Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Thiết kế giáo án Tổng hợp khối 2 - Tuần 22 năm học 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.39 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 33 thứ hai ngày 01 tháng 5 năm 2006 ĐẠO ĐỨC: Tiết : 33. DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( tiết 2). I - Mục tiêu : Như tiết 1 II - Tài liệu và phương tiện : III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - Tổ chức cho HS trưng bày các hình ảnh về những người lao động . - Cho HS thảo luận về các hình ảnh, công việc đó có ích cho xã hội như thế nào? 3. Hoạt động tiếp nối: Củng cố - Nhận xét giờ học.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Các nhóm thảo luận , sau đó lần lượt đại diện nhóm trình bày trước lớp . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. --------------------------------------------------------------------------------TẬP ĐỌC : Tiết : 65 VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo) I - Mục tiêu bài học: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi. Đọc phân biệt lời nhân vật 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa nội dung phần tiếp theo: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi, câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta. II - Đồ dùng dạy - học : Tranh, minh hoạ bài học. III - Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : B - Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng - nghe tranh minh hoạ 2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a) Luyện đọc : - Phân bài thành 3 đoạn và cho HS đọc nối tiếp từng đoạn , kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài. - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài : - Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK(Nội dung tìm hiểu thực hiện như SGV ). 3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài.Hướng dẫn HS tìm giọng đọc đúng. - Cho HS đọc diễn cảm đoạn “ Tiếng cười thật dễ lây ……. tàn lụi” 4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài. - Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính.. - đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt. - luyện đọc theo cặp. - 1,2 HS đọc cả bài.. - đọc SGK, trả lời câu hỏi.. - 3 HS đọc tiếp nối. - luyện đọc và thi đọc . - rút ý chính của bài.. --------------------------------------------------------------------------------TOÁN : Tiết : 161. ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ. I- Mục tiêu : Cho HS ôn tập về cách nhân, chia phân số. II - Đồ dùng dạy học: III - Các hoạt động dạy - học : A) Bài cũ: B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: HD ôn tập - Sử dụng SGK tìm hiểu đề - Lần lượt HD HS ôn tập lần lượt các bài bài và tự làm - Lên bảng làm 1, 2, 3, 4, /SGK bằng bảng con, vở, bảng lớp. - Sửa bài tập ( nếu sai ) - Củng cố phép nhân, chia và giải bài toán . 3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học. - Nhận xét chung. --------------------------------------------------------------------------------CHÍNH TẢ : Tiết 33 Nhớ - viết : NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I- Mục đích, yêu cầu : 1. Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng 2 bài thơ. 2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu dễ viết lẫn II - Đồ dùng dạy học : - Viết sẵn bài tập 2a vào phiếu. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài bằng tranh 2. Hoạt đông 2: Hướng dẫn viết : - Cho 1 HS đọc thuộc bài viết. -Cả lớp theo dõi đọc thầm + Hỏi: Qua hai bài thơ của Bác, em biết - Trả lời được điều gì ở Bác Hồ? - Nhắc HS chú ý cách trình bày bài và - Nghe - HS gấp SGK và viết. những từ ngữ dễ viết sai. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau - Thu chấm 7 - 10 bài. - Nêu nhận xét chung 3. Hướng dẫn HS làm bài tập ( bài 2a ): - Nêu yêu cầu bài, cho thảo luận nhóm - Nhận xét, chữa bài ( nếu có ). - HS đọc tự làm bài vào 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. phiếu và làm bài trên bảng. KHOA HỌC : Tiết: 65. QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN. I - Mục tiêu : Sau bài học HS biết: - Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữ sinh trong tự nhiên. - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II- Đồ dùng dạy - học : - Hình trang 130, 131 SGK. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Thực hiện mục tiêu bằng hình - Chia nhóm quan sát tranh và thức thảo luận theo nhóm : Trình bày mối quan hệ của thực vật với các yếu tố vô sinh thảo luận trong tự nhiên. - Lần lượt các nhóm trình bày. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cách tiến hành : Nêu vấn đề và cho HS quan sát hình trang 130 SGK và thảo luận + Kết luận : Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bô-níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác. 3. Hoạt động 3 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức thực hành cá nhân. - Cho HS thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ - Thực hành vẽ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. + KL: Cây ngô Châu chấu ếch 4. Hoạt động 4 : Củng cố - Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài. - Liên hệ ngoài thực tế. ----------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba ngày 02 tháng 5 năm 2006 THỂ DỤC :. Tiết 65. Bài 65. I- Mục tiêu: - Kiểm tra thử nội dung môn tự chọn - yêu cầu tham gia đầy đủ. II - Địa điểm phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện: Còi, dây … III - Nội dung và phương pháp : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu + Khởi động các khớp, tập cầu giờ học bài thể dục phát triển chung. 