Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án Ngữ văn khối 9 tuần 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.22 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIEÁT: 136+137. Ngày soạn:. - 03-08. Ngaøy giaûng: -03-08. BEÁN QUEÂ - Nguyeãn Minh Chaâu -. I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp HS - Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ, cảm nhận được ý nghĩa triết lý, kết quả của sự trải nghiệm về cuộc đời con người, biết nhận ra vẻ đẹp bình dị và quý giá trong những gì gaàn guõi cuûa queâ höông vaø gia ñình. - Phân tích được những đặc sắc nghệ thuật của truyện: tạo tình huống, kể chuyện qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu đậm chất suy tư và biểu tượng. - Rèn kỹ năng phân tích tác phẩm tự sự có kết hợp với các yếu tố trữ tình và triết lý - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước II-CHUAÅN BÒ: -Giáo viên: Soạn giáo án, SGK… -Học Sinh: Đọc kĩ bài và trả lời các câu hỏi trong SGK, SGK. III- TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1-OÅn ñònh: (1’) 2-Kieåm tra baøi cuõ: (1’) KT chuaån bò cuûa học sinh 3-Bài mới: Giới thiệu (1’) Hoạt động của Thầy *HOẠT ĐỘNG 1:6 Hướng dẫn học sinh đọc chú thích * ? nêu những hiểu biết của em veà taùc giả-taùc phaåm. Hướng dẫn học sinh nhận xét, bổ sung. Trieát lí trong Beán queâ muoán góp phần chứng minh cái cuộc đời đa sự, con người thường đa đoan và có ý nghĩa tổng kết cuộc đời 1 con người. *HOẠT ĐỘNG 2:12 GV hướng dẫn học sinh đọc. H. động của Trò. Nội dung. I- Tìm hieåu chung: Đọc chú thích 1- Taùc giaû, taùc phaåm: - Nguyeãn Minh Chaâu(1930 – Khaùi quaùt veá tác giả-tác phẩm 1989): Caây buùt vaên xuoâi tieâu biểu trong thời kỳ chống Mỹ Nhận xét, bổ sung … - Taùc phaåm: Theå hieän chieàu sâu mới của đời sống với bao quy luật và nghịch lý, vượt ra khỏi giới hạn chật hẹp của những cách nhìn, cách nghĩ trước đó của xã hội và của chính taùc giả 2- Đọc bài thơ và tìm hiểu chuù thíchù: Theo dõi, ghi nhớ Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> → đọc trước 1 đoạn. Gọi học sinh đọc văn bản . Hướng dẫn nhận xét, đánh giá Hướng dẫn tìm hieåu chuù thích ? Neâu boá cuïc cuûa truyeän. *HOẠT ĐỘNG 3: ? tình huoáng truyeän laø gì? Taùc duïng cuûa noù? GV: laø h/caûnh soáng vaø hoạt động cuûa caùc nhaân vaät (chính), goùp phaàn theå hieän tính cách nhân vật và chủ đề tác phẩm ? Trong taùc phaåm nhaân vaät Nhĩ được đặt trong tình huoáng như thế naøo? ? Xây dựng tình huống ấy tác giaû nhaèm theå hieän ñieàu gì? GV lieân heä caùc taùc phaåm vaên hoïc “chieác laù cuoái cuøng” …  Khaùt voïng soáng, loøng nhaân aùi… nhöng Beán queâ taïo neân moät tình huoáng nghòch lyù để chiêm nghiệm một triết lý về đời người. Yêu cầu học sinh đọc lại phần đầu chuyện. ? Trong những ngày cuối cùng của cuộc đời mình, ở caûnh ngoä bò buoäc chaët vaøo giường bệnh, Nhĩ đã nhìn thấy được những gì qua khung cửa sổ và anh khao. Đọc văn bản Nhaän xeùt Tìm hieåu chuù thích- trình baøy Tìm hieåu boá cuïc- trình baøy Nhaän xeùt, boå sung: I- Cuoäc troø chuyeän cuûa Nhó vaø Lieân “… loõm” II- “tt..nước đỏ” – Nhĩ nhờ con trai sang beân kia soâng… III coøn laïi: laø h/caûnh xaûy ra vaø laøm ñk cho caâu chuyeän phát triển. Suy luận, trao đổi, phát hiện phát biểu. Suy luận, trao đổi, phát hiện phát biểu Nhận xét, bổ sung. Đọc lại phần đầu truyện Suy luận, trao đổi, phát hiện phát biểu → những chùm hoa bằng lăng…, dòng sông màu đỏ nhạt… vòm trời như cao… bờ bãi màu vàng thau xen màu Lop7.net. II- Tìm hieåu baøi thô: 1. Tình huoáng truyeän – tình huoáng cuûa nhaân vaät chínhAnh Nhó: - Caên beänh hieåm ngheøo khieán Nhó gaàn nhö baïi lieät toàn thân → tất cả mọi sinh hoạt đều phải nhờ vào vợ anh. - Là một người làm công việc coù ñieàu kieän ñi haàu khaép moïi nơi trên thế giới nhưng cuối đời căn bệnh lại buộc chặt anh vào giường bệnh và chưa một lần được sang bãi bồi beân kia soâng.  