đã đạt đến ô thứ 30.. TB Các tư liệu thuyết minh dân số ở đây có tác - Trong thực tế 1 người 4 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> dụng gì? - Có tác dụng cho mọi người thấy được mức độ gia tăng dân số rất nhanh chóng trên trái đất. Hs chú ý đoạn: Trong thực tế… ô thứ 31 của bàn cờ. KH Vấn đề mà tác giả đề cập đến ở đoạn này là gì?. phụ nữ có khả năng sinh được rất nhiều con. Theo thống kê của hội nghị Cai-rô (Ai cập) họp ngày 5-9-1994 thì tỉ lệ sinh con của 1 phụ nữ Ấn Độ là 4,5; Nêpan là 6,3. Dân số hành tinh của chúng ta năm 2015 sẽ là hơn 7 tỉ người.. TB Việc đưa ra những con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ ở 1 số nước theo thông báo của hội nghị Cai-sơ nhằm mục đích gì? - Để thấy phụ nữ có thể sinh rất nhiều con (ít GV như VN trung bình là 3,7; nhiều như Ru-an-đa là 8,1) và như thế chỉ tiêu mỗi gia đình chỉ có 1 đến TB 2 con là rất khó khăn. Trong các nước kể tên trong văn bản, nước nào thuộc châu Phi, nước nào thuộc châu Á? - Nước thuộc châu Phi: Ru-an-đa, Tan-da-ni-a, Ma-đa-gat-xca - Nước thuộc châu Á: Ấn độ, Việt Nam, Nêpan Bằng những hiểu biết của mình về 2 châu lục đó, trước những con số tỉ lệ sinh con đã nêu. Em có nhận xét gì về sự phát triển dân số ở 2 KH châu lục n ày? - Hai châu lục này có số dân đông nhất, tốc độ gia tăng dân số lớn nhất so với châu Âu và châu Mĩ. Nêu những hiểu biết của em về thực trạng kinh tế, văn hoá ở 2 châu lục này? - Ở châu Á và châu Phi (đặc biệt là châu Phi) có rất nhiều nước ở trong tình trạng kém và chậm phát triển nghèo nàn, lạc hậu. Từ đó em rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội? - Sự gia tăng dân số quá cao là kìm hãm sự phát triển của xã hội là nguyên nhân dẫn tới sự đói nghèo lạc hậu. Nhiều nước kém và chậm phát triển ở châu Á, Phi là những nước dân số gia tăng rất mạnh mẽ. TB 5 Lop8.net. - Sự gia tăng dân số quá nhanh sẽ ảnh hưởng nhiều đến con người ở nhiều phương diện..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cũng có nghĩa là sự gia tăng dân số và sự phát triển đời sống xã hội có mối quan hệ mật thiết. Sự bùng nổ dân số đi kèm với nghèo nàn lạc hậu, TB kinh tế kém phát triển, văn hoá giáo dục không được nâng cao và ngược lại kinh tế văn hoá giáo dục càng kém phát triển thì càng không thể khống chế được sự bùng nổ và gia tăng dân số. TB Hai yếu tố đó tác động lẫn nhau vừa là nguyên KH nhân vừa là kết quả. Qua phân tích em cho biết ở phần thân bài tác giả muốn nhấn mạnh vấn đề gì? Hs đọc phần kết bài Nêu nội dung chính của phần này.. Phần kết bài nói tới điều gì? Em hiểu lời kêu gọi ở cuối văn bản như thế nào? - Đất không sinh sôi ra nữa, mà con người thì ngày càngh sinh sôi thêm nhiều, điều đó thật GV đáng sợ. Theo lập luận của tác giả: đất chật, người đông tự nó sẽ huỷ diệt. Khi đất dành cho mỗi người chỉ còn là diện tích là 1 hạt thóc (ô thứ 64 trên bàn cờ) trái đất chắc chắn sẽ nổ tung mà ngòi nổ chính là sự gia tăng dân số mà con người không tự kiềm chế được. Đừng để xảy ra thảm hoạ, đó là lời cảnh báo cho cả loài người không trừ 1 ai. Nó nghiêm khắc và răn đe như 1 định G mệnh.. TB. Là 1 bài văn nghị luận nhưng cách thuyết phục của tác giả không thiên về lí thuyết lập luận đơn giản nhẹ nhàng nhưng sức cảm hoá của bài văn rất lớn. Từ những con số khách quan im lặng có khi từ ngàn năm. Lần đầu tiên nó được đánh thức để nói với chúng ta những điều hệ trọng về sự mất còn của chính chúng ta