Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án khối 1 - Tuần 26 năm học 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.81 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n: 21/9/10 Ngµy gi¶ng: 7a: 14/9/10 7c: 16/9/10. Ng÷ v¨n - Bµi 5 TiÕt 20 T×m hiÓu chung vÒ v¨n biÓu c¶m. I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: Học sinh hiểu được văn biểu cảm nảy sinh do nhu cầu biểu cảm của con người Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như phân biệt các yếu tố đó trong văn bản 2.KÜ n¨ng: Rèn kĩ năng nhận biết văn biểu cảm: Áp dụng giải bài tập 3.Thái độ: hs yêu thích môn học. II.ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn: B¶ng phô, sgk, sgv, chuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng, 2.Häc sinh: chuÈn bÞ bµi ë nhµ III.Phương pháp: Đàm thoại, Quy nạp IV.Các bước lên lớp: 1.ổn định: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (2’) KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña hs. 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động. Khởi động. (1’) Môc tiªu: Qua t×m hiÓu chung vÒ v¨n biÓu c¶m hs cã høng thó cho bµi häc míi. Biểu cảm là nhu cầu của mỗi con người mỗi khi muốn bày tỏ tình cảm tâm tư của mình với ai đó. Văn biểu cảm là gì? Có những dạng nào? Chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động của thầy và trò TG Néi dung chÝnh Hoạt động 1.Tìm hiểu Nhu cầu biểu cảm và văn 18’ I. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm biểu cảm Mục tiêu: Hiểu đực Nhu cầu biểu cảm và văn 1. Nhu cầu biểu cảm của biểu cảm con người HS đọc bài ca dao SGK71 a. Bài tập ? Mỗi câu ca dao trên thổ lộ cảm xúc gì? H: Câu ca dao 1: lời than thân phận của con người b. Nhận xét thấp cổ bé họng trong xã hội cũ Câu ca dao 2: Ca ngợi vẻ đẹp của cánh đồng và hình ảnh cô gái mảnh mai, trẻ trung ? Người ta thổ lộ tình cảm để làm gì? Khi nào người ta có nhu cầu thổ lộ tình cảm? H: Khi những tình cảm tốt đẹp -> muốn biểu hiện - Khi có những tình cảm cho người khác biết tốt đẹp chất chứa muốn biểu hiện -> có nhu cầu biểu cảm ? Trong thư từ gửi cho người thân, bạn bè em có Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> biểu cảm không? H:Có ? Người ta biểu cảm bằng những phương tiện nào? H: Ca hát, làm thơ, viết văn, vẽ tranh - Văn biểu cảm là một trong những phương tiện biểu cảm 2. Đặc điểm của văn biểu cảm a. Bài tập. HS đọc hai đoạn văn SGK Hai đoạn văn trên biểu đạt những nội dung gì? Thảo luận nhóm 4 thời gian 2phút. Báo cáo -> nhận xét Gv kết luận b.Nhận xét Đ1: biểu đạt nỗi nhớ Đ2:biểu đạt tình cảm và nhắc lại kỷ niệm gắn bó với quê hương đất nước ? Nội dung ấy có đặc điểm gì khác so với nội dung của văn bản tự sự và miêu tả? Phương tiện biểu đạt cảm xúc H: Cả hai đoạn đều không kể một chuyện gì (hoàn cảnh) Đ1:: gợi lại những kỉ niệm -> bộc lộ cảm xúc Đ2: từ miêu tả mà liên tưởng gợi cảm xúc . Sử dụng các biện pháp tự sự miêu tả -> khơi gợi tình cảm ? Có ý kiến cho rằng tình cảm, cảm xúc trong văn biểu cảm phải là tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn, em có tán thành ý kiến đó không? H: Có ? Các bài ca dao đã học có phải là văn biểu cảm không? Vì sao? H: Phải vì nó biểu cảm tình cảm, cảm xúc của con người -> các văn bản đó còn gọi là văn bản trữ tình ?Qua các bài tập trên em thấy văn bản biểu cảm - Văn bản biểu cảm còn có những đặc điểm gì? HS đọc ghi nhớ gọi là văn bản trữ tình GV chốt c. Ghi nhớ ( SGK73) Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 18’ III. Luyện tập Mục tiêu: Hs biết áp dụng lí thuyết để giải quyết 1. Bài 1 (Sgk-73) c¸c yªu cÇu cña bµi tËp. So sánh hai đoạn văn và HS đọc bài tập, xác định yêu cầu cho biết đoạn nào là văn GV hướng dẫn, HS làm bài -> nhận xét bản biểu cảm. Vì sao? GV sửa chữa, bổ sung Hai đoạn văn đều tả và kể về hoa hải đường Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Đoạn a: chỉ tả và kể thuần tuý về hoa hải đường dưới góc độ khoa học như một định nghĩa nên không có sắc thái biểu cảm -> không phải là văn bản biểu cảm - Đoạn b: cũng tả và kể về hoa hải đường nhưng nhằm biểu hiện và khêu gợi tình cảm yêu hoa, có yếu tố tưởng tượng, liên tưởng, hồi ức -> là đoạn biểu cảm: trực tiếp và gián tiếp ( thông qua tự sự và miêu tả) 2. Bài 2 (Sgk- 74): Chỉ ra nội dung biểu cảm trong hai bài thơ “ Sông núi nước Nam” và “ Phò giá về kinh” - Hai bài thơ đều biểu cảm trực tiếp vì cả hai đều trực tiếp nêu tư tưởng, tình cảm không thông qua một phương tiện trung gian ( miêu tả hoặc kể chuyện) nào cả - Nội dung biểu cảm: + Bài “ Nam quốc sơn hà” : Khẳng định đạo lí chủ quyền về lãnh thổ đất nước -> ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền + Bài “ Phò giá về kinh”: thể hiện hào khí chiến thẳng và khát vọng hoà bình thịnh trị. HS đọc, xác định yêu cầu, làm bài GV hướng dẫn, bổ sung. 4. Củng cố Hướng dẫn học bài: (5’) Văn biểu cảm là gì? Có những ®ặc điểm nào? Học ghi nhớ, làm bài tập 3 Soạn: “§Æc ®iÓm cña v¨n b¶n biÓu c¶m”.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×