Cuộc đời và số phận con người chứa đầy những điều bất thường, những nghịch lý, “con người ta trên đường đời khó tránh những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình” của sự giàu có lẫn mọi vẻ đẹp rất gần gũi. 2- Những cảm xúc và suy nghó cuûa nhaân vaät Nhó: - Cảnh vật được miêu tả theo tầm nhìn của Nhĩ từ gần đến xa: từ những bông hoa bằng lăng ngay phía ngoài cửa soå→ con soâng Hoàng, voøm trời, bãi bồi bên kia sông….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> khaùt ñieàu gì? Vì sao Nhó laïi coù nieàm khao khaùt aáy vaø điều đó có ý nghĩa gì? ( Những câu hỏi của Nhĩ và thái độ im lặng của Liên, hình như Nhĩ đã nhận ra điều gì ở bản thân…) ? Cảm nhận của Nhĩ về vợ nhö theá naøo? (chính nhö caûnh baõi boài beân kia, tâm hồn Liên vẫn giữ ng vẹn những nét tần tảo và chịu đựng, hy sinh…)  GV bình veà nieàm khao khaùt… Sự thức tỉnh này chỉ đến được với người ta ở cái độ đã từng trải, với Nhĩ thì đó là lúc cuối đời…. → sự thức tỉnh có xen với niềm ân hận , xót xa. ? Nhĩ đã nhờ con sang sông để làm gì? Ước vọng của anh coù thaønh coâng khoâng? Taïi sao?từ đây anh rút ra một quy luật nào nữa trong cuộc đời con người? GV: Vaøi laàn voøng veøo, chuøng chình thì đã hết một cuộc đời con ngừơi và có nhiều cái đã không thể làm lại được… _ Lieân heä … ? Hãy nêu hành động kỳ quặc của Nhĩ ở cuối văn bản , yù nghóa… GV giaûi thích veà hình aûnh biểu tượng. xanh…. Nhận ra mình chẳng còn được sống bao lâu nữa → dối mặt với hoàn cảnh sống bi đát Phát hiện, phát biểu (chi tiết SGK) → Nhĩ tìm thấy nơi nương tựa là gia đình. Hoạ chăng chỉ có anh đã từng trải … cái bãi bồi sông Hồng ngay bờ bên kia Phát hiện, phát biểu Nhờ con trai đi thay mình, cảm nhận thay mình →không thành công  cuốn hút vào trò chơi phá cờ → lỡ chuyến đò. Cha – con nhưng không hiểu nhau → quy luật đáng buồn….  Những suy nghĩ của Nhĩ từ h/caûnh cuûa mình maø phaùt hieän quy luaät gioáng nhö moät nghịch lý của cuộc đời. - Trong những ngày cuối đời Nhĩ mới thực sự thấu hiểu với lòng biết ơn sâu sắc người vợ. - Niềm khao khát được đặt chaân leân baõi boài beân kia soâng  là sự thức tỉnh về những giá trị bền vững bình thường vaø saâu xa cuûa cuoäc soáng – những giá trị thường bị người ta boû qua, nhaát laø luùc coøn treû, khi những ham muốn xa vời đang lôi cuốn con người ta tìm đến  sự thức tỉnh có xen với niềm ân hận , xót xa.. - Nhĩ rút ra quy luật đời người: thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình.. Phát hiện, phát biểu - Hành động của Nhĩ: thu “Nhĩ thu hết tàn lực đu mình, mình…người nào đó → thức nhô… người nào đó” tỉnh mọi người hãy sống khẩn trương, sống có ích … đừng chùng chình, vòng vèo để hướng tới những giá trị đích Đọc lại, phát hiện, phát biểu ? Nhieàu hình aûnh, chi tieát thực, gần gũi và bền vững. trong chuyeän mang tính bieåu 3. Nghệ thuật truyeän: tượng… Hãy tìm và nêu ý - Baõi boài, beán soâng, caûnh nghĩa biểu tượng của chúng. thiên nhiên: vẻ đẹp của đời sống trong những cái gần gũi, bình dị…của quê hương, xứ sở. - Những bông hoa…đậm hơn, Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> những tiếng tảng đất lở ở bên bờ sông…  sự sống của nhân vật Nhĩ đã ở vào những ngaøy cuoái cuøng. - Đứa con vào đám chơi phá cờ: sự chùng chình, vòng vèo khó tranhs khỏi trên đường đi - Tình huoáng truyeän giaûn dò ? Qua các ý đã phân tích, em mà bất ngờ, nghịch lý Suy luận, trao đổi, Khái quát haõy toång keát laïi giaù trò noäi *Ghi nhớ: SGK phát biểu dung vaø ngheä thuaät cuûa Nhận xét, bổ sung truyeän? Đọc Ghi nhớ: SGK Hướng dẫn học sinh khaùi quát, chốt vấn đề → nội dung Ghi nhớ: SGK . Gọi học sinh đọc Ghi nhớ *HOẠT ĐỘNG 4:3 III/ Luyeän taäp: Yêu cầu học sinh đọc và thực Baøi 1: Đọc phần luyện tập và th hiện hieän bài tập 1,2 (sgk) Phân tích qua 1 đoạn: theo 2 nhóm Hướng dẫn nhận xét, bổ sung Hình aûnh hoa baèng laêng, baàu trời, bãi bồi, dòng sông … Hướng dẫn học sinh lieân heä L. hệ, nêu ý kiến thực tế… 4-Hướng dẫn học tập: (2’) -Học kỹ nội dung bài giảng, hoàn thiện bài tập 2 SGK vào vở bài tập . Đọc bài đọc thêm. -Soạn bài: Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê theo yêu cầu IV- RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. TIEÁT: 138 +139. Ngày soạn:. -03-08. -. Ngaøy giaûng: -03-08. OÂN TAÄP PHAÀN TIEÁNG VIEÄT I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : - Hệ thống hoá các kiến thức về: + Khởi ngữ và các thành phần biệt lập. + Liên kết câu và liên kết đoạn văn . + Nghĩa tường minh và hàm ý. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng các thành phần: Nghĩa tường minh và hàm ý. II-CHUAÅN BÒ: -Giaùo vieân: Soạn giáo án, SGK, bảng phụ... -Hoïc Sinh: Hệ thống lại các kiến thức đã học →soạn bài, SGK . III- TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1-OÅn ñònh: (1’) Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. (1’) 3-Bài mới: Giới thiệu (1’) Hoạt động của Thầy Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập khởi ngữ và các thành phần biệt lập: ? Như thế nào là khởi ngữ và các thành phần biệt lập ? Hướng dẫn học sinh nhận xét, bổ sung Khái quát→ghi bảng Gọi học sinh đọc bài tập 1 (bảng phụ) Hướng dẫn học sinh thực hiện ghi kết quả vào bảng Hướng dẫn nhận xét, bổ sung Hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập 2 →cho học sinh thực hiện→ kiểm tra kết quả làm bài của học sinh – đánh giá. H. động của Trò. Nội dung I-Khởi ngữ và các thành phần biệt lập:. Hệ thống kiến thức phát biểu Nhận xét, bổ sung. Từ ngữ tương ứng. Cô bé - cô bé. Đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng Lặp từ ngữ. Phép liên kết. Thế. Cô bé - nó Bây giờ…nữa. Nối. Nhưng, nhưng rồi, và. Bài tập 1: a. Xây …ấy: là khởi ngữ Đọc bài tập 1(sgk) b. Thành phần tình thái Lắng nghe, trao đổi →phát c. Thành phần phụ chú. biểu, trình bày(theo bảng tổng d. Thành phần gọi đáp kết trên bảng phụ) Thành phần cảm thán Nhận xét, bổ sung Bài tập 2: Bến quê là một câu chuyện về cuộc đời - cuộc đời Thực hiện bài tập 2 vào vở vốn rất bình lặng quanh ta Trình bày, nhận xét, bổ sung với những nghịch lý không dễ gì hoá giải … Nhĩ dã từng đị khắp… nhưng chính vào lúc cuối đời…. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn tập liên kết câu và liên II/ Liên kết câu và liên kết kết đoạn văn: đoạn văn: ? Thế nào là liên kết câu và Hệ thống kiến thức phát liên kết đoạn văn? biểu Hướng dẫn nhận xét, bổ sung Nhận xét, bổ sung Đọc và thực hiện bài tập 1. GV hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập 3 SGK. Bài tập 3: Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kỉem tra kết quả - hướng dẫn học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Hoạt động 3:. III/ Nghĩa tường minh và hàm ý: Bài tập 1: Hàm ý “Địa ngục mới chính là nơi dành cho các ông nhà giàu” Bài tập 2: Hàm ý: a. Đội bóng Huyện chơi không hay hoặc Tôi không muốn bình luận về việc này. vi phạm phương châm quan hệ b. Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn vi phạm phương châm về lượng. 4-Hướng dẫn học tập: (1’) -Khái quát lại các kt cần phải nắm chắc vừa ôn tập. Học bài -Soạn bài: Tổng kết về ngữ pháp. IV- RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Ngày soạn: -03-08 TIEÁT:. 140. Ngaøy giaûng: -03-08. LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ. I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Có kỹ năng trình bày miệng môt cách mạch lạc hấp dẫn những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ bài thơ. - Luyện tập cách lập ý, lập dàn bài và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận một đoạn thơ, bài thơ. II-CHUAÅN BÒ: -Giaùo vieân: Soạn giáo án, SGK, bảng phụ -Hoïc Sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, SGK III- TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY: 1-OÅn ñònh: (1’) 2-Kieåm tra baøi cuõ: 1’ 3-Bài mới: Giới thiệu (1’). Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của Thầy Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh Nhận xét, đánh giá chung - Yêu cầu học sinh đọc phần chuẩn bị ở nhà (SGK) - Hướng dẫn học sinh thực hiện trao đổi, thảo luận nhóm về các nội dung chuẩn bị ? Cách nghị luận như thế nào?. H. động của Trò. Nội dung. I/ Chuẩn bị ở nhà: 1. Tìm hiểu đề: a. Kiểu bài: nghị luận về 1 bài thơ. Đọc phần I – SGK b. Vấn đề nghị luận: Tình cảm bà cháu. Thực hiện thảo luận, trao 2. Tìm ý: … đổi theo nhóm Mở vở để GV kiểm tra. → x.phát từ sự cảm thụ cá 3. Hướng dẫn nói: (nội dung 1) nhân đối với bài thơ… - Hình ảnh đầu tiên được tác giả tái hiện là hình ảnh bếp lửa ở làng quê thời thơ ấu “ Một bếp lửa… nắng mưa” → chờn vờn? ấp iu?... - Kỉ niệm về thời thơ ấu “ Lên bốn tuổi…còn cay” - Kỉ niệm đầy ắp âm thanh, ánh sáng và những tình cảm quanh bếp lửa: “Tám năm dòng …đồng xa” - Hình ảnh bếp lửa gắn liền với những biến cố của đất nước … ngọn lửa cụ thể từ bếp lửa trở thành biểu tượng của anh sáng và niềm tin “ Rồi sớm …dai dẳng…” - Hình ảnh bếp lửa→quê hương đất nước (bà nhen lửa và là người giữ lửa) “ Lận đận…thiêng liêng - Bếp lửa” - Cuối cùng, nhà thơ rút ra → chân lý quan hệ giữa quá khứ và hiện tại “ Giờ cháu … lên chưa” Hoạt động 2: hướng dẫn II/ Luyện nói trên lớp: luyện nói: Hướng dẫn và cho học sinh Tập hợp theo nhóm GV thực hiên Luyện nói theo chỉ định - cử ra nhóm nhóm(4-6 học sinh/ nhóm) trưởng điều khiển để mọi thành viên trong nhóm đều được trình bày… trước nhóm → Các thành viên trong nhóm lần lượt nhận xét góp ý cho từng người để Yêu cầu mỗi nhóm cử 2 thành chỉnh sửa viên bất kỳ (hoặc GV chỉ - Đại diện các nhóm trình Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> định) trình bày phần luyện nói bày trước lớp theo yêu cầu của mình trước tập thể lớp. của GV Hướng dẫn học sinh nhận xét, Nhận xét, bổ sung bổ sung, đánh giá- sửa sai Đánh giá, chỉnh sửa Hoạt động 3: Củng cố GV nhắc nhở, nhận xét tiết học 4-Hướng dẫn học tập: (3’) -Veà nhaø laøm laïi baøi taâp. - Soạn bài Chương trình địa phương IV- RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×