vấn đề tồn tại hay không tồn tại. Văn bản này đem lại cho em hiểu biết gì? Sự gia tăng dân số là 1 thực trạng đáng lo ngại của thế giới đó là nguyên nhân dẫn tới đói nghèo, 6 Lop8.net. * Thế giới đang đứng trước hiểm họa bùng nổ dân số. 3. Kêu gọi loài người cần hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số.7’ - Đừng để cho mỗi con người trên trái đất này chỉ còn diện tích 1 hạt thóc. Muốn thế thi phải góp phần làm cho chặng đường đi đến ô thứ 64 càng đi lâu hơn càng tốt.. - Loài người muốn tồn tại thì phải hạn chế sự bùng nổ gia tăng dân số và tác động của sự gia tăng dân số.. III. Tổng kết ghi nhớ. 2’ - Cách lập luận đơn giản, nhẹ nhàng nhưng chặt chẽ, cách viết dễ hiểu có sức thuyết phục..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> lạc hậu bệnh tật, hạn chế sự phát triển của giáo - Văn bản cho thấy vấn Yếu dục. đề cần phải hạn chế sự gia tăng dân số đó la con Em có nhận xét gì về cách viết, cách lập luận đường tồn tại hay không của tác giả? tồn tại. * Ghi nhớ IV. Luyện tập. 3’. Hs đọc ghi nhớ SGK trang 132 Con đường nào là con đường tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số? Vì sao? - Đẩy mạnh giáo dục là con đường tốt nhất. Chỉ bằng con đường giáo dục mới giúp mọi người hiểu ra nguy cơ của sự bùng nổ và gia tăng dân số, gia tăng dân số gắn với đói nghèo lạc hậu, từ đó có ý thức hạn chế sự gia tăng dân số. III. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà. 1’ - Nắm nội dung bài, học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 2 phần luyện tập - Đọc bài đọc thêm SGK trang 132 - Soạn: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm - Đọc trước các ví dụ ở mục 1, 2 - Trả lời các câu hỏi theo SGK trang 134, 135.. Ngày soạn: Tiết 50 Tiếng việt. Ngày giảng:. DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM A. PHẦN CHUẨN BỊ I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm - Biết dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi viết. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm khi tạo lập văn bản. 7 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Giáo dục lòng yêu tiếng việt. II. Chuẩn bị Thầy: soạn giảng, tài liệu: SGK, SGV Trò: học bài cũ chuẩn bị bài mới. B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP * Ổn định: I. Kiểm tra. * Câu hỏi: quan hệ giữa các vế câu ghép là quan hệ gì cho vd * Đáp án- biểu điểm 6đ - Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ những quan hệ thường gặp là: quan hệ nhân quả, quan hệ điều kiện, quan hệ nối tiếp, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích. 4đ - VD: Trời càng mưa nước sông càng lên to, đây là quan hệ tăng tiến. II. Bài mới Để tạo lập văn bản, chúng ta không chỉ biết và cần phải viết câu đúng ngữ pháp, biết liên kết các câu, các đoạn văn lại với nhau mà ta còn phải biết dùng dấu câu sao cho phù hợp với mục đích, nội dung diễn đạt. Tiết học này cô sẽ giới thiệu với các em công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. I. Dấu ngoặc đơn. 13’ GV Trước hết ta tìm hiểu công dụng của dấu ngoặc 1. Ví dụ đơn. GV ghi bảng phụ có Vd SGK trang 134 Yếu Hs đọc ví dụ a. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do” (Nguyễn Ái Quốc- Thuế máu) b. Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía chúng bám đặc sệt xung quanh cái gốc cây (ba khía là loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ) làm mắm xé ra trộn với tỏi ớt ăn rất ngon. (Theo Đoàn Giỏi- Đất rừng phương nam) c. Lí Bạch (701- 762) nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên). (Ngữ văn 7 tập 1) GV GV giới thiệu qua xuất xứ của đoạn trích. 