2.Phần cơ bản : Kiểm tra + Đá cầu + Ném bóng +Lần lượt tập 3. Phần kết thúc: - Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu - Cùng HS hệ thống bài và nhận xét. ---------------------------------------------------------------------------------. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 65. LẠC QUAN - YÊU ĐỜI. I- Mục đích, yêu cầu : 1. Mở rộng về hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan - yêu đời trong các từ đó có từ hán việt. 2. Biết thêm 1 số câu tục ngữ khuyên con người luôn luôn lạc quan bền gan không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn. II - Đồ dùng dạy học : - Phiếu BT1. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - GV nhận xét ghi điểm. B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập + Bài tập 1: HS thảo luận nhóm. - Sử dụng SGK tìm hiểu - Cả lớp cùng GV nhận xét. đề bài và tự làm + Bài tập 2 : GV cùng cả lớp nhận xét. - Lên bảng làm 3. Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết - Sửa bài tập ( nếu sai ) - Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------------------------TOÁN : Tiết : 162. ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ (TT). I - Mục tiêu : Tiếp tục ôn tập các phép tính về phân số. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A) Bài cũ: Bài 4 B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: HD ôn tập - Lần lượt HD HS ôn tập lần lượt các bài 1, - HS sử dụng SGK tìm 2, 3,4/ SGK bằng bảng con, vở, bảng lớp. hiểu đề bài và tự làm - Củng cố về tính giá trị của biểu thức chứa - HS lên bảng làm chữ, cách thực hiện các phép tính trong một - HS sửa bài tập ( nếu sai biểu thức và vận dụng các tính chất của bốn ) phép tính để tính - Nhận xét . 3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhận xét chung. --------------------------------------------------------------------------------KỂ CHUYỆN : Tiết 33 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I- Mục đích, yêu cầu : 1. Rèn kỹ năng nói: - Biết kể lại được câu chuyện, đoạn truyện đã nghe.. - Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II - Đồ dùng dạy học : III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : HD kể chuyện a) HD tìm hiểu đề . - Đọc đề - Gạch chân những từ trọng tâm - Cho HS đọc các gợi ý SGK b) HS thực hành kể chuyện : -Trao đổi và thi kể trước - Cho từng cặp HS kể và trao đổi ý nghĩa lớp. chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét 3. Hoạt động 3 : Củng cố -GV nhận xét tiết học --------------------------------------------------------------------------------KỸ THUẬT : Tiết 65. LẮP CON QUAY GIÓ ( Tiết 1). I- Mục đích, yêu cầu - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết lắp con quay gió - Lắp được từng bộ phận của con quay - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn trong lao động. II - Đồ dùng dạy học : Bộ lắp ghép và mô hình III - Các hoạt động dạy - học : A) Bài cũ: KT đồ dùng B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : HD quan sát - nhận xét.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Con quay gió có mấy bộ phận. - Ứng dụng của con quay gió + Nhận xét. 3. Hoạt động 3 : HD cách lắp - Cho HS chọn chi tiết và GV kiểm tra lại - Cho HS lắp từng bộ phận. - HD lắp ráp - Quan sát và chỉnh sửa cho HS còn lúng túng. - Cho HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp. 4. Hoạt động 4 : Nhận xét. - Nhận xét tiết học.. - Quan sát và trả lời. Quan sát hình SGK và thực hành theo yêu cầu.. Thứ tư ngày 03 tháng 5 năm 2006 TẬP ĐỌC : Tiết : 66. CON CHIM CHIỀN CHIỆN. I - Mục tiêu bài học: 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng vui tươi hồn nhiên.. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung bài: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn hát ca giữa không gian cao rộng trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh cuộc sống ấm no hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc cảm giác yêu đời, yêu cuộc sống. 3. Học thuộc hai bài thơ. II - Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ bài . III - Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : B - Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng - HS nghe tranh. 2/ Hoạt động 2 : HD luyện đọc & tìm hiểu - HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 bài. a) Luyện đọc : lượt. - Cho HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ, kết - HS luyện đọc theo cặp. - 1,2 HS đọc cả bài. hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải ở sau bài. - Đọc diễn cảm toàn bài.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b) Tìm hiểu bài : - Lần lượt HS đọc thầm từng khổ thơ kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội dung tìm hiểu thực hiện như SGV ). + Qua bức tranh bằng thơ , ta thấy chim chiền chiện rất đáng yêu, chú bay lượn trên bầu trời hoà bình rất tự do. Dưới tầm cánh chú là cánh đồng phì nhiêu, là cuộc sống ấm no, hạnh phúc của con người. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm . - Gọi HS đọc tiếp nối từng khổ thơ . - Cho HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc thuộc bài thơ. 3/ Hoạt động 3 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài. - Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra nội dung.. - HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.. - 6 HS đọc tiếp nối. - HS luyện đọc và thi đọc . - HS rút ý chính của bài.. ---------------------------------------------------------------------------TOÁN : Tiết : 163 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TT) I - Mục tiêu : Giúp HS ôn tập, củng cố kỹ năng tính cộng, trừ, nhân, chia phân số và giải bài toán có lời văn. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A) Bài cũ: B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: : Giới thiệu bài, 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập - HS sử dụng SGK tìm Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài hiểu đề bài và tự làm - HS lên bảng làm : 1, 2, 3,4/SGK bằng vấn đáp và bảng lớn, vở. - HS sửa bài tập ( nếu sai - GV nhận xét và chữa bài. ) 3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học. - Nhận xét chung. ------------------------------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN : tiết : 65. MIÊU TẢ CON VẬT ( Kiểm tra viết). Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I - Mục đích, yêu cầu : HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn về văn miêu tả con vật, bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đầy đủ 3 phần.. II - Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài và một số tranh ảnh con vật.. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: . B) Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : Ghi đề lên bảng - HS đọc yêu cầu của đề và - Nhắc HS lập dàn bài trước khi viết và thực hiện như nội dung yêu cầu. nhớ viết lời mở bài cho bài văn theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng. - Thu bài chấm 3. Hoạt động 3 : Củng cố Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------------------ĐỊA LÝ : Tiết : 33 KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I- Mục tiêu : Sau bài học HS biết : - Vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí, nước ta đã khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng - Nêu thứ tự từ đánh bắt đến xuất khẩu hải sản - Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí - Một số nguyên nhân làm cho cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường. II - Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Việt Nam III- Các hoạt động dạy - Học : A) Bài cũ: B) Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Hoạt động 1 : Giới thiệu bài bằng bản đồ 2) Hoạt động 2: Tìm hiểu khai thác - Đọc SGK, quan sát bản đồ khoáng sản - Yêu cầu HS dựa trên bản đồ và kênh và trả lời. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> chữ trong SGK trả lời câu hỏi: + Tài nguyên khoáng sản quan trọng của vùng biển VN là gì? + Tìm trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó? * KL : Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu. 3) Hoạt động 3 : Tìm hiểu về đánh bắt và nuôi trồng hải sản. - Cho HS thảo luận nhóm, dựa vào SGK , tranh, ảnh để nêu và TLCH, SGK * KL : Nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển: đánh bắt cá bằng mìn, điện, vứt rác thải xuống biển; làm tràn dầu khi chở dầu trên biển… 4) Hoạt động 4 : Tổng kết: - Đặt câu hỏi để rút ra KL như SGK. - Đọc SGK , quan sát tranh , thảo luận .Đại diện nhóm trình bày kết quả.. - Trả lời , ghi nội dung chính.. ---------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 04 tháng 5 năm 2006 THỂ DỤC :. Tiết 66. Bài 66. I- Mục tiêu - Kiểm tra thử nội dung môn tự chọn - yêu cầu tham gia đầy đủ. II - Địa điểm phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện: Còi, dây, bóng … III - Nội dung và phương pháp : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu + Khởi động các khớp, tập cầu giờ học bài thể dục phát triển chung. 2.Phần cơ bản : Kiểm tra + Tâng cầu bằng đùi + Ném bóng trúng đích +Lần lượt tập - Nhận xét.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Phần kết thúc: - Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu - Cùng HS hệ thống bài và nhận xét. ………………………………………………………………. LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 66 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I- Mục đích, yêu cầu : 1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. 2.Nhận diện và thêm được trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. II - Đồ dùng dạy học : - Một tờ phiếu khổ to ghi nội dung BT 1 (phần nhận xét). III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải. a) Phần nhận xét: - Cho HS đọc nội dung và yêu cầu của bài -Cả lớp theo dõi SGk đọc tập SGK. thầm và phát biểu ý kiến. b) Phần ghi nhớ: - 2-3 HS đọc lại phần ghi - Kết luận SGK. nhớ SGK, lớp đọc thầm 2 - Hoạt động 2: Luyện tập - Bài tập 1,2: HS trao đổi , phát biểu ý - HS đọc, trao đổi và phát kiến, GV nhận xét. biểu ý kiến - Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu bài và làm - HS thực hiện các yêu cầu 3 - Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết của bài tập . Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ - HS trả lời. trong Sgk --------------------------------------------------------------------------------TOÁN : Tiết : 164. ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG. I - Mục tiêu : Giúp HS : Ôn tập, củng cố kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan và các đơn vị trong bảng đơn vị đo khối lượng.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A) Bài cũ: Bài 4 B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Hoạt động 1: giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài 1, 2, 3 4,/SGK bằng bảng con, vở, bảng lớp. - Yêu cầu HS nêu tên các đơn vị đo đại lượng. - GV kèm cặp HS yếu. 3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học. - Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm - HS lên bảng làm - HS sửa bài tập ( nếu sai ). ……………………………………………………………… KHOA HỌC : Tiết: 66. CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN. I - Mục tiêu : Sau bài học HS có thể: - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. - Nêu ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. II- Đồ dùng dạy - học : - phiếu học tập III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức làm việc cả lớp Cách tiến hành : Cho HS quan sát hình 1 trang 132/SGK, thực hành vẽ sơ đồ mối quan - Trao đổi, phát biểu ý kiến hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh. + KL : Phân bò Cỏ Bò - Chất khoáng do phân bò phân huỷ ra là yếu tố vô sinh. - Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh. 2. Hoạt động 2 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức thảo luận theo cặp: Hình thành khái - Chia nhóm thảo luận - Lần lượt các nhóm trình bày niệm chuỗi thức ăn.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cách tiến hành : Nêu vấn đề, HS trao đổi, và trả lời câu hỏi. trình bày sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2/133SGK +KL: Những mối quan hệ về thức ăn trong tự - Trả lời. nhiên được gọi là chuỗi thức ăn. 3. Hoạt động 3 : Củng cố - Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài. ---------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 28 tháng 4 năm 2006. KỸ THUẬT : Tiết 66. LẮP CON QUAY GIÓ ( Tiết 2). I- Mục đích, yêu cầu :(Như tiết 1) II - Đồ dùng dạy học :(Như tiết 1) III - Các hoạt động dạy - học : A) Bài cũ: B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : HS thực hành lắp con quay gió (theo SGK) - Cho HS chọn chi tiết và GV kiểm tra lại - Cho HS lắp từng bộ phận. - Lắp con quay gió. - Quan sát và chỉnh sửa cho HS còn lúng túng. - Kiểm tra sản phẩm đã hoàn thành. - Cho HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp. 3. Hoạt động 3 : Nhận xét. - Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Quan sát hình SGK và thực hành theo yêu cầu.. …………………………………………………….. TẬP LÀM VĂN : tiết : 66. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN. I - Mục đích, yêu cầu : 1.Hiểu các yêu cầu trong thư chuyển tiền. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2.Biết điền nội dung cần thiết vào 1 mẫu thư chuyển tiền. II - Đồ dùng dạy học : III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: B) Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài - HS đọc trao đổi và ghi tập Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu bài kết quả , phát biểu ý kiến - Giải nghĩa từ, chữ viết tắt. - Chỉ dẫn cách điền - Nhận xét. Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài , trao đổi, - HS làm và phát biểu ý làm bài và phát biểu ý kiến. kiến. - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Hoạt động 3 : Củng cố GV nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------------------TOÁN : Tiết : 165. ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG. Mục tiêu : Giúp HS : - Ôn tập, củng cố kỹ năng đổi các đơn vị đo thời gian và các bài toán giải có liên quan đến đơn vị đo thời gian. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A) Bài cũ: B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập - HS sử dụng SGK tìm hiểu - Lần lượt HD HS ôn tập và làm bài 1, 2, đề bài 3, 4, 5/ SGK bằng bảng con, vở, bảng lớp - HS thực hành theo yêu - HS nêu tên các đơn vị đo thời gian. cầu của các bài tập - Kèm HS yếu kém. 3. Hoạt động 3 : Gv tổng kết giờ học. - Nhận xét tiết học.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ------------------------------------------------------------------------LỊCH SỬ :. Tiết 33. TỔNG KẾT - ÔN TẬP. I - Mục tiêu : HS biết: - Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX - Nhớ các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong các thời kỳ . - Tự hào tinh thần dựng nước và giữ nước của dân tộc. II - Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập của HS. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm + Điền nội dung các thời kỳ, triều đại vào - Làm việc theo nhóm , ô trống ? - Yêu cầu HS đọc SGK và làm sau đó các nhóm lần lượt - Nhận xét. lên trình bày. 3. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Đưa ra một số nhân vật lịch sử và yêu cầu HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật - Tự đọc sách và trả lời lịch sử này. câu hỏi, các em khác bổ + Nhận xét sung. 4. Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp - Đưa ra một số địa danh lịch sử, di tích lịch sử, văn hoá để HS điền thêm thời gian hoặc lịch sử gắn với các địa danh, di tích, văn hoá đó. 5. Hoạt động 5 : Củng cố nội dung bài học bằng hình thức thảo luận nhóm -----------------------------------------------------------------------------------------------------. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×