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Đoạn văn a trích trong văn bản “Thuế máu” của Nguyễn Ái Quốc các em sẽ tìm hiểu văn bản này ở học kì II. - Đoạn văn b trích trong văn bản “Sông nước Cà Mau” trong tác phẩm Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn Giỏi các em đã học ở chương trình ngữ văn 6 kỳ II. - Đoạn trích c trích trong phần giới thiệu về tác TB giải Lí Bạch. Xét về mặt hình thức trình bày, em thấy 3 đoạn trích này có đặc điểm gì giống nhau? - Trong cả ba đoạn trích đều có những từ ngữ TB được đặt trong dấu ngoặc đơn. Dấu ngoặc đơn trong từng đoạn trích trên được dùng để làm gì? - Trong đoạn trích a dấu ngoặc đơn được dùng để đánh dấu phần giải thích để làm rõ “họ” ngụ ý chỉ ai. Tức là họ là những người bản xứ. - Trong đoạn trích b dấu ngoặc đơn được dùng để đánh dấu phần thuyết minh về 1 loài động vật mà tên của nó (Ba Khía) được dùng để gọi tên 1 con kênh, nhằm giúp người đọc hình dung rõ hơn đặc điểm của con kênh này. - Đoạn trích c dấu ngoặc đơn được dùng để đánh dấu phần bổ sung thêm thông tin về năm sinh (701) và năm mất (762) của nhà thơ Lí Bạch và KH cho người đọc biết thêm địa danh Miên Châu thuộc tỉnh Tứ Xuyên. Nếu bỏ phần cuối trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản của những đoạn trích trên có thay đổi không? Vì sao? Không. Vì ở phần trích a nếu bỏ phần trong dâu ngoặc đơn thì đoạn trích vẫn mang ý nghĩa. Rất bất ngờ họ được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”. - Ở phần c: nếu ta bỏ phần trong dấu ngoặc đơn người đọc vẫn biết được thân thế của nhà thơ Lí Bạch tức là phần nghĩa cơ bản của đoạn trích không có gì thay đổi. GV - Ở phần trích b nếu ta bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì nội dung đoạn trích vẫn giúp người đọc thấy được tại sao con kênh đó có tên là Ba Khía. Khi ta bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì nghĩa 9 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> cơ bản của các phần trích thay đổi không? Vì sao? GV Khi đặt 1 phần nào đó trong dấu ngoặc đơn thì người viết đã coi đó là phần chú thích, nhằm cung cấp 1 thông tin kèm thêm, chứ nó không thuộc phần nghĩa cơ bản. Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích cho 1 từ ngữ, 1 vế trong câu hoặc cho 1 câu chuỗi câu trong đoạn văn. Phần trong dấu ngoặc đơn có thể là 1 từ ngữ, 1 câu, 1 chuỗi câu, thậm chí là 1 con số hay 1 dấu câu khác (thường dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than (!)) nói chung là bất cứ điều gì mà người viết muốn chú thích. Có thể phân biệt những trường hợp dùng dấu ngoặc đơn để chú thích như sau: GV - Dấu ngoặc đơn đánh dấu phần giải thích thêm - Dấu ngoặc đơn đánh dấu phần thuyết minh thêm. Dấu ngoặc đơn đánh dấu phần bổ sung thêm. TB GV đưa ví dụ: Trong tất cả những cố gắng của các nhà khai hoá nhằm bồi dưỡng cho DTVN và dìu dắt họ trên con đường tiến bộ (?) thì phải kể đến việc bán rượu ti cưỡng bức! Dấu (?) nằm trong dấu ngoặc đơn của Vd biểu thị điều gì? - Dấu hỏi chấm trong vd này nằm trong dấu TB ngoặc đơn biểu thị sự mỉa mai cho các nhà khai hoá nhằm bồi dưỡng cho DTVN và dìu dắt họ trên con đường tiến bộ. Dấu (!) cuối ví dụ tỏ ý mỉa mai cho con đường tiến bộ đó. Qua phân tích ví dụ em có công dụng của dấu ngoặc đơn.. Yếu TB. TB. Treo bảng phụ ghi Vd SGK trang 135 Hs đọc VD Ở đoạn trích a dấu hai chấm được dùng để 10 Lop8.net. 2. Bài học - Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) * Ghi nhớ: SGK 134 II. Dấu hai chấm. 11’ 1. Ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> làm gì? - Dấu hai chấm thứ nhất được dùng để đánh dấu lời đối thoại của Dế mèn nói với Dế choắt. - Dấu hai chấm thứ 2 dùng để đánh dấu lời đối thoại của Dế choắt nói với Dế mèn. Quan sát Vd b, c và cho biết công dụng của dấu hai chấm được dùng ở đây? Trong Vd b, dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp “trúc dẫu cháy… vẫn thẳng” Thép Mới dẫn lại lời của người xưa đánh giá về trúc. Trong Vd c dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) phần giải thích lí do thay đổi tâm trạng của tác giả trong ngày đầu tiên đi học. TB Quan sát Vd em thấy sau dấu hai chấm trước mỗi lời đối thoại mỗi lời dẫn trực tiếp người ta dùng dấu gì? - Trước mỗi lời đối thoại người ta đặt dấu gạch ngang còn lời dẫn trực tiếp người ta đặt trong dấu ngoặc kép. Từ sự phân tích trên em hãy nêu công dụng GV của dấu hai chấm?. 2. Bài học - Dấu hai chấm dùng để: + Đánh dấu (báo trước) phần giải thích thuyết minh cho 1 phần trước đó. + Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).. Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) phần giải thích thuyết minh cho ý trước đó khác với phần trong dấu ngoặc đơn, phần này được người viết cho là thuộc nội dung ý nghĩa cơ bản ncủa câu hay đoạn văn. Trong phần lớn các trường hợp, nếu bỏ qua phần sau dấu hai chấm câu văn trong đoạn văn không chỉ mất đi 1 phần nghĩa cơ bản mà còn trở nên không hoàn chỉnh về nghĩa và bị coi là sai. - Dấu hai chấm đứng trước lời dẫn gián tiếp (thuyết minh) và chuỗi liệt kê (giải thích, thuyết Yếu minh bằng các vế có quan hệ đẳng lập về ngữ * Ghi nhớ: SGK <135> pháo và có tính liệt kê về ý nghĩa) cũng thuộc III. Luyện tập. 15’ trường hợp này. Dấu hai chấm được dùng gần 1. Bài tập 1 như bắt buộc sau “ kính gửi” trong các văn bản hành chính sự vụ để chỉ “nơi nhận văn bản” trong 11 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> trường hợp “nơi nhận” là người tổ chức hay cá nhân. Gọi Hs đọc ghi nhớ SGK trang 135. Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập - Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong đoạn trích. a. Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần giải 2. Bài tập 2 thích của các cụm từ “Tiệt nhiên” định phận tại thiên thư” “hành khan thủ bại hư”. b. Dấu hai chấm đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ trong 2290m chiều dài của cầu có cả phần cầu dẫn. c. Hướng dẫn hs về nhà làm. Giải thích công dụng của dấu hai chấm trong đoạn trích sau: a. Dấu hai chấm đánh dấu (báo trước) phần giải 3. Bài tập 3 thích cho ý: họ thách nặng quá. b. Dấu hai chấm đánh dấu (báo trước) lời đối thoại của Dế choắt nói với Dế mèn và phần thuyết minh nội dung mà Dế choắt khuyên Dế mèn. c. Dấu hai chấm (báo trước) đánh dấu phần thuyết minh cho ý màu đỏ là những màu nào. 4. Bài tập 4 Có thể bỏ dấu hai chấm trong đoạn trích sau được không? Trong đoạn trích này tác giả dùng dấu hai chấm nhằm mục đích gì? - Có thể bỏ được nhưng khi đó nghĩa của phần đặt sau dấm hai chấm không được nhấn mạnh bằng. Quan sát câu và cho biết có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn được không? Nếu thay thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi? - Được. Khi thay như nvậy nghĩa của các câu cơ bản không thay đổi nhưng người viết coi phần trong dấu ngoặc đơn chỉ có tác dụng kèm thêm chứ không thuộc phần nghĩa cơ bản của câu như khi phần này đặt sau dấu hai chấm. Nếu viết lại là: “Phong Nha gồm: Động Khô và động nước” thì có thể thay dấu hai chấm bằng 12 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> dấu ngoặc đơn được không? Vì sao? - Không thể thay được vì trong câu này vế “Động Khô và Động nước” không thể coi là thuộc phần chú thích. III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập. 1’ - Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập còn lại bài 5- bài 6 - Bạn đó chép lại dấu ngoặc đơn là sai vì dấu ngoặc đơn (cũng như dấu ngoặc kép) bao giờ cũng được dùng thành cặp yêu cầu đặt thêm 1 dấu ngoặc đơn. - Soạn: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. + Trả lời các câu hỏi trong SGK. + Đọc kĩ văn bản “Xe đạp”.. Ngày soạn: Tiết 51. Ngày giảng:. ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH A. PHẦN CHUẨN BỊ I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu đề văn và cách làm bài văn thuyết minh, đặc biệt ở đây phải làm cho học sinh thấy làm bài văn thuyết minh không khó. Chỉ cần học sịnh biết cách quan sát, tích luỹ tri thức và trình bày có phương pháp là được - Rèn luyện kĩ năng làm bài văn thuyết minh. - Giáo dục tình yêu văn học, quan sát sự vật, hiện tượng. II- Chuẩn bị Thầy: Soạn giảng, tài liệu, Sgk. Sgv, Bảng phụ ghi đề văn Sgk 137-138 Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP * Ổn định: I. Kiểm tra: 4’ * Câu hỏi: Muốn làm tốt bài văn thuyết minh người viết phải làm gì? Người ta thường sử dụng phương pháp nào để thuyết minh * Đáp án - biểu điểm: 13 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh. người viết phải quan sát, tìm hiểu sự vật hiện tượng càn thuyết minh, nhất là phải nắm được bản chất đặc trưng của chúng, để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng. - Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại… II. Bài mới: 1’ Ở các tiết học trước các em đã tìm hiểu và nắm được đặc điểm của phương pháp thuyết minh, giờ học này cô sẽ giúp các em biết cách tìm hiểu đề và cách làm bài văn thuyết minh.. GV Giáo viên treo bảng phụ ghi 12 đề văn sgk(137138) Yếu H/s đọc các đề bài Đề bài nêu lên điều gì? - Nêu ra đối tượng thuyết minh TB Hãy chỉ ra đối tượng thuyết minh của từng đề bài? Các đề văn ấy đều nêu lên một đối tượng xác định cần thuyết minh cho người khác hiểu: một gương mặt trẻ của thể thao Việt Nam, một tập truyện, một chiếc nón lá VN, chiếc xe đạp, đôi dép lốp trong kháng chiến… một đồ chơi dân KH gian. Qua việc tìm hiểu đó, em nhận thấy đối tượng thuyết minh có thể gồm những loại nào? - Đối tượng thuyết minh rất phong phú, đa dạng, có thể là con người (đề a), tác phẩm văn học (đề b), đồ vật (c, d, e, g, n), di tích thắng cảnh (đề h), con vật (đề i), thực vật (đề k), món ăn (đề l), lễ TB tết (n). Làm sao em biết đó là đề văn thuyết minh? Điểm dễ nhận biết của đề văn thuyết minh là gì? - Vì các đề văn này không yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm, mà yêu cầu giới thiệu, thuyết 14 Lop8.net. I. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh 1, Đề văn thuyết minh: 10’. - Đối tượng thuyết minh: con người, tác phẩm văn học, đồ vật, con người, thực vật..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> minh, giải thích. - Yêu cầu thuyết minh thường thể hiện ở các từ: HS giới thiệu, thuyết minh. Yêu cầu các học sinh quan sát lại các đề văn trên KH bảng phụ. Nêu nhận xét của em về phạm vi của từng đề? - Các đề a, b, h, i, l, n có tính chất lựa chọn. Ở những đề ấy người viết có thể lựa chọn một đối tượng cụ thể (thuộc loại của nó) mà mình hiểu biết để thuyết minh. Chẳng hạn với đề i giống vật nuôi có ích có rất nhiều như: chó, mèo, trâu, bò, ngựa… ta có thể chọn một trong số đó để thuyết minh GV - Đề c, d, e, m, g: có yêu cầu bắt buộc phải thuyết minh về một đối tượng cụ thể. Từ đó ta thấy rằng đề văn thuyết minh gồm đề có tính bắt buộc và đề cho phép được lựa chọn đối tượng để thuyết minh nhấn mạnh 12 đề văn nêu trong sgk cho thấy rõ yêu cầu thuyết minh bằng các từ: giải thích, thuyết minh, nhưng nhiều để chỉ nêu lên đối tượng phải thuyết minh (VD: chỉ cần nêu “chiếc nón lá VN”) là TB chúng ta hiểu đề yêu cầu thuyết minh chiếc nón lá VN. Em hãy ra một đề văn thuyết minh về đồ vật và con người? - Giới thiệu về chiếc khăn piêu của người phụ nữ Thái. - Giới thiệu gương học tốt ở lớp em. Yếu KH Gọi học sinh đọc văn bản Xe đạp Sgk (138) Văn bản Xe đạp là một bài văn thuyết minh của một bạn học sinh. Em thử đặt đề bài cho TB bài văn này? - Giới thiệu chiếc xe đạp Để làm một bài văn, công việc đầu tiên ta phải TB làm là gì? - Tìm hiểu đề: tức là đọc đề, xác định đối tượng yêu cầu thuyết minh. Đề bài nêu lên đối tượng gì? Yêu cầu của đề là gì? GV - Đối tượng đề bài nêu lên là chiếc xe đạp. 15 Lop8.net. * Đề văn thuyết minh nêu các đối tượng để người làm trình bày tri thức về chúng.. 2. Cách làm bài văn thuyết minh. 19’ * Ví dụ: Văn bản:Xe đạp Đề bài: giới thiệu chiếc xe đạp.. 1. Tìm hiểu đề: - Xác định đối tượng, yêu cầu thuyết minh. - Đối tượng: chiếc xe đạp. - Yêu cầu: thuyết minh.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Yêu cầu của bài là trình bày cấu tạo, nguyên tắc KH hoạt động và tác dụng của xe đạp. Đề không có 2 chữ “thuyết minh” nhưng rõ ràng với đề này ta phải thuyết minh. Theo em tính chất của đề văn này khác với đề văn miêt tả như thế nào? - Đề này khác đề văn miêu tả vì nếu đề miêu tả thì phải miêu tả một chiếc xe đạp cụ thể: VD: Chiếc xe đạp của em hay của bố mẹ em, Xe đạp màu gì? Xe nam hay xe nữ, Xe VN hay xe nước TB ngoài. Để thuyết minh thì yêu cầu trình bày xe đạp như một phương tiên giao thông phổ biến. KH Do đó cần trình bày cấu tạo, tác dụng của loại phương tiện này. Bước tiếp sau khi tìm hiểu bài là gì? Dựa vào văn bản “Xe đạp” em cho biết bài văn thuyết minh này gồm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? Gồm 3 phần: + Mở bài: Giới thiệu khái quát về phương tiện xe đạp (từ đầu đến nhờ sức người) + Thân bài: tiếp → gần chỗ tay cầm G Giới thiệu cấu tạo chiếc xe đạp, nguyên tắc hoạt động của nó. + Kết bài: Còn lại: Nêu vị trí của chiếc xe đạp trong đời sống con người VN và trong tương lai. Để giới thiệu về chiếc xe đạp bài viết đã trình bày chiếc xe đạp như thế nào? (Xe gồm mầy bộ phận? Các bộ phận đó là gì? Các bộ phận ấy được giới thiệu theo thứ tự nào?) - Để giới thiệu chiếc xe đạp, bài viết đã trình bày cấu tạo của xe đạp theo 3 bộ phận: Hệ thống truyền động, hệ thống điều khiển và hệ thống chuyên chở. TB - Các bộ phận ấy được giới thiệu theo thứ tự từ các bộ phận nằm trong hệ thống truyền động đến cơ chế truyền động. Từ hệ thống điều khiển đến cơ chế truyền động. Từ hệ thống chuyên chở đến cơ chế chuyên chở. Cách trình bày ấy có hợp lí không? Vì sao? GV - Cách trình bày ấy rất hợp lý, vì nếu ta trình bày theo lối liệt kê thì sẽ không nói được cơ chế hoạt TB 16 Lop8.net. cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và tác dụng của xe đạp.. 2. Xây dựng bố cục và nội dung..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TB. KH G. TB. động của xe đạp Phương pháp thuyết minh trong bài là gì? - Phương pháp phân tích, phân loại. Dựa vào văn bản “xe đạp” chúng ta sẽ xây dựng bố cục và nội dung cho đề bài “chiếc xe đạp ” Em dự định giới thiệu chung về chiếc xe đạp như thế nào?. Đọc lại đoạn miêu tả văn bản “xe đạp” và cho biết có thể diễn đạt bằng cách khác không? - Có thể VD: Bỏ câu 1 trong đoạn mở bài và có thể nói xe đạp là phương tiện giao thông phổ biến, không ai là không biết. Để giới thiệu về cấu tạo chiếc xe đạp thì ta phải dùng phương pháp gì? Dùng phương pháp phân tích: Chia một sự vật ra thành các bộ phận tạo thành để giới thiệu. Nên chia chiếc xe đạp ra thành mấy phần để trình bày? - Bài làm trong sgk chia ra thành 3 bộ phận: Hệ thống truyền động, hệ thống điều khiển và hệ thống chuyên chở. Có thể có cách phân tích nào khác không? - Nên trình bày theo SGK, không nên phân tích theo cách khác vì nếu trình bày theo lối liệt kê, VD: xe đạp có khung xe, bánh xe, càng xe, xích, líp, đĩa, bàn đạp... theo 3 bộ phận. Em sẽ giới thiệu hệ thống truyền động như thế nào?. TB. a, Mở bài: Giới thiệu khái quát về phương tiện xe đạp - Xe đạp là phương tiện giao thông giảm.. - Hệ thống truyền động + Các bộ phận nằm trong hệ thống truyền động: khung xe, bàn đạp, trục giữa, ôli giữa, dây xích, đĩa, ô líp… Cơ chế truyền động: chân đạp, đạp làm trục chuyển động… - Hệ thống điều khiển: + Các bộ phận trong hệ thống điều khiển + Cơ chế điều khiển. KH. Hệ thống điều khiển em sẽ giới thiệu theo thứ - Hệ thống chuyên chở tự nào? + Các bộ phận trong hệ thống chuyên chở + Vị trí của các bộ phận 17 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TB HS TB. trong hệ thống chuyên Em sẽ thuyết minh như thế nào về hệ thống chở c, Kết bài chuyên chở? Nêu tác dụng của xe đạp và tương lai của nó.. KH Ở phần kết bài em định nêu ý gì? Yêu cầu h/s đọc thầm lại văn bản “xe đạp” Bài làm thực hiện đề bài đã cho như thế nào? - Bài viết đã trình bày đầy đủ tri thức về đối tượng thuyết minh chiếc xe đạp để giải quyết thấu đáo yêu cầu của đề bài KH Theo em, phương pháp thuyết minh của văn bản “xe đạp” có thích hợp hay không? Vì sao? - Rất thích hợp khi chia cấu tạo của xe đạp ra thành 3 bộ phận để trình bày.(vừa nêu được cấu tạo vừa nói được cơ chế hoạt động của từng bộ phận). Cách diễn đạt của văn bản có dễ hiểu không? - Cách thuyết minh chính xác chặt chẽ dễ hiểu. Qua tìm hiểu em rút ra kết luận gì về cách làm bài văn thuyết minh và bố cục của bài văn thuyết minh?. Yếu. H/s đọc ghi nhớ SGK (140). 18 Lop8.net. - Để làm bài văn thuyết minh, cần tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh, xác định rõ phạm vi tri thức về đối tượng đó, sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp, ngôn từ chính xác dễ hiểu. - Bố cục bài văn thuyết minh thường có 3 phần: + Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh. + TB: Trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích của đối tượng. + KB: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng. * Ghi nhớ: SGK (140) II. Luyện tập. 10’ 1. Bài tập 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Đề bài: Giới thiệu chiếc nón lá VN. Hãy lập dàn ý cho đề bài trên. Thảo luận nhóm sau đó cử đại diện trình bày. Dựa vào dàn ý của bài văn ở SGK, em hãy lập một dàn ý cho đề bài. Giới thiệu về một món ăn, a. Mở bài: Giới thiệu về món phở. Phần mở bài có thể nêu ý nào? Phở là món ăn phổ biến của người VN, không chỉ là món ăn thuần tuý có hương vị rất riêng biệt, mà nó còn là một thứ ẩm thực rất tao nhã.. Giới thiệu về một món ăn. a. Mở bài. Giới thiệu về món phở.. b. Thân bài:. - Giới thiệu nét đặc trưng của hàng phở - Giới thiệu bát phở và hương vị phở. Phần thân bài giới thiệu những gì? Giới thiệu hàng phở Loại phở, hương vị phở Thưởng thức phở. Cửa hàng phở được bài trí có nét nào khác với các cửa hàng khác. VD có những gì, người bán phở như thế nào? Giới thiệu về bát phở và hương vị đặc trưng. Bánh phở không trắng, không dẻo, thịt không nhiều nhưng ngon lạ lùng, Cứ nhìn bát phở cũng - Cách thưởng thức phở. thấy thú vị. 1 ít bánh phở, 1 ít hành hoa, mấy ngọn rau thơm xanh, trên những thứ đó cùng với nước phở, bát phở bốc một làn hơi nước với hương vị thơm khác thường, mùi của quế, hồi, c. Kết bài mùi thơm của hành, của vị gừng cay, của hương - Ý nghĩa món ăn. hạt tiêu, thịt thật hấp dẫn Người ta thưởng thức phở như thế nào? - Lau thìa, đũa, vắt chanh vào thìa bỏ hạt, tưới đều lên bát, chọn vài lát ớt tươi, nếm độ mặn nhạt của nước dùng… Phở là một món ăn ngon, không phải ai cũng biết thưởng thức một cách thấu đáo và tinh tế.. III. Hướng dẫn học bài và làm bài tập. 1’ - Viết thành một bài văn thuyết minh. - Soạn chương trình địa phương phần văn. - Lập bảng danh sách các nhà văn, nhà thơ trên quê hương Sơn La. - Họ và tên, bút danh, nơi sinh, năm mất, tác phẩm chính sáng tác năm nào, nêu nội dung của tác phẩm tiêu biểu đó. 19 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Sưu tầm một số bài thơ, truyện của các tác giả đó.. Ngày soạn:. Ngày giảng:. Tiết 52. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN) A. PHẦN CHUẨN BỊ I. Mục tiêu cần đạt: Giúp h/s: - Bước đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống văn hoá địa phương qua việc lựa chọn, chép 1 bài thơ, hoặc một bài văn viết về địa phương, vừa củng cố tình cảm quê hương, vừa bước đầu rèn luyện năng lực thẩm bình, và lựa chọn văn thơ. - Giáo dục ý thức học tập, tình yêu quê hương đất nước, yêu mến quý trọng nền văn hoá địa phương. II. Chuẩn bị Thầy: Soạn giảng, TL, Sưu tầm các tác phẩm văn học địa phương Sơn La. Trò: Ôn bài cũ, Chuẩn bị bài mới. B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP * Ổn định: I. Kiểm tra Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh II. Bài mới Sơn La là một tỉnh miền núi thuộc Tây BắcViệt Nam, là tỉnh có nhiều dân tộc cùng sinh sống (12 dân tộc). Là học sinh sống ở mảnh đất này, chúng ta phải biết được những nét đẹp, truyền thống lịch sử, những con người ưu tú của Sơn La, trong đó có các nhà văn nhà thơ. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu và trao đổi những hiểu biết của mình. I. Bảng danh sách những nhà văn, nhà thơ trên quê hương Sơn La. 10’ Stt Họ và tên Bút Nơi sinh Năm sinh Tác phẩm chính danh -Năm mất 1 Chiềng 1925 Cầm Văn Hoàng X. - Tội ác của Pháp ở đồi Nó Ban Pom Nghé (1948) Lường 2002 H. Mai Sơn - Mừngchị dân công 20 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×